1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN DẠNG BT VL12 c6 hột ÁNH SÁNG

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (h = 6,62.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg) CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện Định luật giới hạn quang điện Câu 1: Hiện tượng quang điện ngo{i l{ A tượng electron t|ch khỏi liên kết với nguyên tử để trở th{nh electron tự kim loại kim loại chiếu xạ thích hợp B tượng electron t|ch khỏi liên kết với nguyên tử để trở th{nh electron tự khối chất b|n dẫn khối chất b|n dẫn chiếu xạ thích hợp C tượng electron bật khỏi kim loại kim loại chiếu xạ thích hợp D tượng electron bật khỏi khối chất b|n dẫn khối chất b|n dẫn chiếu xạ thích hợp Câu 2: Hiện tượng quang điện ngo{i xảy A chất lỏng B chất rắn C chất b|n dẫn D kim loại Câu 3: Giới hạn quang điện kim loại hiểu l{: A bước sóng |nh s|ng chiếu v{o kim loại B cơng tho|t electron kim loại C đại lượng đặc trưng kim loại tỷ lệ nghịch với công tho|t A electron kim loại D bước sóng riêng kim loại Câu 4: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai: A Giới hạn quang điện kim loại l{ bước sóng lớn xạ kích thích g}y tượng quang điện B Công tho|t kim loại tỉ lệ nghịch với bước sóng xạ kích thích C Cơng tho|t kim loại thường lớn công tho|t c|c chất b|n dẫn D Bức xạ m{u tím g}y tượng quang điện đa số c|c chất b|n dẫn Câu 5: Êlectron bứt khỏi kim loại A photon |nh s|ng kích thích có lượng lớn công tho|t êlectron khỏi kim loại B cường độ |nh s|ng kích thích nhỏ cường độ giới hạn n{o kim loại C photon |nh s|ng kích thích có tần số nhỏ tần số giới hạn n{o kim loại D cường độ |nh s|ng kích thích lớn cường độ giới hạn n{o kim loại Câu 6: Cơng A lượng tối thiểu photon xạ kích thích để g}y tượng quang điện B lượng cần thiết cung cấp cho c|c electron nằm s}u tinh thể kim loại để chúng tho|t khỏi tinh thể C lượng cung cấp cho c|c electron chúng tho|t khỏi mạng tinh thể kim loại D động ban đầu c|c electron quang điện Câu 7: Khơng có electron bật khỏi kim loại chiếu chùm s|ng đơn sắc v{o A kim loại hấp thụ qu| |nh s|ng B cơng tho|t electron nhỏ lượng photon C chùm s|ng có cường độ qu| nhỏ D bước sóng |nh s|ng lớn giới hạn quang điện Câu 8: Trong trường hợp n{o đ}y xảy tượng quang điện? Ánh s|ng mặt trời chiếu v{o A mặt nước biển B C mái ngói D kim loại Câu 9: Nếu chắn chùm s|ng hồ quang thủy tinh d{y (một chất hấp thụ mạnh |nh s|ng tử ngoại) tượng quang điện khơng xảy kim loại n{o Điều chứng tỏ A tượng quang điện xảy |nh s|ng nhìn thấy kim loại n{y B tượng quang điện xảy tia hồng ngoại kim loại n{y C tượng quang điện xảy cường độ chùm s|ng kích thích lớn kim loại n{y D tượng quang điện xảy tia tử ngoại kim loại n{y Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 10: Xét ba loại electron kim loại - Loại l{ c|c electron tự nằm bề mặt kim loại - Loại l{ c|c electron tự nằm s}u bên mặt kim loại - Loại electron liên kết c|c nút mạng kim loại Những photon có lượng cơng tho|t c|c electron khỏi kim loại nói có khả giải phóng c|c loại electron n{o khỏi kim loại? A C|c electron loại B C|c electron loại C C|c electron loại D C|c electron loại Câu 11: Chiếu v{o kẽm tích điện }m chùm tia tử ngoại có lượng photon lớn hớn cơng tho|t kẽm Hiện tượng xảy ra: A Tấm kẽm dần điện tích dương B Khơng có tượng xảy C Tấm kẽm dần điện tích }m D Tấm kẽm trở nên trung ho{ điện Câu 12: Hien tương quang đien la hien tương A bưt electron khoi be mat kim loai bi chieu sang B giai phong electron khoi kim loai bang cach đot nong C giai phong electron khoi ban dan bang cach ban pha ion D giai phong electron khoi lien ket ban dan bi chieu sang Câu 13: Chọn câu sai Hiện tượng quang dẫn là: A tượng dẫn sóng cáp quang B tượng giảm mạnh điện trở bán dẫn bị chiếu sáng C tượng bán dẫn trở thành dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp D tượng chuyển hóa quang th{nh điện (pin mặt trời) Câu 14: Dụng cụ n{o đ}y chế tạo không dựa tượng quang điện trong? A pin mặt trời B quang điện trở C tế b{o quang điện ch}n không D pin quang điện Câu 15: Dụng cụ n{o đ}y không l{m chất b|n dẫn A Điôt chỉnh lưu B Cặp nhiệt điện C Quang điện trở D Pin mặt trời Câu 16: Chọn c}u sai so s|nh tượng quang điện v{ quang điện ngo{i A Đều có bước sóng giới hạn B Bước sóng giới hạn phụ thuộc v{o chất khối chất C Bước sóng giới hạn ứng với tượng quang điện ngo{i thường lớn tượng quang điện D Đều êlectron nhận lượng photon g}y Câu 17: Hiện tượng quang dẫn l{ tượng A điện trở mẫu b|n dẫn giảm mạnh rọi |nh s|ng thích hợp B điện trở mẫu b|n dẫn tăng rọi |nh s|ng thích hợp C điện trở mẫu b|n dẫn tăng mạnh rọi |nh s|ng thích hợp D xuất dòng quang điện mẫu b|n dẫn n{o rọi |nh s|ng kích thích Câu 18: Kết luận n{o sau đ}y l{ sai quang trở Quang trở A có trở kh|ng lớn chiếu s|ng B có trở kh|ng thay đổi C hoạt động dựa v{o tượng quang dẫn D l{ chất b|n dẫn Câu 19: Kết luận n{o sau đ}y l{ không so s|nh tượng quang điện A Quang trở l{ ứng dụng tượng quang dẫn B Với tượng quang điện ngo{i, electron bật khỏi bề mặt kim loại C Với tượng quang điện trong, electron tho|t khỏi liên kết với nguyên tử v{ trở th{nh electron tự nằm khối chất b|n dẫn D Giới hạn quang điện chất b|n dẫn thường nhỏ kim loại Câu 20: Hiện tượng quang điện ngo{i kh|c tượng quang điện chỗ A xảy bước sóng |nh s|ng kích thích nhỏ giới hạn 0 n{o B có electron bắn khỏi mặt khối chất chiếu |nh s|ng thích hợp v{o khối chất C có giới hạn 0 phụ thuộc v{o chất khối chất D chiếu |nh s|ng thích hợp Câu 21: Chiếu xạ có bước sóng  v{o kim loại có giới hạn quang điện l{ 0 Điều kiện để xảy tượng quan điện l{ Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A  < 0 B  > 0 C   0 D   0 Câu 22: Chiếu xạ có bước sóng  v{o kim loại có cơng tho|t A Gọi h l{ số Plank, c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng Bước sóng  lớn (m) để g}y tượng quang điện tính biểu thức hc c A Ah A  m  B  m  C  m  D  m  A Ah hc c Câu 23: Tấm kim loại có cơng tho|t A Gọi h l{ số Plank, c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không Giới hạn quang điện kim loại l{ 0 tính biểu thức hc c A Ah A 0  B 0  C 0  D 0  A Ah hc c Câu 24: Chiếu xạ có tần số f v{o kim loại có cơng tho|t A Gọi h l{ số Plank, c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không Tần số f nhỏ (fmin) để g}y tượng quang điện tính biểu thức hc h A A A fmin  B fmin  C fmin  C fmin  A A h hc Câu 25: Biết c|c kim loại bạc, đồng, kẽm, nhơm có giới hạn quang điện l{ 0,26 µm; 0,3 µm; 0,35 µm v{ 0,36µm Chiếu |nh s|ng nhìn thấy v{o kim loại Hiện tượng quang điện không xảy kim loại A bạc, đồng, kẽm, nhôm B bạc, đồng, kẽm C bạc, đồng D bạc Câu 26: Chiếu |nh s|ng có bước sóng 0,5µm v{o bốn nhỏ có phủ canxi, natri, kali v{ xesi Biết canxi, natri, kali v{ xesi có giới hạn quang điện l{ 0,45 µm; 0,5 µm; 0,55 µm 0,66µm Hiện tượng quang điện xảy A B hai C ba D bốn Câu 27: Chiếu v{o kim loại có cơng tho|t A chùm tia gồm hai xạ đơn sắc có lượng photon l{ 1 2, với 1 > 2 Để không xảy tượng quang điện A 2 < A B 1 < A C 1  A D 2  A Câu 28: Năng lượng cần thiết để t|ch electron khỏi bề mặt kim loại l{ 2,2eV Kim loại n{y có giới hạn quang điện A 0,49 μm B 0,56 μm C 0,65 μm D 0,75 μm Câu 29: Cần chiếu |nh s|ng có bước sóng d{i l{ 0,276 m để g}y tượng quang điện mặt lớp vônfram Công tho|t êlectron khỏi vônfram l{ A 2,5eV B 3eV C.4eV D 4,5 eV Câu 30: Dùng nguồn s|ng có tần số thay đổi chiếu v{o bề mặt kim loại Tăng dần tần số nguồn s|ng đến gi| trị 6.1014Hz xảy tượng quang điện Công tho|t kim loại n{y l{ A 2,48eV B 24,84eV C 39,75eV D 3,98eV Câu 31: Giới hạn quang điện natri l{ 0,5 m Công tho|t kẽm lớn natri l{ 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm A 0,36 μm B 0,7 μm C 0,9 μm D 0,3 μm Câu 32: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn l{ 0,78 m Chiếu v{o chất b|n dẫn c|c chùm xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz Hiện tượng quang dẫn xảy với c|c chùm xạ có tần số A f1 f2 B f1 f4 C f2 