Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỌC VIỆN TÒA ÁN -***** - BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021 TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM MẶT TÍCH CỰC VÀ NHỮNG HỆ LỤY Nhóm sinh viên nghiên cứu: Nguyễn Tất Thành (040101284) Tô Đình Phúc (040101213) Bùi Thị Minh Lý (040101243) Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Hà Nội, 2021 Lời cam đoan xác nhận giảng viên hướng dẫn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên chúng em nhận trợ, trợ giúp quan tâm động viên q thầy phía phịng Nghiên cứu Khoa Học Đề tài hoàn thành tham khảo, học hỏi kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, nguồn thông tin tài liệu thống, sách báo chuyên khảo tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị - xã hội Cùng với động viên nhiều thầy cô giảng viên Học viện Tòa án Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, nhiệt huyết truyền đạt kiến thức, kỹ quý báu trình thực đề tài Tuy có nhiều nỗ lực điều kiện lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận cảm thơng, đóng góp ý kiến đề đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Nhóm sinh viên nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA XKLĐ Xuất lao động LĐ Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội LĐ-TB&XH Lao động Thương binh Xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận XKLĐ 1.2.1 Một số khái niệm chung xuất lao động 1.2.2 Đặc trưng xuất lao động 11 1.3 Các nhân tố tác động đến xuất lao động 14 1.3.2 Mức độ cạnh tranh 15 1.3.4 Thế chế, luật pháp định hướng quốc gia xuất lao động nhập lao động 16 1.4 Sơ lược chung hoạt động xuất lao động qua thời kỳ: 17 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996: 17 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006: 19 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2006 đến 2016: 20 1.4.4 Giai đoạn từ năm 2016 đến 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Tình hình dân số Việt Nam 29 2.1.1 Mật độ dân số nước ta 29 2.1.2 Phân bố dân cư vùng 30 2.1.3 Tỷ số giới tính nhóm tuổi: 31 2.1.4 Cơ cấu dân số vàng: 31 2.1.5 Thực trạng già hóa dân số Việt Nam 31 2.2 Tổng quan người lao động làm người nước theo hợp đồng 32 2.2.1 Nguyên nhân dẫn tới xuất lao động sang nước phát triển 32 2.2.2 Số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 33 2.2.3 Các ngành nghề người lao động xuẩu hướng tới 34 2.2.3 Các thị trường lao động mà người lao động xuất hướng tới 35 2.2.3 Tiền lương người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng 42 2.2.4 Chính sách cho người lao động xuất 45 2.3 Những mặt tích cực mà xuất lao động mang lại 48 2.3.1 Giải vấn đề việc làm cho nguồn tài nguyên lao động dồi 48 2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho người lao động 50 2.3.3 Tăng thu nhập cá nhân đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước 51 2.3.4 Người lao động học hỏi kinh nghiệm, tác phong cơng việc 52 2.3.6 Quảng bá văn hóa, hình ảnh Việt Nam giới 52 2.4 Những hệ lụy xuất lao động 53 2.4.1 Xuất lao động theo đường bất hợp pháp 53 2.4.2 Người lao động bị số doanh nghiệp lừa đảo chiếm đoạt tiền 54 2.4.3 Người lao động trốn lại làm việc bất hợp pháp 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 61 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật việc quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước 61 3.1.1 Sự cần thiết cho hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước 61 3.1.2 Thực tiễn hệ thống văn pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước 61 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước 64 3.2.1 Kiến nghị với Quốc hội 64 3.2.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 65 3.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất lao động 66 3.3.1 Xử lý doanh nghiệp lừa đảo chiếm đoạt tiền người lao động 66 3.3.2 Hỗ trợ khoản vay vốn cho người lao động 66 3.3.3 Tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền chương trình xuất lao động 68 3.3.