f3 D f3 f4 Câu 33: Công tho|t electron kim loại l{ 2,3eV H~y cho biết chiếu lên bề mặt kim loại n{y hai xạ có bước sóng l{ λ1 = 0,45μm λ2 = 0,55μm H~y cho biết xạ có khả g}y tượng quang điện kim loại n{y? A Chỉ có xạ có bước sóng λ2 l{ có khả g}y tượng quang điện B Cả hai xạ g}y tượng quang điện C Cả hai xạ g}y tượng quang điện D Chỉ có xạ có bước sóng λ1 l{ có khả g}y tượng quang điện Câu 34: Kim loại có cơng tho|t A = 2,62 eV Khi chiếu v{o kim loại n{y hai xạ có bước sóng 1 = 0,4 m 2 = 0,2 m tượng quang điện: Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A xảy với xạ C xảy với 1, không xảy với 2 B không xảy với xạ D xảy với 2, không xảy với 1 Câu 35: Một kim loại có giới hạn quang điện ngo{i 0 = 0,46µm Hiện tượng quang điện ngo{i xảy với nguồn xạ A hồng ngoại có cơng suất 100W B có bước sóng 0,64µm có cơng suất 20W C tử ngoại có cơng suất 0,1W D hồng ngoại có cơng suất 11W Câu 36: Chiếu xạ có bước sóng 0,25µm v{o hai kim loại X có cơng tho|t l{ 2eV kim loại Y có cơng tho|t l{ 3eV Hiện tượng quang điện không xảy với A không kim loại n{o B kim loại X C kim loại Y D kim loại X v{ Y Câu 37: Trong thí nghiệm tượng quang điện, người ta dùng ba kim loại kh|c (ký hiệu 1, 2, 3) có cơng tho|t l{ A1 = 2,0eV; A2 = 2,5eV A3 = 3,0eV Một chùm |nh s|ng không đơn sắc gồm bước sóng 550nm, 450nm v{ 350nm chiếu v{o kim loại Hiện tượng quang điện xảy A không kim loại n{o B kim loại C kim loại v{ D ba kim loại 1, 2, Câu 38: Trong thí nghiệm tượng quang điện, người ta dùng ba kim loại kh|c (ký hiệu 1, 2, 3) có cơng tho|t l{ A1 = 3,0eV; A2 = 3,5eV A3 = 4,0eV Một chùm |nh s|ng không đơn sắc gồm bước sóng 350nm, 400nm chiếu v{o kim loại Hiện tượng quang điện không xảy A kim loại B kim loại v{ C ba kim loại 1, 2, D không kim loại n{o Câu 39: Biết công tho|t electron Liti (Li) l{ 2,39 eV Bức xạ điện từ n{o có th{nh phần điện trường biến thiên theo quy luật đ}y g}y tượng quang điện Li ? A E = E0cos(10.1014t) B E = E0cos(9.1014t) C E = E0cos(2.1015t) D E = E0cos(.1015t) ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 40(CĐ 2007): Cơng êlectrơn khỏi kim loại l{ A = 1,88 eV Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc |nh s|ng ch}n không c = 3.108 m/s eV = 1,6.10-19 J Giới hạn quang điện kim loại l{ A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,66 10-19μm D 0,66 μm Câu 41(ĐH 2007): Ph|t biểu n{o l{ sai? A Điện trở quang trở giảm mạnh có |nh s|ng thích hợp chiếu v{o B Nguyên tắc hoạt động tất c|c tế b{o quang điện dựa tượng quang dẫn C Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp th{nh điện D Có số tế b{o quang điện hoạt động kích thích |nh s|ng nhìn thấy Câu 42(ĐH 2009): Công tho|t êlectron kim loại l{ 7,64.10-19J Chiếu v{o bề mặt kim loại n{y c|c xạ có bước sóng l{ 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m 3 = 0,35 m Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ n{o g}y tượng quang điện kim loại đó? A Hai xạ (1 2) B Khơng có xạ n{o ba xạ C Cả ba xạ (1, 2 3) D Chỉ có xạ 1 Câu 43(ĐH 2009): Pin quang điện l{ nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp th{nh điện B quang biến đổi trực tiếp th{nh điện C biến đổi trực tiếp th{nh điện D nhiệt biến đổi trực tiếp th{nh điện Câu 44(ĐH CĐ 2010): Một kim loại có cơng tho|t êlectron l{ 7,2.10-19 J Chiếu v{o kim loại n{y c|c xạ có bước sóng λ1= 0,18 μm, λ2= 0,21 μm, λ3= 0,32 μm λ4= 0,35 μm Những xạ g}y tượng quang điện kim loại n{y có bước sóng l{ A λ1, λ2 λ3 B λ1 λ2 C λ2, λ3 λ4 D λ3 λ4 Câu 45(ĐH CĐ 2011): Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa v{o A tượng t|n sắc |nh s|ng B tượng quang điện ngo{i C tượng quang điện D tượng ph|t quang chất rắn Câu 46(ĐH CĐ 2011): Hiện tượng quang điện ngo{i l{ tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A chiếu v{o kim loại n{y chùm hạt nh}n heli B chiếu v{o kim loại n{y xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dịng điện chạy qua kim loại n{y D kim loại n{y bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 47(ĐH 2011):Công tho|t êlectron kim loại l{ A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại n{y có gi| trị l{ A 550 nm B 220 nm C 1057 nm D 661 nm Câu 48(ĐH 2012): Biết công tho|t êlectron c|c kim loại: canxi, kali, bạc v{ đồng l{: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV v{ 4,14 eV Chiếu |nh s|ng có bước sóng 0,33µm v{o bề mặt c|c kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với c|c kim loại n{o sau đ}y? A Kali v{ đồng B Canxi v{ bạc C Bạc v{ đồng D Kali canxi Câu 49(CĐ 2012): Giới hạn quang điện kim loại l{ 0,30 m Công tho|t êlectron khỏi kim loại n{y l{ A 6,625.10-20J B 6,625.10-17J C 6,625.10-19J D 6,625.10-18J Câu 50(CĐ 2012): Ánh s|ng nhìn thấy g}y tượng quang điện ngo{i với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng Câu 51(CĐ 2012): Pin quang điện l{ nguồn điện A biến đổi trực tiếp quang th{nh điện B biến đổi trực tiếp nhiệt th{nh điện C hoạt động dựa tượng quang điện ngo{i D hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Câu 52(ĐH 2013): Giới hạn quang điện kim loại 0,75 µm Công tho|t electron khỏi kim loại bằng: A 2,65.10-32J B 26,5.10-32J C 26,5.10-19J D 2,65.10-19J Câu 53(CĐ 2013): Pin quang điện biến đổi trực tiếp A hóa th{nh điện B quang th{nh điện C nhiệt th{nh điện D th{nh điện Câu 54(CĐ 2013): Công tho|t êlectron kim loại 3,43.10-19J Giới hạn quang điện kim loại n{y l{ A 0,58 m B 0,43m C 0,30m D 0,50m Câu 55(ĐH 2014): Công tho|t êlectron kim loại l{ 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại n{y l{ A 0,6 µm B 0,3 µm C 0,4 µm D 0,2 µm Câu 56(ĐH 2015): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A.Quang – phát quang B quang điện C quang điện D nhiệt điện Câu 57(ĐH 2015): Công tho|t electron khỏi kim loại l{ 6,625.10- 19J Biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim loại n{y l{ A 300nm B.350 nm C 360 nm D 260 nm Câu 58(ĐH 2016): Pin quang điện (còn gọi l{ pin mặt trời) l{ nguồn điện chạy lượng |nh s|ng Nó biến đổi trực tiếp quang th{nh A điện B C lượng ph}n hạch D hóa Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X Thuyết lượng tử ánh sáng Câu 1: Điều khẳng định n{o sau đ}y l{ sai nói chất |nh s|ng A Khi tính chất hạt thể rõ nét ta dễ d{ng quan s|t tượng giao thoa |nh s|ng B Hiện tượng giao thoa |nh s|ng l{ chứng thục nghiệm quan trọng khẳng định |nh s|ng có tính chất sóng C Ánh s|ng có lưỡng tính sóng - hạt D Khi bước sóng |nh s|ng c{ng ngắn tính chất hạt thể c{ng rõ nét, tính chất sóng c{ng thể Câu 2: Điền khuyết v{o phần chấm chấm mệnh đề sau: “Sóng diện từ có bước sóng c{ng nhỏ chất …….(1) c{ng rõ nét, có bước sóng c{ng lớn chất … (2)… c{ng rõ nét’’ A (1) sóng ; (2) hạt B (1) (2) sóng C (1) (2) hạt D (1) hạt; (2) sóng Câu 3: Nội dung thuyết lượng tử khơng nói về: A Ánh s|ng tạo th{nh c|c hạt gọi l{ phôtôn B Trong ch}n không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s C Với |nh s|ng đơn sắc tần số f, c|c phôtôn mang lượng  = hf D Phôtôn tồn trạng th|i chuyển động v{ đứng yên Câu 4: Chọn câu sai Theo thuyết lượng tử ánh sáng: A ánh sáng tập hợp photon B photon mang lượng tỉ lệ với tần số ánh sáng C chân không, photon chuyển động với vận tốc lớn tự nhiên D vận tốc photon phụ thuộc tần số, không phụ thuộc môi trường Câu 5: Theo thuyết lượng tử |nh s|ng lượng A phôtôn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn phụ thuộc v{o khoảng c|ch từ phơtơn tới nguồn ph|t C c|c phơtơn chùm s|ng đơn sắc D phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng |nh s|ng tương ứng với phơtơn Câu 6: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình th{nh c|c vạch quang phổ nguyên tử B tồn c|c trạng th|i dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo c|c nguyên tử, ph}n tử D ph|t xạ v{ hấp thụ |nh s|ng nguyên tử, ph}n tử Câu 7: Dùng thuyết lượng tử |nh s|ng khơng giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa |nh s|ng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện ngo{i Câu 8: Với lượng tử |nh s|ng x|c định ta A chia nhỏ th{nh nhiều lượng tử kh|c có lượng nhỏ B chia nhỏ th{nh số lẻ c|c lượng tử kh|c có lượng nhỏ C chia nhỏ th{nh số chẵn c|c lượng tử kh|c có lượng nhỏ D chia nhỏ th{nh số nguyên lần c|c lượng tử kh|c có lượng nhỏ Câu 9: Điện tích phôtôn A B +2e C +e D –e Câu 10: Một phơtơn có lượng , truyền chân khơng với bước sóng  Với h l{ số Plank, c l{ vận tốc |nh s|ng truyền ch}n không Hệ thức l{ h  hc c A   B   C   D   c hc  h Câu 11: Một phơtơn có lượng , truyền môi trường với tần số f Với h l{ số Plank, c l{ vận tốc |nh s|ng truyền ch}n không Hệ thức l{ hc f A   B   C   D   hf f hc hf Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 12: Một phôtôn có lượng , truyền mơi trường với bước sóng  Với h l{ số Plank, c l{ vận tốc |nh s|ng truyền ch}n không Chiết suất tuyệt đối mơi trường l{ hc  c A B n  C n  D n   hc h Câu 13: Một chùm tia đơn sắc truyền ch}n khơng có bước sóng  v{ lượng photon chùm l{  Khi truyền môi trường suốt kh|c, bước sóng chùm  tia đơn Sắc l{ lượng phơton l{  A B  C  D 0,5 Câu 14: Gọi 1, 2, 3 l{ lượng phôtôn ứng với c|c xạ hồng ngoại, tử ngoại v{ xạ m{u lam ta có: A 3 > 2 > 1 B 1 > 2 > 3 C 1 > 3 > 2 D 2 > 3 > 1 Câu 15: Trong ch}n không |nh s|ng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm C|c photon |nh s|ng trắng có lượng từ A 1,63eV đến 3,27eV B 2,62eV đến 5,23eV C 0,55eV đến 1,09eV D 0,87eV đến 1,74eV Câu 16: Một sóng |nh s|ng truyền ch}n không, đường truyền thấy hai điểm gần m{ điện trường điểm n{y ngược pha với từ trường điểm c|ch mm Tính lượng photon |nh sáng A 1,9875.10-20 J B 3,975.10-20 J C 3,975.10-23 J D 1,9875.10-23J Câu 17: Một nguồn ph|t |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,3 µm Chiếu dịng |nh s|ng nguồn ph|t v{o có giới hạn quang điện l{ 0,35µm Cho lượng mà quang electron hấp thụ phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến th{nh động Động n{y A 0,59.10-19 J B 9,5 10-19 J C 5,9 10-19 J D 0,95 10-19 J Câu 18: Chiếu xạ có bước sóng  < 0/2 v{o kim loại có giới hạn quang điện 0 công tho|t A g}y tượng quang điện Giả sử electron hấp thụ photon sử dụng phần lượng l{m cơng tho|t, phần lượng cịn lại chuyển th{nh động K Khi chiếu xạ có bước sóng 2 v{o kim loại động electron l{ A 2(K+A) B 0,5(K+A) C 2(K+A) D 0,5(K-A) Câu 19: Chiếu xạ có tần số f v{o kim loại có cơng tho|t A g}y tượng quang điện Giả sử êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng phần lượng l{m cơng tho|t, phần cịn lại biến th{nh động K Nếu tần số xạ chiếu tới l{ 4f động êlectron quang điện l{ A 4K + A B 2K C 4K D 4K + 3A Bài tốn cơng suất xạ - Hiệu suất lượng tử Câu 20: Hai tia laser có cơng suất l{ P1, P2; có bước sóng l{ 1, 2; có số photon chiếu tới đơn vị thời gian l{ n1, n2 Biểu thức n{o sau đ}y l{ A n1 P11  n2 P22 B n1 P12  n2 P21 C n1 P21  n2 P12 D n1 P22  n2 P11 Câu 21: Một nguồn ph|t |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,3 µm Cơng suất nguồn l{ 25W Số photon m{ nguồn ph|t gi}y l{ A 37,7.1019 photon B 3,77.1019 photon C 7,37.1019 photon D 73,7.1019 photon Câu 22: Khi truyền ch}n khơng, |nh s|ng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm Cho hai ánh s|ng n{y truyền mơi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai |nh s|ng n{y l{ n = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường suốt trên, tỉ số lượng phơtơn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2 A 5/9 B 9/5 C 665/1206 D 1206/665 Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 23: Nguồn s|ng X có cơng suất P1 ph|t |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm Nguồn s|ng Y có cơng suất P2 ph|t |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm Trong khoảng thời gian, tỉ số số phôtôn m{ nguồn s|ng X ph|t so với số phôtôn m{ nguồn s|ng Y ph|t l{ 5/4 Tỉ số P1/P2 A 6/5 B 5/6 C 15/8 D 8/15 Câu 24: Chất lỏng fluorexein hấp thụ |nh s|ng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm phát ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm Biết hiệu suất ph|t quang n{y l{ 90% (tỉ số lượng |nh s|ng ph|t quang v{ lượng |nh s|ng kích thích đơn vị thời gian), số phơtơn |nh s|ng kích thích chiếu đến 1s 2017.1017 hạt Số phôtôn chùm s|ng ph|t quang phát 1s A 4240,4.1017 B 4240,4.1016 C 2415,6.1016 D 2420,4.1017 Câu 25: Chiếu chùm |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,3μm v{o chất có khả ph|t quang chất ph|t |nh s|ng có bước sóng 0,5μm Biết cơng suất chùm s|ng ph|t quang 2% cơng suất chùm s|ng kích thích Tỉ số số phơton ph|t gi}y chùm s|ng kích thích v{ số phơton ph|t gi}y chùm s|ng ph|t quang A 60 B 30 C 45 D 15 Câu 26: Chiếu |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm v{o chất thấy có tượng ph|t quang Cho biết công suất chùm s|ng ph|t quang 0,5% cơng suất chùm s|ng kích thích v{ 300 phơtơn |nh s|ng kích thích cho phơtơn |nh s|ng ph|t quang Bước sóng |nh s|ng phát quang A 0,5 μm B 0,4 μm C 0,48 μm D 0,6 μm Câu 27: Cường độ dòng quang điện bão ho{ chạy qua tế b{o quang điện l{ 3,2 mA (mọi electron giải phóng khỏi catốt anốt) Số electron quang giải phóng khỏi catốt gi}y l{ A 2.1017 hạt B 2.1016 hạt C 5,12.1016 hạt D 3,2.1016 hạt Câu 28: Một nguồn s|ng ph|t xạ tử ngoại có bước sóng  v{ cơng suất P v{o katot tế b{o quang điện mạch xuất dịng điện (dịng quang điện) Tăng dần điện |p ngo{i đặt v{o hai cực tế b{o thấy cường độ dịng quang điện tăng đến gi| trị I không tăng Tỉ số số electron quang bật khỏi catot đến anot v{ số photon chiếu tới khoảng thời gian (ne/np) l{ H Gọi h l{ số Plank; c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không; e l{ điện tích nguyên tố Hệ thức l{ A HeP  hIc B heP  HIc C HIeP  ch D hIeP  cH Câu 29: Một nguồn s|ng ph|t xạ tử ngoại có bước sóng  v{ công suất P v{o Katot tế b{o quang điện mạch xuất dịng điện (dịng quang điện) Số photon chiếu tới Katot v{ số electron quang bật khỏi Katot khoảng thời gian l{ n p ne Chỉ có x% số hạt electron bật khỏi Katot đến Anot để tạo th{nh dòng quang điện I Gọi h l{ số Plank; c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng; e l{ điện tích ngun tố Hệ thức n hIc n hIc n x hIc x ne hIc  A e  x B e  C e  D np eP np eP n p 100 eP 100 n p eP Câu 30: Trong tế b{o quang điện có dịng quang điện b~o ho{ l{ 2A (mọi electron giải phóng khỏi catốt anốt) v{ hiệu suất quang điện (tỉ số số electron quang bật khỏi catot đến anot v{ số photon chiếu tới khoảng thời gian) l{ H=0,5% Số phôtôn tới catôt giây là: A 6,25.1011 B 2,5.1011 C 2,5.1015 D 6,25.1016 Câu 31: Chiếu chùm |nh s|ng có cơng suất 3W, bước sóng 0,35m v{o catơt tế b{o quang điện đo cường độ dòng quang điện bảo ho{ l{ 0,02A (mọi electron giải phóng khỏi catốt anốt) Hiệu suất lượng tử (tỉ số số electron quang bật khỏi catot đến anot v{ số photon chiếu tới khoảng thời gian) A 0,2366 % B 2,366 % C 3,258 % D 2,538 % Câu 32: Chiếu v{o catơt |nh s|ng có bước sóng  = 600 nm từ nguồn s|ng có cơng suất 2mW Biết 1000 hạt phôtôn tới đập v{o catôt có electron bật Cường độ dịng quang điện b~o ho{ (mọi electron giải phóng khỏi catốt anốt): A 1,93.10-6 A B 0,193.10-6 A C 19,3 mA D 1,93 mA Trang TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 33: Chùm xạ chiếu v{o catốt tế b{o quang điện có cơng suất 0,2 W, bước sóng 400nm Hiệu suất lượng tử tế b{o quang điện (tỉ số số electron quang bật khỏi catot đến anot v{ số photon chiếu tới khoảng thời gian) l{ % Cường độ dòng quang điện b~o hòa A 0,3 mA B 3,2 mA C mA D 0,2 A Câu 34: Chieu bưc xa co bươc song  = 0,552m vơi cong suat P = 1,2W vao catot cua mot te bao quang đien, to{n electron bật từ catot chuyển sang anot tạo dịng điện có cương đo I = 2mA Tỉ lệ phần trăm số electron bật khỏi bề mặt catot v{ số photon chiếu tới l{ A 0,65% B 0,37% C 0,425% D 0,55% Câu 35: Hai kim loại A, B hình trịn đặt gần nhau, đối diện v{ c|ch điện A nối với cực }m v{ B nối với cực dương nguồn điện chiều Để l{m bứt c|c electron từ mặt A, người ta chiếu chùm xạ đơn sắc công suất 3W, bước sóng 500nm