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo trình độ, chun mơn cho người lao động 69 3.3.5 Hỗ trợ cho người lao động muốn đăng ký kết hôn với người nước sở 70 3.3.6 Chính sách bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp cho người lao động 70 3.3.7 Hoàn thiện chế pháp lý để bảo vệ quyền lợi người lao động làm cho doanh nghiệp nước nước 71 3.3.8 Tổ chức phiên giao dịch việc làm 72 3.3.9 Hỗ trợ người lao động tình hình dịch bệnh Covid-19 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng xuất lao động Việt Nam - Mặt tích cực hệ lụy” lí sau đây: Thứ nhất, tình hình xã hội đất nước từ sau thời kỳ đổi đến có nhiều chuyển biến lĩnh lực khác nhau, hoạt động xuất lĩnh vực Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Hoạt động xuất lao động Việt Nam mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đủ loại hình đào tạo khác Hoạt động tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam với nguồn thu nhập tốt Thứ hai, xung quanh việc hoạt động xuất lao động tồn đọng nhiều vấn đề cần giải Trong năm gần nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn có nhiều lao động chờ để xuất lao động Tuy nhiên người lao động sau xuất lao động trở lại việc làm Nguồn lao động chủ yếu người nông dân chờ mong hội để thay đổi sống người dân có trình độ chun mơn sau đào tạo nước Tuy nhiên, niềm hy vọng họ ngày bị mai chiêu thức lừa đảo tinh vi khoản nợ chồng chất vay để nộp tiền đặt cọc để xuất lao động Và sau loạt hệ không xuất lao động sau thời gian dài chờ đợi bị lừa số tiền đặt cọc Thị trường lao động nước đem lại cho nguồn lao động nước hội làm việc với mức thù lao lớn nước tiềm ẩn vấn đề pháp lý có liên quan Nếu khơng nắm bắt rõ quy định ngồi nước quyền lợi người lao động Việt Nam khó đảm bảo Ngày nay, dịch chuyển lao động phạm vi toàn cầu tượng kinh tế - xã hội phổ biến Do vậy, thuật ngữ "Xuất lao động" sử dụng cách rộng rãi coi phương thức thực phân công lao động quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng công nghiệp 4.0, lực lượng sản xuất phát triển tới trình độ cao chưa có Sự phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia Mỗi quốc gia trở thành khâu gắn kết chặt chẽ tách rời khỏi kinh tế giới.Muốn phát triển đạt hiệu kinh tế phải có mở rộng quan hệ tham gia vào phân công lao động quốc tế Thứ ba, với phát triển chung phát triển không kinh tế - trị xã hội phân bố không đồng tài nguyên nguồn lực khác Điều dẫn đến tình trạng khơng có quốc gia có lợi so sánh tuyệt đối tương đối lĩnh vực, nên tất yếu phải tham gia thị trường quốc tế, có thị trường lao động XKLĐ trở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhiều thập kỷ qua cịn có vai trị lớn trong tương lai Chính vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng xuất lao động Việt Nam - mặt tích cực hệ lụy” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện sách pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, tình hình thực tế số liệu mà nhóm tiếp cận tồn nghiên cứu cơng bố đến năm 2019 nên nhóm tác giả xin phép sử dụng số liệu số liệu chung cho đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Nhóm tác giả nghiên cứu đề tài “Thực trạng xuất lao động Việt Nam - mặt tích cực hệ lụy” nhằm mặt tích cực, hệ lụy đưa giải pháp, hướng cụ thể có tính lý luận nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể đây: - Tổng quan xuất lao động Việt Nam từ sau thời kỳ đổi đến - Thực trạng xuất lao động Việt Nam - Liên hệ với nước giới vấn đề xuất lao động, - Những mặt tích cực xuất lao động Việt Nam - Những hệ lụy xuất lao động Việt Nam - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng, mặt tích cực, hệ lụy xuất lao động Việt Nam tới nước truyền thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trên sở lý thuyết để phân tích, đánh giá tích cực hoạt động xuất lao động Việt Nam hệ lụy hoạt động Xây dựng mơ hình nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị, sách có tính khả thi nhằm giải thực trạng 65 phạm pháp luật nước sở để nhanh chóng giải hậu phát sinh trình thực hợp đồng lao động, Ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra phải tổ chức