Biết tỉ số số electron quang điện bật v{ số photon chiếu tới khoảng thời gian l{ 0,83 To{n c|c electron n{y chuyển động đến B để tạo dịng điện có cường độ I A 1A B 0,5A C 1,5A D 2A Câu 36: Hai kim loại A, B hình trịn đặt gần nhau, đối diện v{ c|ch điện A nối với cực }m v{ B nối với cực dương nguồn điện chiều Để l{m bứt c|c e từ mặt A, người ta chiếu chùm xạ đơn sắc cơng suất 4,9mW m{ photon có lượng 9,8.10-19 J v{o mặt A n{y Biết 100 photon chiếu v{o A có e quang điện bị bứt Một số e n{y chuyển động đến B để tạo dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6A Phần trăm e quang điện khỏi A không đến B l{ : A 20% B 70% C 80% D 30% Bài toán tia X Câu 37: Hieu đien the giưa hai đien cưc cua ong Cu-l t-giơ (ong tia X) la U, bo qua đong nang ban đau cua electron bưt khoi catot Gọi tần số lớn tia X ph|t l{ l{ f; bước sóng nhỏ tia X ph|t l{ ; tốc độ cực đại electron đến đối catot l{ v; h l{ số Plank; c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không v{ m l{ khối lượng nghỉ electron Hệ thức không hc  eU A hf  eU B C mv2  2eU D hf  mv2  Câu 38: Đặt hiệu điện 24800V v{o đầu anốt v{ catốt ống Rơnghen Tần số lớn xạ tia X ph|t l{ A 2.1012Hz B 2.1011Hz C 6.1019 Hz D 1018 Hz Câu 39: Chùm tia X ph|t từ ống tia X có tần số lớn l{ 7,2.1018 Hz Bỏ qua động c|c electron bật khỏi catốt Hiệu điện anốt v{ catốt ống tia X l{ A 29,8125 kV B 26,50 kV C 30,3012 kV D 13,25 kV Câu 40: Hiệu điện Anot v{ Katot ống Rơnghen l{ 18,2kV Tốc độ cực đại electron đập v{o đối Katot l{ A 2.107 m/s B 4.107m/s C 8.107m/s D 6.107 km/s Câu 41: Bước sóng nhỏ tia X ph|t từ ống Rơn ghen l{ 0,1nm Vận tốc cực đại electron bay từ Katot đến Anot gần A 66,1.106 m/s B 5,93.106 m/s C 18,75.106 m/s D 18,75.107 m/s Câu 42: Khi hiệu điện hai cực ống Cu-lít -giơ giảm 2000V tốc độ c|c êlectron tới anốt giảm 6000km/s Bỏ qua động c|c electron bật khỏi catốt Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu l{ Trang 10 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A 4,5.107m/s B 6,16.107m/s C 3,06.107m/s D 5,86.107m/s Câu 43: Khi tăng hiệu điện ống Rơnghen n = 1,8 lần, bước sóng giới hạn phía sóng ngắn phổ Rơnghen biến đổi lượng 30 pm Hiệu điện lúc sau ống A 24,7 kV B 18,4 kV C 33,1 kV D 16,2 kV Câu 44: Một ống Rơnghen ph|t tia X có bước sóng ngắn l{ 1,825.10-10m Để tăng độ cứng tia X, người ta tăng hiệu điện hai cực ống thêm 3400 V Bước sóng ngắn tia X ph|t o A 1,217 A B 1,217 nm C 1,217 pm D 1,217.10–11 m Câu 45: Tia X ph|t từ ống Rơn ghen Khi hiệu điện hai đầu Katot v{ Anot l{ U AK tần số lớn tia X phát f0 Nếu tăng hiệu điện hai đầu Katot v{ Anot thêm lượng U tần số lớn tia X ph|t l{ 1,5f0 Nếu tăng hiệu điện hai đầu Katot v{ Anot thêm lượng 2U tần số lớn tia X ph|t l{ A 2f0 B 3f0 C f0 D 1,5f0 Câu 46: Một ống Rơnghen ban đầu có hiệu điện hai đầu Anot v{ Katot l{ U tần số lớn tia X ph|t l{ f Nếu tăng hiệu điện hai đầu Anot v{ Katot thêm 20kV tần số lớn tia X ph|t tăng thêm 2f Hiệu điện U A 40kV B 20kV C 30kV D 10kV Câu 47: Cường độ dòng điện chạy qua ống Rơn ghen l{ 10A Vận tốc cực đại electron bay từ Katot đến Anot 6.107 m/s Công suất tiêu thụ ống Rơn ghen l{ A 102,3750kW B 10,2375kW C 204,7500kW D 20,4750kW ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 48(CĐ 2007): Một ống Rơnghen ph|t xạ có bước sóng ngắn l{ 6,21.10 – 11 m Bỏ qua động ban đầu êlectrôn Hiệu điện anốt v{ catốt ống l{ A 2,00 kV B 2,15 kV C 20,00 kV D 21,15 kV Câu 49(ĐH 2007): Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình th{nh c|c vạch quang phổ nguyên tử B tồn c|c trạng th|i dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo c|c nguyên tử, ph}n tử D ph|t xạ v{ hấp thụ |nh s|ng nguyên tử, ph}n tử Câu 50(ĐH 2007): Hiệu điện anốt v{ catốt ống Rơnghen l{ 18,75 kV Biết độ lớn điện tích êlectrơn (êlectron), vận tốc |nh s|ng ch}n không v{ số Plăng l{ 1,6.10-19 C, 3.108 m/s 6,625.10-34 J.s Bỏ qua động ban đầu êlectrơn Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống ph|t l{ A 0,4625.10-9 m B 0,6625.10-10 m C 0,5625.10-10 m D 0,6625.10-9 m Câu 51(CĐ 2008): Khi truyền ch}n không, |nh s|ng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm Cho hai |nh s|ng n{y truyền môi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai |nh s|ng n{y l{ n = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường suốt trên, tỉ số lượng phôtôn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2 A 5/9 B 9/5 C 133/134 D 134/133 Câu 52(ĐH 2008): Theo thuyết lượng từ |nh s|ng lượng A phơtơn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn phụ thuộc v{o khoảng c|ch từ phơtơn tới nguồn ph|t C c|c phơtơn chùm s|ng đơn sắc D phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng |nh s|ng tương ứng với phơtơn Câu 53(ĐH 2008): Hiệu điện anốt v{ catốt ống Rơnghen l{ U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectrôn ph|t từ catốt không Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, điện tích nguyên tố 1,6.10-19C Tần số lớn tia Rơnghen ống n{y ph|t l{ A 60,380.1018Hz B 6,038.1015Hz C 60,380.1015Hz D 6,038.1018Hz Câu 54(CĐ 2009): Công suất xạ Mặt Trời l{ 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ng{y l{ Trang 11 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A 3,3696.1030 J B 3,3696.1029 J C 3,3696.1032 J D 3,3696.1031 J Câu 55(CĐ 2009): Trong ch}n không, xạ đơn sắc v{ng có bước sóng l{ 0,589 m Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Năng lượng phơtơn ứng với xạ n{y có gi| trị A 2,11 eV C 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV Câu 56(CĐ 2009): Dùng thuyết lượng tử |nh s|ng khơng giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa |nh s|ng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện ngo{i Câu 57(CĐ 2009): Gọi lượng phôtôn |nh s|ng đỏ, |nh s|ng lục v{ |nh s|ng tím Đ, L T A T>L> Đ B T>Đ> L C Đ>L> T D L>T> Đ Câu 58(CĐ 2009): Một nguồn ph|t |nh s|ng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất ph|t s|ng l{ 1,5.10-4 W Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn ph|t s l{ A 5.1014 B 6.1014 C 4.1014 D 3.1014 Câu 59(ĐH 2009): Khi nói thuyết lượng tử |nh s|ng, ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A Năng lượng phôtôn c{ng nhỏ cường độ chùm |nh s|ng c{ng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng yên tùy thuộc v{o nguồn s|ng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn c{ng lớn tần số |nh s|ng ứng với phơtơn c{ng nhỏ D Ánh s|ng tạo c|c hạt gọi l{ phôtôn Câu 60(ĐH CĐ 2010): Theo thuyết lượng tử |nh s|ng, ph|t biểu n{o đ}y l{ sai? A Ánh s|ng tạo th{nh c|c hạt gọi l{ phôtôn B Năng lượng c|c phôtôn |nh s|ng l{ nhau, không phụ thuộc tần số |nh s|ng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia s|ng với tốc độ c = 3.108 m/s D Ph}n tử, nguyên tử ph|t xạ hay hấp thụ |nh s|ng, có nghĩa l{ chúng ph|t xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 61(ĐH CĐ 2010): Một nguồn s|ng ph|t |nh s|ng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Công suất xạ điện từ nguồn l{ 10 W Số phôtôn m{ nguồn ph|t gi}y xấp xỉ A 3,02.1019 B 0,33.1019 C 3,02.1020 D 3,24.1019 Câu 62(ĐH CĐ 2010): Chùm tia X ph|t từ ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn l{ 6,4.1018 Hz Bỏ qua động c|c êlectron bứt khỏi catôt Hiệu điện anôt v{ catôt ống tia X l{ A 13,25 kV B 5,30 kV C 2,65 kV D 26,50 kV Câu 63(ĐH CĐ 2010): Hieu đien the giưa hai đien cưc cua ong Cu-l t-giơ (ong tia X) la UAK = 2.104 V, bo qua đong nang ban đau cua electron bưt khoi catot Tan so lơn nhat cua tia X ma ong co the phat xap x bang A 4,83.1021 Hz B 4,83.1019 Hz C 4,83.1017 Hz D 4,83.1018 Hz Câu 64(ĐH CĐ 2011): Một chất ph|t quang kích thích |nh s|ng có bước sóng 0,26 m ph|t |nh s|ng có bước sóng 0,52 m Giả sử cơng suất chùm s|ng ph|t quang 20% công suất chùm s|ng kích thích Tỉ số số phơtơn |nh s|ng ph|t quang v{ số phơtơn |nh sáng kích thích khoảng thời gian l{ 1 A B C D 10 5 Câu 65(ĐH 2012): Laze A ph|t chùm xạ có bước sóng 0,45 µm với cơng suất 0,8W Laze B ph|t chùm xạ có bước sóng 0,60µm với cơng suất 0,6 W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A ph|t gi}y l{ 20 A.1 B C D Câu 66(ĐH 2012): Theo thuyết lượng tử |nh s|ng, ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Trong ch}n không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo c|c tia s|ng B Phơtơn c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c mang lượng kh|c C Năng lượng phôtôn không đổi truyền ch}n không D Phôtôn tồn trạng th|i đứng yên v{ trạng th|i chuyển động Trang 12 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 67(CĐ 2012): Gọi Đ, L, T l{ lượng phôtôn |nh s|ng đỏ, phôtôn |nh s|ng lam phơtơn ánh sáng tím Ta có A Đ>L>T B T>L>Đ C T>Đ>L D L>T>Đ Câu 68(ĐH 2013): Khi nói ton ph|t biểu n{o đ}y đúng: A Với |nh s|ng đơn sắc có tần số x|c định, c|c ton mang lượng B Pho ton tồn trạng th|i đứng yên C Năng lượng ton c{ng lớn bước sóng |nh s|ng ứng với ton c{ng lớn D Năng lượng ton |nh s|ng tím nhỏ lượng ton |nh s|ng đỏ Câu 69(ĐH 2013): Gọi D l{ lượng ton |nh s|ng đỏ, L l{ lượng ton |nh s|ng lục, V l{ lượng ton |nh s|ng v{ng Sắp xếp n{o sau đ}y đúng: Đ, L T A V>L> D B L>V> D C L>D> V D D >V> L Câu 70(ĐH 2013): Giả sử nguồn s|ng ph|t |nh s|ng đơn sắc có tần số 7,5.1014Hz Cơng suất ph|t xạ nguồn l{ 10W Số ton m{ nguồn ph|t gi}y xấp xỉ bằng: A 0,33.1020 B 0,33.1019 C 2,01.1019 D 2,01.1020 Câu 71(CĐ 2013): Phơtơn có lượng 0,8eV ứng với xạ thuộc vùng A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia X D sóng vơ tuyến Câu 72(CĐ 2013): Một chùm êlectron, sau tăng tốc từ trạng th|i đứng yên hiệu điện không đổi U, đến đập v{o kim loại l{m ph|t tia X Cho bước sóng nhỏ chùm tia X 6,8.10-11 m Gi| trị U A 18,3 kV B 36,5 kV C 1,8 kV D 9,2 kV Câu 73(CĐ 2013): Chiếu xạ có tần số f v{o kim loại có cơng tho|t A g}y tượng quang điện Giả sử êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng phần lượng l{m công tho|t, phần cịn lại biến th{nh động K Nếu tần số xạ chiếu tới l{ 2f động êlectron quang điện l{ A K – A B K + A C 2K – A D 2K + A Câu 74(CĐ 2014): Thuyết lượng tử |nh s|ng khơng dùng để giải thích A tượng quang điện B tượng quang – phát quang C tượng giao thoa |nh s|ng D nguyên tắc hoạt động pin quang điện Câu 75(CĐ 2014): Phơtơn xạ có lượng 6,625.10-19J Bức xạ thuộc miền A sóng vơ tuyến B hồng ngoại C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy Câu 76(CĐ 2014): Trong ch}n không, xạ đơn sắc m{u v{ng có bước sóng 0,589 µm Năng lượng phơtơn ứng với xạ n{y l{ A 0,21 eV B 2,11 eV C 4,22 eV D 0,42 eV Câu 77(ĐH 2014): Trong ch}n khơng, |nh s|ng có bước sóng l{ 0,60 m Năng lượng phôtôn |nh s|ng n{y A 4,07 eV B 5,14 eV C 3,34 eV D 2,07 eV Câu 78(ĐH 2015): Theo thuyết lượng tử |nh s|ng, ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Phôtôn ứng với |nh s|ng đơn sắc có lượng c{ng lớn |nh s|ng có tần số c{ng lớn B Năng lượng phôtôn giảm dần phôtôn xa dần nguồn s|ng C Phôtôn tồn trạng th|i đứng yên v{ trạng th|i chuyển động D Năng lượng loại photon Câu 79(ĐH 2016): Theo thuyết lượng tử |nh s|ng, ph|t biểu n{o sau đ}y sai? A Ánh s|ng tạo th{nh c|c hạt gọi l{ phôtôn B Trong ch}n không, c|c phôtôn bay dọc theo tia s|ng với tốc độ 3.108m/s C Phôtôn tồn trạng th|i chuyển động Khơng có phơtơn đứng n D Năng lượng c|c phôtôn ứng với c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c l{ Câu 80(ĐH 2016): Trong ch}n không, |nh s|ng nhìn thấy có bước sóng nằm khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m Cho biết: số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ |nh s|ng ch}n không c = 3.108m/s 1eV = 1,6.10-19 J C|c phôtôn |nh s|ng n{y có lượng nằm khoảng A từ 1,63 eV đến 3,11 eV B từ 2,62 eV đến 3,27 eV C từ 2,62 eV đến 3,11 eV D từ 1,63 eV đến 3,27 eV Trang 13 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser Câu 1: Trong tượng quang – phát quang, hấp thụ hoàn toàn photon đưa đến A giải phóng electron tự B giải phóng electron liên kết C giải phóng cặp electron lỗ trống D phát photon khác Câu 2: Trong tượng quang – phát quang, có hấp thụ ánh sáng để làm gì? A Để tạo dịng điện chân khơng B Để thay đổi điện trở vật C Để làm nóng vật D Để làm cho vật phát sáng Câu 3: Trong trường hợp có quang – phát quang? A Ta nhìn thấy màu xanh biển quảng cáo lúc ban ngày B Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát từ cọc tiêu đường núi có ánh sáng đèn oto chiếu vào C Ta nhìn thấy ánh sáng đèn đường D Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ kính đỏ Câu 4: Gọi f tần số ánh sáng kích thích chiếu tới chất phát quang, f ’ tần số ánh sáng chất phát quang phát sau bị kích thích Kết luận sau A f ’ < f B f ’ > f C f ’ = f D f ’ = 2f Câu 5: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng lam ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng chàm B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 6: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng vàng ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng cam D ánh sáng lục 14 Câu 7: Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 8.10 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất phát quang? A 0,65 μm B 0,55 μm C 0,45 μm D 0,35 μm Câu 8: Khi xét phát quang chất lỏng chất rắn A hai trường hợp phát quang huỳnh quang B hai trường hợp phát quang lân quang C phát quang chất lỏng huỳnh quang, chất rắn lân quang D phát quang chất lỏng lân quang, chất rắn huỳnh quang Câu 9: Kết luận sau sai nói huỳnh quang: A tượng quang – phát quang B ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích C thường xảy rắn, lỏng chất khí D ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài ánh sáng kích thích Câu 10: Kết luận sau sai nói lân quang A ánh sáng phát quang kéo dài thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B thường xảy chất rắn C tượng nhiệt – phát quang D loại sơn quét biên biển báo giao thông chất lân quang Câu 11: Chọn phát biểu sai A Sự phát quang chất xảy có ánh sáng thích hợp chiếu vào B Thời gian phát quang chất khác khác C Tần số ánh sáng phát quang lớn tần số ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D Sự phát sáng tinh thể chất rắn bị kích thích ánh sáng thích hợp lân quang Câu 12: Chọn phát biểu sai A Chất huỳnh quang có dạng lỏng khí B Chất lân quang có dạng rắn C Chất lân quang tồn thời gian dài sau ngừng chiếu ánh sáng kích thích D Chất huỳnh quang tồn thời gian vài giây sau ngừng chiếu ánh sáng kích thích Câu 13: Chọn câu sai: A Tia laze xạ khơng nhìn thấy B Tia laze chùm sáng kết hợp C Tia laze có tính định hướng cao D Tia laze có tính đơn sắc cao Câu 14: Tia laze khơng có tính chất đây: Trang 14 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 A Tia laze có cơng suất lớn B Tia laze chùm sáng kết hợp C Tia laze có tính định hướng cao D Tia laze có tính đơn sắc cao Câu 15: Khẳng định sau sai Laze: A Laze dùng để khoan cắt kim loại B Laze dùng để đo khảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng C Laze ứng dụng truyền dẫn thông tin D Laze máy khuếch đại ánh sáng dựa vào phát xạ tự phát Câu 16: Kết luận sau sai nói tia Laser: A Tia Laser khơng có tác dụng nhiệt B Tia Laser có loại rắn, khí, rắn bán dẫn C Tia Laser dùng làm dao phẫu thuật D Tia Laser dùng đầu đọc đĩa CD, bút bảng Laser bán dẫn Câu 17: Chùm sáng laze Rubi phát có màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 18: Bút laze ta dùng để bảng thuộc loại laze A khí B lỏng C rắn D bán dẫn o Câu 19: Một kim loại có nhiệt độ ban đầu t ; nhiệt dung riêng C; nhiệt nóng chảy ; điểm nóng chảy Tc Nhiệt lượng nguồn laze để nung chảy khối kim loại có khối lượng m Q tính biểu thức A Q = mC(Tc – t0) + m B Q = m C Q = mC(Tc – t0) D Q = mC(Tc – t0) – m Câu 20: Người ta dùng laze hoạt động chế độ liên tục để khoan thép Công suất chùm laze P = 10W Đường kính chùm sáng d = mm Bề dày thép e = mm Nhiệt độ ban đầu to = 30o Cho khối lượng riêng thép  = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng thép C = 448 J/kg.