định kỳ, đột xuất Các quan chức địa phương có trụ sở doanh nghiệp dịch vụ phảo tăng cường mức độ kiểm tra, giám sát hoạt động diễn biến tình hình xuất lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phát cách kịp thời sai phạm Nhanh chóng xử lý hành vi vi phạm đến hoạt động xuất lao động, ngăn chặn hành vi lợi dụng việc xuất lao động để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lao động bất hợp pháp nạn mua bán người trái phép qua hình thức lao động Bốn là, đưa sách kịp thời, để người lao động khơng bị khó khăn vay vốn nước, tất người lao động nước có khoản vốn riêng để để tìm cơng việc 3.3.11 u cầu người lao động Để hạn chế rủi ro tai nạn lao động sảy ra, trước xuất lao động, người lao động phải tìm hiểu rõ hợp đồng lao động mà ký kết có ngành nghề lao động, thơng tin xác minh cơng ty qua nguồn tin thống Xem quy mô hoạt động công ty nào,liên quan đến lĩnh vực nào, địa điểm sao.Trong hợp đồng phải ghi nhận trách nhiệm công ty xuất lao động trước, sau đưa người lao động xuất lao động Cần phải đọc kỹ quy định,hiểu rõ tất khoản mục, nội dung thỏa thuận hợp đồng xemcơng việc cụ thể mà Đặc biệt lưu lý đến vấn đề bảo đảm quyền lợi tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, vấn đề liên quan đến bảo đảm An toàn, vệ sinh lao động Khi sang nước làm việc phải mang theo hợp đồng nà, nhờ người nhà giữu sao, biên lai… phòng trường hợp tranh chấp hai bên xảy Trước đặt bút vào kí vào hợp đồng nào, người lao động phải dành thời gian để đọc lại thơng tin có liên quan thật kỹ lưỡng tránh bị lừa đảo để đảm bảo hợp đồng thực trí từ hai bên Đây điều quan trọng chủ chốt, ràng buộc người lao động với công ty XKLĐ TIỂU KẾT CHƯƠNG Cho dù người lao động Việt Nam xuất quốc gia khơng thể tránh khỏi rủi ro hạn chế hoạt động xuất lao động Nhưng có điều quan trọng pháp luật phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho họ Bởi thơng qua hoạt động này, NLĐ đóng góp phần khơng nhỏ việc vào nguồn ngoại tệ 66 quốc gia, giúp giải vấn đề an sinh xã hội có vấn đề giải việc làm.trong thời kỳ hội nhập sâu rộng toàn diện Từ tất thực trạng đóng góp vấn đề bảo vệ quyền cơng dân Có thể thấy việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước giải pháp đặt để khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động điều vơ cần thiết Do đó, để giải vấn đề địi hỏi phải có nỗ lực quan liên quan thực đồng từ trung ương đến địa phương Trên lĩnh vực lập pháp, có văn bản, quy định đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Việt Nam lao động nước nhiên tồn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bối cảnh kinh tế xã hội quan hệ quốc tế 67 PHẦN KẾT LUẬN Xuất lao động chủ trương đắn Đảng nhà nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đóng góp vào nghiệp phát triển chung đất nước Xác định xuất lao động mạnh Việt Nam, phủ ta ln đề phương hướng, hoạch định sách nhằm đẩy mạnh nguồn cung lao động nước ngồi Bên cạnh nguồn lao động phổ thơng, đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất Tại nhiều thị trường XKLĐ Việt Nam tạo chỗ đứng cho riêng mình, kể đến số thị trường quen thuộc Việt Nam như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… số thị trường tiềm năng: Trung Đông, nước Châu Âu, số nước Châu Phi Hiện nay, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, số lao động độ tuổi lao động lớn Dân số đông tạo áp lực cho xã hội, vấn đề việc làm, người lao động thất nghiệp, sống bấp bênh, từ dẫn đến loạt hệ lụy: trộm cắp, lừa đảo, tệ nạn xã hội Giải việc làm xem vấn đề nhức nhối quan tâm Chính đẩy mạnh xuất lao động xem phương hướng giải nguyên vấn đề Trong nhiều năm qua, hoạt động xuất lao động góp phần giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận không nhỏ người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XKLĐ cịn biện pháp tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao tăng cường hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực giới Bên cạnh mặt tích cực, lao động ta nhiều hạn chế Vẫn tượng lao động sau kết thúc hợp đồng lao động lại làm việc bất hợp