độ; nhiệt nóng chảy thép  = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy thép Tc = 1535oC Thời gian khoan thép gần A 11,6 s B 1,16 s C 0,83 s D 8,3 s Câu 21: Nước có nhiệt độ ban đầu to; nhiệt dung riêng C; nhiệt hóa  Nhiệt lượng nguồn laze để làm khối lượng m nước bốc Q tính biểu thức A Q = mC(100 o – t0) + mL B Q = mL o C Q = mC(100 – t0) D Q = mC(100o – t0) – mL Người ta dùng laze khí CO2 có cơng suất P = 10W để làm dao mổ Tia laze chiếu vào phần làm cho nước phần mơ chỗ bốc mô bị cắt Nhiệt dung riêng nước C = 4,18 J/kg.độ; nhiệt hóa riêng nước L = 2260 kJ/kg; nhiệt độ ban đầu mô 37 oC; Cho khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Câu 22: Nhiệt lượng cần thiết để làm bốc mm3 nước A 2,52 J B 2,25 J C 0,26 J D 0,62 J Câu 23: Thể tích nước mà tia laze làm bốc s gần với giá trị A mm3 B mm3 C mm3 D mm3 Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng laze phát xung ánh sáng có bước sóng 0,52 µm, chiếu phía Mặt Trăng đo khoảng thời gian thời điểm xung phát thời điểm máy thu đặt Trái Đất nhận xung phản xạ Biết thời gian kéo xung 100 ns; khoảng thời gian thời điểm phát nhận xung 2,667s; lượng xung 10 kJ; tốc độ ánh sáng chân không 3.108m/s Câu 24: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng A 370000 km B 380000 km C 390000 km D 400000 km Câu 25: Công suất chùm laze A 100000 MW B 200000 MW C 300000 MW D 400000 MW Câu 26: Số photon phát xung ánh sáng A 2,26.1022 hạt B 2,62.1022 hạt C 2,62.1021 hạt D 2,26.1021 hạt Câu 27: Chiều dài xung ánh sáng A 10 m B 20 m C 30 m D 40 m Trang 15 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 28(CĐ 2009): Chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 29(ĐH CĐ 2010): Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất phát quang? A 0,55 μm B 0,45 μm C 0,38 μm D 0,40 μm Câu 30(ĐH CĐ 2010): Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang? A 0,35 µm B 0,5 µm C 0,6 µm D 0,45 µm Câu 31(ĐH CĐ 2010): Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 32(ĐH 2014): Chùm ánh sáng laze không ứng dụng A truyền tin cáp quang B làm dao mổ y học C làm nguồn phát siêu âm D đầu đọc đĩa CD Câu 33(ĐH 2015): Sự ph|t s|ng n{o sau đ}y l{ tượng quang – phát quang? A Sự ph|t s|ng đom đóm B Sự ph|t s|ng đèn d}y tóc C Sự ph|t s|ng đèn ống thông thường D Sự ph|t s|ng đèn LED Trang 16 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bo - Quang phổ Hidro Mẫu nguyên tử Bo Câu 1: Mẫu nguyên tử Bo kh|c mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm n{o? A Mơ hình ngun tử có hạt nh}n B Trạng th|i có lượng ổn định C Biểu thức cảu lực hút hạt nh}n v{ electron D Hình dạng quỹ đạo c|c electron Câu 2: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng th|i dừng l{ A trạng th|i electron không chuyển động B trạng th|i hạt nh}n không dao động C trạng th|i đứng yên nguyên tử D trạng th|i ổn định hệ thống nguyên tử Câu 3: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ với quan điểm Bo mẫu nguyên tử hidro A Nguyên tử xạ lượng nguyên tử chuyển từ trạng th|i dừng có mức lượng thấp lên trạng th|i dừng có lượng cao B Ở trạng th|i dừng, electron không chuyển động C Ở trạng th|i dừng, electron có khả xạ lượng D Trạng th|i dừng có lượng x|c định Câu 4: Tìm ph|t biểu sai mẫu nguyên tử Bohr A Nguyên tử tồn trạng th|i có lượng ho{n to{n x|c định gọi l{ trạng th|i dừng B Nguyên tử trạng th|i dừng có lượng cao ln có xu hướng chuyển sang trạng th|i dừng có lượng thấp C Trong trạng th|i dừng nguyên tử, electron chuyển động quỹ đạo có b|n kính x|c định gọi l{ quỹ đạo dừng D Nguyên tử tồn trạng th|i dừng x|c định Câu 5: Kết luận n{o sau đ}y l{ không quỹ đạo dừng: A Quỹ đạo dừng l{ quỹ đạo ứng với lượng c|c trạng th|i dừng B Quỹ đạo dừng l{ quỹ đạo có b|n kính x|c định C C|c quỹ đạo dừng c|ch D Nguyên tử trạng th|i dừng có lượng c{ng cao electron chuyển động c|c quỹ đạo c{ng xa hạt nh}n Câu 6: Ở trạng th|i dừng, electron chuyển động quanh hạt nh}n quỹ đạo có b|n kính A x|c định B giảm dần C tăng dần D giảm tăng Câu 7: C|c quỹ đạo dừng nguyên tử Hidro có tên K, P, O, L, N, M Sắp xếp c|c quỹ đạo theo thứ tự b|n kính giảm dần: A K, L, M, N, O, P B K, L, N, M, O, P C P, O, N, M, L, K D P, O, M, N, L, K Câu 8: Gọi r0 l{ b|n kính Bo nguyên tử Hidro B|n kính quỹ đạo dừng thứ n l{ rn tính biểu thức A rn  nr0 B rn  n r0 C rn  r0 n D rn  n r0 Câu 9: Trong quang phổ vạch hiđro, gọi d1 l{ khoảng c|ch mức L v{ M, d2 l{ khoảng c|ch mức M v{ N Tỉ số d2 d1 A 2,4 B C 0,7 D 1,4 -11 Câu 10: Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo r0 = 5,3.10 m B|n kính quỹ đạo dừng N l{ A 47,7.10-11m B 21,2.10-11m C 84,8.10-11m D 132,5.10-11m -11 Câu 11: Trong nguyên tử hiđrơ, b|n kính Bo l{ r0 = 5,3.10 m Ở trạng th|i kích thích ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có b|n kính l{ r = 2,12.10-10m Quỹ đạo có tên gọi l{ quỹ đạo dừng A L B O C N D M -10 Câu 12: Cho b|n kính quĩ đạo Bo thứ hai l{ 2,12.10 m B|n kính 19,08.10-10 m ứng với b|n kính quĩ đạo Bo thứ: A B C D Câu 13: Tìm kết luận không Đối với nguyên tử Hidro, không hấp thụ lượng Trang 17 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 A nguyên tử trạng th|i dừng có lượng thấp (trạng th|i bản) B electron chuyển động quỹ đạo dừng K C electron chuyển động quỹ đạo gần hạt nh}n D nguyên tử trạng th|i kích thích Câu 14: Khẳng định n{o sau đ}y l{ A Khi electron chuyển từ mức kích thích n{y sang mức khích thích kh|c ph|t xạ photon B Khi electron chuyển từ mức kích thích n{y sang mức khích thích kh|c hấp thụ photon C Ở mức kích thích c{ng cao electron có lượng c{ng lớn D Ở mức (mức K), electron có lượng lớn Câu 15: “Trong nguyên tử, quỹ đạo electron có bán kính lớn ứng với ………… lớn, quỹ đạo bán kính nhỏ ứng với………… nhỏ” A kích thước nguyên tử B động C lượng D Câu 16: Một nguyên tử muốn ph|t phơtơn phải: A Ở trạng th|i B Nhận kích thích cịn trạng th|i C electrôn chuyển từ quỹ đạo có mức lượng cao xuống quỹ đạo có mức lượng thấp D Có động lớn Câu 17: Để nguyên tử hyđrô hấp thụ phôtôn, phơtơn phải có lượng A Bằng lượng trạng th|i dừng có lượng thấp B Bằng lượng c|c trạng th|i dừng C Bằng lượng trạng th|i dừng có lượng cao D Bằng hiệu lượng lượng hai trạng th|i dừng Câu 18: Chọn cụm từ thích hợp điền v{o chỗ trống Trạng th|i dừng có lượng c{ng thấp c{ng…………Trạng th|i dừng có lượng c{ng cao c{ng……………Do đó, nguyên tử c|c trạng th|i dừng có ………… Bao có xu hướng chuyển sang trạng th|i dừng…………… A bền vững / bền vững / lượng nhỏ / lượng lớn B bền vững/ bền vững/ lượng lớn/ lượng nhỏ C bền vững/ bền vững/ lượng lớn/ lượng nhỏ D bền vững/ bền vững/ lượng nhỏ / lượng lớn Câu 19: Nếu nguyên tử hấp thụ photon có lượng  = Ecao  Ethấp ph|t photon có lượng ’ thỏa điều kiện A ’ =  B ’ = 0,5 C ’ = 2 D ’ =  Câu 20: Nội dung tiên đề xạ v{ hấp thụ lượng nguyên tử phản |nh c|c c}u n{o đ}y? A Nguyên tử ph|t photon lần xạ |nh s|ng B Nguyên tử thu nhận photon lần hấp thụ |nh s|ng C Nguyên tử ph|t |nh s|ng có bước sóng n{o hấp thụ |nh s|ng có bước sóng D Mỗi lần nguyên tử chuyển trạng th|i dừng xạ hay hấp thụ photon có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng th|i Các toán liên quan Quang phổ Hiđro Câu 21: Chọn ph|t biểu c|c d~y vạch quang phổ Hidro: A Dãy Lai-man quang phổ vạch Hidro tạo th{nh electron chuyển từ c|c quỹ đạo phía ngo{i quỹ đạo M với n = B Dãy Ban-me tạo th{nh electron từ c|c quỹ đạo phía ngo{i chuyển quỹ đạo L ứng với n=2, gồm số vạch miền |nh s|ng nhìn thấy v{ c|c vạch miền tử ngoại C Dãy Pa-sen tạo th{nh electron từ c|c quỹ đạo phía ngo{i chuyển quỹ đạo K ứng với n=3 D Quang phổ vạch Hidro gồm d~y vạch kể Câu 22: Ban đầu đ|m khí hidro trạng th|i Ta thu quang phổ vạch ph|t xạ đ|m khí hiđrô hai trường hợp sau: Trang 18 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 TH 1: Kích thích đ|m khí hiđrơ |nh s|ng đơn sắc m{ c|c photon có lượng E1=EM – EK TH 2: Kích thích đ|m khí hiđrơ |nh s|ng đơn sắc m{ c|c photon có lượng E2=EM – EL Hỏi trường hợp n{o ta Sẽ thu vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM mức EL c|c nguyên tử hiđrô? A trường hợp ta thu vạch quang phổ nói trên, trường hợp khơng B hai trường hợp ta không thu vạch quang phổ nói C trường hợp không, trường hợp ta thu vạch quang phổ nói D hai trường hợp ta thu vạch quang phổ nói Câu 23: C}u n{o sau đ}y l{ sai electron nguyên tử Hidro chuyển từ trạng th|i dừng có quỹ đạo M trạng th|i dừng có quỹ đạo L: A electron chuyển từ quỹ đạo dừng có b|n kính lớn sang quỹ đạo dừng có b|n kính nhỏ B ngun tử ph|t photon có lượng ε = EM – EL E  EL C nguyên tử ph|t photon có tần số f  M h D nguyên tử hấp thụ photon 1 Câu 24: Cho biết bước sóng  c|c vạch phổ d~y Balmer tạo bởi:  R(  ) với  n R l{ số Riberg Bức xạ vạch quang phổ d~y balmer có lượng lớn ứng với: A n = B n = C n = D n =  Câu 25: Trong quang phổ nguyên tử hiđrô, giả sử f1, f2 tương ứng với tần số lớn v{ nhỏ d~y Ban-me (electron nhảy từ mức cao mức L), f3 l{ tần số lớn d~y Pa-sen (electron nhảy từ mức cao mức N) A f1 = f2 – f3 B f3 = 0,5 (f1 + f2) C f1 = f2 + f3 D f3 = f1 + f2 Câu 26: Cho vạch có bước sóng d{i d~y quang phổ nguyên tử Hiđrô l{: 1L(Laiman - electron nhảy từ mức cao mức K); 1B (Banme - electron nhảy từ mức cao mức L); 1P (Pasen - electron nhảy từ mức cao mức N) Cơng thức tính bước sóng 3L (vạch thứ d~y Laiman theo thứ tự bước sóng giảm dần) l{: 1 1 1 1 1 1 1 1 A B C D             3L 1P 1B 1L 3L 1B 1P 1L 3L 1B 1P 1L 3L 1B 1P 1L Câu 27: Trong quang phổ vạch nguyên từ hiđrô, ba vạch quang phổ d~y Layman (electron nhảy từ mức cao mức K) có bước sóng l{ 121,6nm; 102,6 97,3nm Bước sóng hai vạch phổ (có bước sóng d{i nhất) dãy Banme (electron nhảy từ mức cao mức L) A 686,6 nm 447,4 nm B 624,6 nm 422,5 nm C 656,6 nm 486,9 nm D 660,3 nm 440,2 nm Câu 28: Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s Mức lượng c|c quỹ đạo dừng nguyên tử 13,6 hiđrơ tính En   eV ; n = 1, 2, … Khi electron chuyển từ mức lượng ứng với n = n n = ph|t xạ có tần số: A 2,9.1014 Hz B 2,9.1015 Hz C 2,9.1016 Hz D 2,9.1017 Hz Câu 29: Khi electron ngun tử hiđrơ chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em =  0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng En = 13,60eV nguyên tử ph|t xạ điện từ có bước sóng A 0,4340 μm B 0,4860 μm C 0,0974 μm D 0,6563 μm Câu 30: Electron c|c nguyên tử Hidro kích thích từ mức kích thích thứ (mức L) lên đến mức kích thích thứ tư Vạch phổ nhìn thấy có bước sóng nhỏ ứng với m{u A đỏ B chàm C lam D tím Câu 31: Electron khối khí Hidro kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng th|i Tỉ số bước d{i v{ nhỏ vạch phổ thu l{  max n2(n  1)2  max 4n2   max 4(n2  1)  max (n 1)(n  1)3 A B C D      2n   3n2  3n2  2n  Trang 19 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 13,6 eV ; n = 1, 2, … Khi n2 êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba quỹ đạo thứ hai ngun tử hiđrơ ph|t xạ có bước sóng 0 Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai quỹ đạo thứ bước sóng xạ ph|t l{: 5 0 0 A B C 0 D  27 15 Câu 33: Mức lượng quỹ đạo dừng thứ n (n = 1, 2, 3…) khí Hidro x|c định 13,6 biểu thức En   eV Khối khí Hidro trạng th|i kích thích lên quỹ đạo n dừng thứ Tìm tỉ số bước sóng lớn v{ bước sóng nhỏ m{ khối nguyên tử n{y phát 32 50 128 100 A B C D 25 3 Câu 34: Các mức lượng nguyên tử hiđrô trạng th|i dừng x|c định công thức: 13,6 En   eV ; n = 1, 2, … Nguyen tư hiđro trang thai ban, đươc k ch th ch va co ban k nh quy n đao dưng tang len lan T nh bươc song cua bưc xa co nang lương lơn nhat? A 0,103 μm B 0,013 μm C 0,657 μm D 0,121 μm 13,6 Câu 35: Cho ngun tử hiđrơ có mức lượng thứ n tu}n theo công thức En   eV ; n n = 1, 2, … Nguyên tử trạng th|i kích thích thứ (quỹ đạo L) Kích thích nguyên tử để b|n kính quỹ đạo electron tăng lần Tìm tỉ số bước sóng hồng ngoại lớn v{ bước sóng nhìn thấy nhỏ m{ ngun tử n{y ph|t A 33,4 B 18,2 C 2,3.10-3 D 5,5.10-2 Câu 36: C|c electron khối khí Hydro trạng th|i kích thích mức thứ n Số vạch phổ tối đa thu A n B n-1 C n(n-1) D 0,5n(n-1) Câu 37: Cho biết bước sóng d{i d~y Laiman, Banme v{ pasen quang phổ ph|t xạ nguyên tử hyđrô l{ 1, 2, 3 Có thể tìm bước sóng c|c xạ kh|c A B C D Câu 38: Một đ|m ngun tử hiđrơ trạng th|i kích thích m{ êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển c|c quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch ph|t xạ đ|m nguyên tử có tối đa vạch? A B C D Câu 39: Các nguyên tử hiđrô mức lượng kích thích N, chuyển xuống mức lượng thấp ph|t ra: A Đúng vạch phổ B Nhỏ vạch phổ C Đúng vạch phổ D Nhỏ vạch phổ Câu 40: Một nguyên tử Hidro quỹ đạo dừng thứ n Số photon tối đa ph|t electron chuyển mức l{ A n B n-1 C n(n-1) D 0,5n(n-1) Câu 41: Một nguyên tử Hidro trạng th|i kích thích Số photon tối đa ph|t electron chuyển mức l{ l{ Electron nguyên tử Hidro quỹ đạo A M B N C O D P Câu 42: Chiếu chùm xạ đơn sắc thích hợp v{o đ|m nguyên tử hiđro trang th|i dừng kích thích thứ (quỹ đạo L) thấy êlectron ngun tử hiđrơ chuyển lên trạng th|i dừng có b|n kính tăng lần Số xạ tối đa |nh s|ng nhìn thấy m{ đ|m nguyên tử ph|t sau l{: A B C D Câu 32: Mức lượng En nguyên tử hiđrô x|c định En   Trang 20 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 43: Khi electron c|c nguyên tử Hidro khối khí Hidro quỹ đạo dừng thứ n số vạch phổ ph|t tối đa l{ 3n Khi electron c|c nguyên tử Hidro khối khí Hidro quỹ đạo dừng thứ n+1 số vạch phổ ph|t tối đa tăng thêm A 21 vạch B vạch C vạch D 15 vạch Câu 44: Gọi e l{ điện tích electron; k l{ số điện; r0 l{ b|n kính quỹ đạo K Lực tương t|c Culông êlectron v{ hạt nh}n nguyên tử hiđrô nguyên tử n{y quỹ đạo dừng n x|c định biểu thức ke2 ke2 e e A F  B F  2 C F  D F  k k n r0 nr0 n r0 n r0 Câu 45: Gọi e l{ điện tích electron; m l{ khối lượng electron; k l{ số điện; r0 bán kính quỹ đạo K Tốc độ chuyển động tròn electron nguyên tử n{y quỹ đạo dừng n x|c định biểu thức e k e k ke2 ke2 A v  B C v  D v  v  n r0 m n mr0 mn r0 mn r0 Câu 46: Eclectron chuyển động quỹ đạo dừng thứ n có tốc độ A Tỉ lệ với n B Tỉ lệ nghịch với n C Tỉ lệ với n2 D Tỉ lệ nghịch với n2 Câu 47: Khối khí Hidro có Electron quỹ đạo dừng thứ n Gọi rn l{ b|n kính quỹ đạo electron; Fn Lực Cu-long electron v{ hạt nh}n; l{ tốc độ chuyển động tròn electron; pn l{ động lượng electron; l{ động electron; n l{ tần số góc electron ; Tn l{ thời gian electron quay vòng; In l{ cường độ dòng điện nguyên tử; Nmax l{ số vạch phổ tối đa m{ khối khí ph|t ra; N’max l{ số photon tối đa nguyên tử Hidro ph|t Cho c|c kết luận sau : rn tỉ lệ với n2 Fn tỉ lệ với n2 tỉ lệ với n1 Kn tỉ lệ với n2 pn tỉ lệ với n1 n tỉ lệ với n3 Tn tỉ lệ với n3 In tỉ lệ với n3 Nmax tỉ lệ với n(n1) 10 N’max tỉ lệ với (n1) Số kết luận không A B C D Câu 48: Electron nguyên tử Hidro trạng th|i dừng P, chuyển động tròn quanh hạt nh}n với tốc độ v Khi electron trở trạng th|i kích thích thứ (mức L) tốc độ chuyển động trịn quanh hạt nh}n electron l{ A 3v B 9v C 6v D 36v Câu 49: Electron khối khí Hidro mức L, chuyển động động tròn xung quanh hạt nh}n với tốc độ 2v Kích thích cho c|c electron c|c nguyên tử Hidro nhảy lên quỹ đạo cho tốc độ chuyển động động tròn xung quanh hạt nh}n l{ v Số vạch phổ nhìn thấy tối đa l{ A B C D Câu 50: Electron nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nh}n quỹ đạo dừng N v{ P chịu t|c dụng lực Cu-lông từ hạt nh}n l{ FN FP Tỉ số FN/FP A 1/9 B C 81 D 1/81 Câu 51: Electron nguyên tử Hidro trạng th|i dừng P, chuyển động tròn quanh hạt nh}n với tốc độ góc P Khi electron trở quỹ đạo dừng L tốc độ góc L Tỉ số P/L A 1/3 B C 27 D 1/27 Câu 52: Electron nguyên tử Hidro trạng th|i dừng N, chuyển động tròn quanh hạt nh}n với chu kỳ TN Khi electron trở trạng th|i K electron chuyển động tròn quanh hạt nh}n với chu kỳ TK Tỉ số TN/TK A 16 B 64 C 1/64 D 1/16 Câu 53: Electron nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nh}n quỹ đạo dừng M v{ P tạo dòng điện nguyên tử l{ IM IP Tỉ số IM/IP A 1/2 B C D 1/8 Trang 21 