pháp, đánh nhau, uống rượu, vi phạm pháp luật nước sở tại, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh người Việt Nam Đã có thời điểm nước đối tác ta xuất lao động ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ hợp tác ta với nước mà ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà Chính phải có giải pháp tháo gỡ rào cản phía ta bạn, để giải tồn Có thể thấy khơng đẩy mạnh xuất lao động, nhằm khai thác lợi ích to lớn mang lại mà giải hệ lụy xuất phát từ xuất lao động Đây xem vấn đề khó khăn địi hỏi phải có vào cấp ngành từ trung ương đến địa phương giải tình hình chung Một số giải pháp đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt: 68 Thứ nhất, đẩy mạnh nâng cao công tác đào tạo dạy nghề cho người lao động Trong vài năm trở lại giáo dục nghề nghiệp nhiệm vụ chiến lược nước ta bởi, để có nguồn lao động chất lượng cao đội ngũ lao động phải đào tạo chuyên nghiệp Khi toàn giới bước vào hội nhập sâu rộng, cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ người nhân tố trung tâm, họ phải trang bị kiến thức, kỹ cần thiết mà thị trường lao động quốc tế địi hỏi làm chủ kỹ thuật đại, không thụt lùi, lạc hậu, đất nước chậm phát triển Thứ hai, vấn đề hỗ trợ người lao động làm nước sở mà xảy cố nghề nghiệp cần có quan tâm, can thiệp kịp thời Đại sứ quán Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, cơng dân nước Thứ ba, cần thể chế hóa quyền nghĩa vụ người lao động hưởng trợ giúp từ xã hội trình tìm việc làm tái hịa nhập cộng đồng Các doanh nghiệp, quan Nhà nước tổ chức xã hội phải có trách nhiệm hỗ trợ người lao động họ nước Thứ tư, cần phải nâng cao công tác quản lý lao động hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp đưa người làm việc Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý lao động nước để nắm số lượng người làm việc hợp pháp bất hợp pháp từ có biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động, trường hợp trốn lại làm việc đề xuất có hiệp định chung nước để xử lý người lao động Cuối cùng, Nhà nước cần xây dựng chương trình hỗ trợ người lao động sau kết thúc hợp đồng nước, liên hệ công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo, đặc biệt lao động nữ phục hồi tổn thương mặt tinh thần q trình làm việc nước ngồi, tư vấn vấn đề tâm lý, thay đổi sống, giúp người lao động nhanh chóng hịa nhập vào cộng đồng Trước tình hình phức tạp đại dịch Covid 19 nhằm đảm bảo thuận lợi cho cho người lao động làm việc nước ngoài, Đảng nhà nước có nhiều cách quan tâm hỗ trợ người lao động Chúng ta vừa phải đảm bảo phát triển kinh tế vừa phải tạo việc làm cho người lao động Muốn làm điều ta phải xây dựng thị trường, thị phần cách đồng bộ, đào tạo có có chất lượng nguồn lao động để có điều kiện thuận lợi đưa người lao động nước Từ nhóm tác giả muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để hồn thiện pháp luật sách Việt Nam mang lại phồn thịnh cho đất nước 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Giáo trình, sách: Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin 2006 ● Luật, nghị định, thị: Bộ luật Lao động 2019 Bộ Luật Lao động 2012 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2020 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 Luật Vệ sinh, an toàn thực phẩm 2015 Luật bảo hiểm xã hội 2019 Nghị định 28/2020/NĐ-CP Nghị định 144/2007/NĐ-CP Nghị định số 74/2019/NĐ-CP 10 Nghị số 154/NQ-CP 11 Quyết định số 32/2020/QĐ-Ttg 12 Chỉ thị số 41/1998/CT-TW ● Luận văn, đề tài: Dương Thanh Thủy (2013), Luận văn “ Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Lê Quang Hiển (2017), Luận văn “ Quản lý nhà nước xuất lao động niên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), “ Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Hồng Tuyết (2015), Luận văn “ Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thu Thủy (2014), Luận văn “ Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á: Thực trạng giả pháp”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội ● Bài báo, đăng tạp chí: Bài viết: “Xuất lao động Nhật Bản 2016 người lao động” (2016), truy