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 54(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch hiđrô (quang phổ hiđrô), bước sóng vạch thứ d~y Laiman ứng với chuyển êlectrôn từ quỹ đạo L quỹ đạo K l{ 0,1217 μm, vạch thứ d~y Banme ứng với chuyển M → L l{ 0,6563 μm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai d~y Laiman ứng với chuyển M →K A 0,1027 μm B 0,5346 μm C 0,7780 μm D 0,3890 μm -19 -34 Câu 55(ĐH 2007): Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em =  0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng En =  13,60eV nguyên tử ph|t xạ điện từ có bước sóng A 0,4340 μm B 0,4860 μm C 0,0974 μm D 0,6563 μm Câu 56(CĐ 2008): Gọi λα λβ l{ hai bước sóng ứng với c|c vạch đỏ Hαv{ vạch lam Hβ dãy Banme (Balmer), λ1 l{ bước sóng d{i d~y Pasen (Paschen) quang phổ vạch nguyên tử hiđrô Biểu thức liên hệ λα , λβ , λ1 A λ1 = λα  λβ B 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C λ1 = λα + λβ D 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 57(CĐ 2008): Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s v{ độ lớn điện tích nguyên tố l{ 1,6.1019 C Khi ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng th|i dừng có lượng 1,514 eV sang trạng th|i dừng có lượng 3,407 eV ngun tử ph|t xạ có tần số A 2,571.1013 Hz B 4,572.1014Hz C 3,879.1014 Hz D 6,542.1012 Hz Câu 58(ĐH 2008): Trong quang phổ ngun tử hiđrơ , biết bước sóng d{i vạch quang phổ d~y Laiman l{ 1 v{ bước sóng vạch kề với d~y n{y l{ 2 bước sóng  vạch quang phổ H dãy Banme A  = 1 + 2 B    1 1   C  = 1  2 D    1  1   Câu 59(ĐH 2008): Trong ngun tử hiđrơ, b|n kính Bo l{ r0 = 5,3.10-11m B|n kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 21,2.10-11m C 84,8.10-11m D 132,5.10-11m Câu 60(CĐ 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, c|c mức lượng ứng với c|c quỹ đạo dừng K, M có gi| trị l{: 13,6 eV; 1,51 eV Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K, ngun tử hiđrơ ph|t xạ có bước sóng A 102,7 m B 102,7 mm C 102,7 nm D 102,7 pm Câu 61(CĐ 2009): Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrơ, bước sóng d{i vạch quang phổ d~y Lai-man dãy Ban-me l{ 1 2 Bước sóng d{i thứ hai thuộc d~y Lai-man có gi| trị l{ A 1 2(1   ) B 1 1   C 1 1   D 1   1 Câu 62(ĐH 2009): Ngun tử hiđtơ trạng th|i có mức lượng 13,6 eV Để chuyển lên trạng th|i dừng có mức lượng 3,4 eV ngun tử hiđrơ phải hấp thụ phơtơn có lượng A 10,2 eV B -10,2 eV C 17 eV D eV Câu 63(ĐH 2009): Một đ|m nguyên tử hiđrô trạng th|i kích thích m{ êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển c|c quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch ph|t xạ đ|m nguyên tử có vạch? A B C D Câu 64(ĐH 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử ph|t phơtơn có bước sóng 0,1026 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C c = 3.108m/s Năng lượng phôtôn n{y A 1,21 eV B 11,2 eV C 12,1 eV D 121 eV Trang 22 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 65(ĐH CĐ 2010): Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrơ 13,6 tính theo cơng thức En   eV (n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ n đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = nguyên tử hiđrô ph|t phôtôn ứng với xạ có bước sóng A 0,4350 μm B 0,4861 μm C 0,6576 μm D 0,4102 μm Câu 66(ĐH CĐ 2010): Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K ngun tử ph|t phơtơn có bước sóng λ21, êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L ngun tử ph|t phơtơn có bước sóng λ32 v{ êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K ngun tử ph|t phơtơn có bước sóng λ31 Biểu thức x|c định λ31 A 31  3221 21  32 B 31 = 32  21 C 31 = 32 + 21 D 31  3221 21  32 Câu 67(ĐH CĐ 2010): Theo mẫu nguyên tử Bo, b|n kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô l{ r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L b|n kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 68(ĐHCĐ 2010): Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng th|i dừng có lượng En = 1,5eV sang trạng th|i dừng có lượng Em = 3,4eV Bước sóng xạ m{ ngun tử hiđrơ ph|t xấp xỉ A 0,654.10-7m B 0,654.10-6m C 0,654.10-5m D 0,654.10-4m Câu 69(ĐH CĐ 2011): Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô 13,6 x|c định công thức En   eV (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô n chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử ph|t phơtơn có bước sóng 1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử ph|t phơtơn có bước sóng 2 Mối liên hệ hai bước sóng 1 2 A 272 = 1281 B 2 = 51 C 1892 = 8001 D 2 = 41 -11 Câu 70(ĐH CĐ 2011): Trong ngun tử hiđrơ, b|n kính Bo l{ r0 = 5,3.10 m Ở trạng th|i kích thích nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có b|n kính l{ r = 2,12.10 -10m Quỹ đạo có tên gọi l{ quỹ đạo dừng A L B O C N D M Câu 71(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, chuyển động êlectron quanh hạt nh}n l{ chuyển động tròn Tỉ số tốc độ êlectron quỹ đạo K v{ tốc độ êlectron quỹ đạo M A B C D Câu 72(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K ngun tử ph|t phơton ứng với xạ có tần số f Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L ngun tử ph|t phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K ngun tử ph|t phơtơn ứng với xạ có tần số A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f3  f12  f22 D f3  f1f2 f1  f2 Câu 73(CĐ 2013): Theo mẫu nguyên tử Bo, b|n kính quỹ đạo dừng N electron nguyên tử hiđrô l{ A 47,7.10-11m B 132,5.10-11m C 21,2.10-11m D 84,8.10-11m Câu 74(ĐH 2013): Biết b|n kính Bo l{ r0 = 5,3.10-11m B|n kính quỹ đạo dừng M nguyên tử hidro là: A 132,5.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 47,7.10-11m Câu 75(ĐH 2013): C|c mức lượng c|c trạng th|i dừng nguyên tử hidro x|c 13,6 định biểu thức En   eV (n = 1,2,3…) Nếu nguyên tử hidro hấp thụ ton có n lượng 2,55eV bước sóng nhỏ xạ m{ nguyên tử hidro ph|t l{: A 9,74.10-8m B 1,46.10-8m C 1,22.10-8m D 4,87.10-8m Trang 23 TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH - CẦN THƠ - 0973 518 581 Câu 76(CĐ 2014): Theo mẫu ngun tử Bo, ngun tử hiđrơ, b|n kính quỷ đạo dừng K l{ r Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N quỹ đạo dừng L b|n kính quỹ đạo giảm A 4r0 B 2r0 C 12r0 D 3r0 Câu 77(CĐ 2014): Khi êlectron quỹ đạo dừng K lượng nguyên tử hiđrơ l{ 13,6eV cịn quỹ đạo dừng M lượng l{ 1,5eV Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K nguyên tử hiđrô ph|t phôtôn ứng với xạ có bước sóng A 102,7 pm B 102,7 mm C 102,7 m D 102,7 nm Câu 78(ĐH 2014): Theo mẫu Bo nguyên tử hiđrô, lực tương t|c tĩnh điện êlectron hạt nh}n êlectron chuyển động quỹ đạo dừng L l{ F êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N, lực n{y l{ F F F F A B C D 16 25 Câu 79(ĐH 2015): Một đ|m nguyên tử hiđrô trạng th|i Khi chiếu xạ có tần số f1 v{o đ|m nguyên tử n{y chúng ph|t tối đa xạ Khi chiếu xạ có tần số f v{o đ|m nguyên tử n{y chúng ph|t tối đa 10 xạ Biết lượng ứng với c|c trạng th|i dừng E f nguyên tử hiđrơ tính theo biểu thức En  02 (E0 l{ số dương, n= 1, 2, 3…) Tỉ số n f2 10 27 25 A B C D 25 10 27 Câu 80 (ĐH 2016): Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô coi êlectron chuyển động tròn quanh hạt nh}n t|c dụng lực tĩnh điện êlectron v{ hạt nh}n Gọi vLvà vN l{ tốc độ êlectron chuyển động quỹ đạo L v{ N Tỉ số vL/vN A 0,5 B C D 0,25 Trang 24 ... sáng chàm B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 6: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng vàng ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng cam D ánh sáng lục 14 Câu... Chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 29(ĐH CĐ 2010): Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với... B ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích C thường xảy rắn, lỏng chất khí D ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài ánh sáng kích thích Câu 10: Kết luận sau sai nói lân quang A ánh sáng

Ngày đăng: 20/10/2021, 17:54

Xem thêm:

w