cập nguồn: https://laodongxuatkhaunhatban.vn/xuat-khau-lao-dong-nhat-ban-2016-dinh-huong- vi-nguoi-lao-dong.html Bài viết: “Xuất lao động năm 2019: Cơ hội việc làm tốt, thu nhập cao” (2019), truy cập nguồn: https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2019-co-hoi-vieclam-tot-thu-nhap-cao/544204.vnp Bài viết : “Trung Đông: Thị trường tiềm lao động Việt Nam” (2009), truy cập nguồn: 70 Bài viết: “Thực trạng giải pháp tăng cường hiệu công tác xuất lao động Nghệ An” (2020), truy cập nguồn: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-vagiai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-xuat-khau-lao-dong-tai-nghe-an-71234.htm Bài viết: “Xuất Khẩu 54.000 Lao động Có Trình độ Cao” (2020) truy cập nguồn: http://market.giavang.com.vn/article/1761/xuat-khau-54000-lao-dong-co-trinh-do-cao Bài viết: “Lao động Bình Dương xkld Nhật có đãi ngộ khơng” (2021) truy cập nguồn: https://baoasahi.com/lao-dong-binh-duong-xkld-nhat-co-dai-ngo-gi-khong.html#Thi truong lao dong_o_Binh_Duong nam 2021 Bài viết: “Nhiều rủi ro với phụ nữ lao động chui nước ngoài” (2019), truy cập nguồn: https://vtv.vn/van-de-hom-nay/nhieu-rui-ro-voi-phu-nu-khi-lao-dong-chui-o-nuocngoai-20191219003401703.htm Bài viết: “Xuất lao động năm 2015: Vẫn tăng trưởng bền vững” (2015) truy cập nguồn:https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2015-vantang-truong-nhung-kem-ben-vung/363867.vnp Bài viết: “Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất lao động chỗ Việt Nam” (2013), truy cập nguồn: https://m.tailieu.vn/doc/de-tai-mot-so-giai-phap-phat-trienhoat-dong-xuat-khau-lao-dong-tai-cho-o-viet-nam-1602807.html 10 Bài viết: “Nghiên cứu thực trạng giải pháp cho xuất lao động Việt Nam” (2013), truy cập nguồn: https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-de-tai-thuc-trang-va-giai-phapcho-xuat-khau-lao-dong-o-viet-nam 231825.htm 11 Bài viết: “Phân tích tác động xuất lao động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2015), truy cập nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-phan-tich-tacdong-cua-xuat-khau-lao-dong-toi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-72566/ 12 Bài viết: “Thị trường xuất lao động Việt Nam: Thực Trạng & Giải Pháp” (2011), truy cập nguồn: https://m.tailieu.vn/doc/tieu-luan-thi-truong-xuat-khau-lao-dong-oviet-nam-thuc-trang-giai-phap-1307090.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tình hình xuất lao động Nghệ An từ năm 2017 – 2019 71 72 Phụ lục 2: Nguồn: Phòng Việc Làm - Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH Phụ lục 3: Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH Phụ lục 4: 73 Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH Phụ lục Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH 74 Phụ lục 6: Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH Phụ lục 7: Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH 75 Phụ lục 8: Nguồn: Số liệu thống kê Bộ LĐ -TB&XH năm 2019 Phụ lục 9: Nguồn: Cục Quản lý lao động nước (Bộ LĐ - TBXH) 76 Phụ lục 10: Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2019 - Tổng Cục thống kê Phụ lục 11: Nguồn: Theo niên giám thống kê lao động - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2019 77 Phụ lục 12: Nguồn: Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam 2019 (Bộ LĐ-TB&XH) Phụ lục 13: Ảnh Trung tâm xuất lao động Nghệ An 78 Phụ lục 14: Ảnh: Xuất lao động Bình Dương sang Nhật Bản ngày sôi Phụ lục 15: Ảnh: Ngôi nhà khang trang thành xuất lao động 79 Phụ lục 16: Đồ thị: Cung – Cầu lao động hai quốc gia xuất nhập ... nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên chúng em nhận trợ, trợ giúp quan tâm động viên quý thầy cô phía phịng Nghiên cứu Khoa Học Đề tài hoàn thành tham khảo, học hỏi kinh nghiệm từ kết nghiên cứu. .. xin cam đoan báo cáo nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để thực... tương lai Chính vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng xuất lao động Việt Nam - mặt tích cực hệ lụy” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc