Chuyển đổimôhìnhquảnlý và chuyểnđổi sở hữucôngty kiểm toánnhằmnângcao năng
lực hoạtđộngvàcơhộiphát triển
Khi bàn về các hình thức sởhữuvàmôhìnhhoạtđộng của các công
ty kiểmtoán ở Việt Nam, có thể nhận xét rằng qua gần 13 năm hoạt
động (1991-2003) của ngành kiểmtoánđộc lập Việt Nam chưa có quy
định nào cụ thể và riêng biệt về các hình thức sởhữu của các công ty
kiểm toánhoạtđộngtại Việt Nam.
Chúng ta cùng nhìn lại lịch sử hình thành vàpháttriển của kiểmtoánđộc
lập ở Việt Nam: Được thành lập từ năm 1991 với sự ra đời của hai côngty
kiểm toán đầu tiên cósởhữu vốn của Nhà nước. Sau đó là một sốcôngty
kiểm toán nước ngoài thành lập vàhoạtđộng theo Luật Đầu tư nước ngoài
với môhình trách nhiệm hữu hạn (TNHH). Nhiều côngtykiểmtoánsởhữu tư nhân theo mô hình
TNHH được thành lập sau khi có Luật Doanh nghiệp năm 2000. Một sốcôngtycổ phần kiểm
toán cósởhữu tư nhân cũng đã được thành lập từ mấy năm trước đây theo nhu cầu hợp tác của
các côngtykiểmtoán tư nhân. Trong xu thế chung về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nước nói chung và các côngty thuộc Bộ Tài chính quảnlý nói riêng, gần đây Bộ Tài chính đã cổ
phần hóa 02 công ty, chuyểnđổi 01 côngty thành côngty TNHH một thành viên. Tính đến thời
điểm hiện nay, tại Việt Nam, các côngtykiểmtoán đang tồn tại 7 hình thức sởhữuvàmôhình
quản lý là: TNHH tư nhân, TNHH có vốn đầu tư nước ngoài, TNHH cósởhữu của Nhà nước,
công tycổ phần sởhữu tư nhân, côngtycổ phần nhà nước, côngty hợp danh vàcôngty nhà
nước.
Tại Điều 20 của Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểmtoánđộc lập và Nghị định 133/2005/NĐ-CP
sửa đổi Nghị định 105 do Chính phủ ban hành có quy định rõ là các côngtykiểmtoán được
thành lập vàhoạtđộng theo một trong bốn môhình sau: côngtycó vốn đầu tư nước ngoài, công
ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân vàcôngty TNHH. Với quy định này, được hiểu là các công ty
kiểm toáncósởhữu nước ngoài sẽ luôn được thành lập vàhoạtđộng theo môhình TNHH theo
quy định của Luật Đầu tư; đồng thời, sẽ không cómôhìnhcôngtykiểmtoán là côngtycổ phần,
doanh nghiệp nhà nước. Đối với côngtycổ phần, doanh nghiệp nhà nước (bao gồm côngty nhà
nước vàcôngty TNHH một thành viên) cần phải chuyểnđổi xong trước ngày 21/4/2007.
Như vậy, việc chuyển đổimôhìnhquảnlý (đối với các côngtycổ phần kiểm toán) vàchuyểnđổi
sở hữu (đối với các côngtycổ phần kiểmtoáncósởhữu của Nhà nước và các doanh nghiệp
nhà nước) được coi là một bắt buộc mang tính pháp lý. Đồng thời, đây cũng là một nhu cầu rất
bức thiết của các côngty này vì yêu cầu của sự phát triển, vì yêu cầu của việc nângcaonăng
lực quảnlývànănglực cạnh tranh. Các lý do chủ yếu được phân tích là:
1. Thông lệ và xu thế tất yếu pháttriển ngành nghề kế toán, kiểmtoán trên thế giới. Việt Nam
không thể nằm ngoài xu thế này. Dù các quy định này được ban hành hơi chậm, nhưng các công
ty kiểmtoán của Việt Nam đã sẵn sàng cho việc chuyển đổi, và coi việc chuyểnđổi này như là
một trong những cơhội tốt để các côngty tiếp tục pháttriểnvà thành công.
2. Với cam kết gia nhập WTO và với chiến lược sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước của Việt
Nam, không thể có sự tiếp tục tồn tại các côngtykiểmtoáncósởhữu Nhà nước. Thêm nữa, các
Tổ chức tài trợ quốc tế và các nhà đầu tư nước ngoài thường thuê các côngtykiểmtoán danh
tiếng, có chất lượng đã được khẳng định và đặc biệt là phải có tính độc lập, minh bạch rất cao để
kiểm toán, phù hợp với yêu cầu của Côngty mẹ cũng như của các nhà đầu tư trên toàn thế giới.
3. Đối với các côngtykiểmtoáncósởhữu vốn của nhà nước, việc chuyểnđổisởhữu còn có tác
động tích cực và mạnh mẽ trên một số mặt quan trọng sau:
- Chủ động hoàn toàn trong chính sách trả lương cho nhân viên - không bị khống chế tỷ lệ quỹ
lương; không bị trừ quỹ lương theo cơ chế “Lợi nhuận năm sau phải cao hơn năm trước và
không được thấp hơn lợi nhuận kế hoạch”. Điều này thực sự quan trong vì nó cho phép các công
ty được trả lương cao để thu hút các nhân viên giỏi, đồng thời cho phép côngty chủ động đầu tư
chi phí vào đào tạo vànângcao chất lượng nhân viên và chất lượng dịch vụ;
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân của các thành viên Ban Giám đốc trong việc điều hành công
ty, quảnlývànângcao chất lượng dịch vụ gắn với trách nhiệm vật chất;
- Các thành viên của Ban Giám đốc các côngty sau khi chuyểnđổi cũng phải có trách nhiệm
trong việc nângcaonănglực cá nhân cả về diều hành và kiến thức chuyên môn để duy trì ổn
định hoạtđộngvà tiếp tục pháttriểncôngtycao hơn;
- Giải quyết hoàn toàn tính độc lập nghề nghiệp do ảnh hưởng bởi sởhữu Nhà nước.
- Tuy nhiên, việc chuyểnđổi các côngtykiểmtoán cũng sẽ gặp không ít khó khăn do các qui
định pháp lý về chuyểnđổi chưa đầy đủ, chưa sát với thực tế hoạtđộng của các côngty đã có
thời gian hoatđộng dài trên 10 năm (và 15 năm), trong khi đó mỗi côngty lại đang ở một mô hình
quản lý khác nhau.
- Chúng tôi xin có hai ý kiến liên quan đến quy định về việc thành lập vàhoạtđộngđối với doanh
nghiệp kiểmtoánhoạtđộng theo môhìnhcôngty TNHH tại Thông tư 60/2006/TT-BTC của Bộ
Tài chính, đề nghị Bộ Tài chính xem xét lại, đó là:
- Theo quy định tại Phần II mục 1b của Thông tư 60: Thành viên của côngtycó thể là cá nhân
hoặc tổ chức, và tổ chức có thể lại là một doanh nghiệp nhà nước cử đại diện tham gia. Như vậy,
yêu cầu về chuyểnđổi loại hình doanh nghiệp kiểmtoán tách ra khỏi sởhữu Nhà nước để đảm
bảo tính độc lập, khách quan, minh bạch lại không đạt được;
- Theo quy định tại điểm 4 mục II Thông tư 60: Chúng tôi hiểu là các thành viên được phép tự do
chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người không phải là thành viên nếu đạt được các
tiêu chuẩn, điều kiện như phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, có tham gia góp vốn, có chứng chỉ
hành nghề. Đây chính là một yếu tố sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định, pháttriển của một
công tykiểm toán. Điều này cũng không phù hợp với thông lệ hoạtđộng của các côngtykiểm
toán trên thế giới. Với một nghề nghiệp có tính chuyên môn vàchuyên nghiệp cao, hoạtđộngcó
điều kiện như kiểm toán, trình độ vànănglực của con người là yếu tố quan trong hàng đầu chứ
không phải là vốn thì quy định này cần phải được xem lại. Việc thay đổi chủ sởhữu của côngty
sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới định hướng pháttriển của công ty, chính sách quản trị, chiến lược
khách hàng cũng như chất lượng dịch vụ của công ty. Ngoài ra, đây có thể sẽ là một kẽ hở để
các côngty cạnh tranh thực hiện các họatđộng cạnh tranh không phù hợp luật pháp bằng cách
góp vốn vào một côngty thông qua các trung gian, từ đó phá vỡ chiến lược kinh doanh, chiến
lược khách hàng, chất lượng dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
Kết luận: Việc chuyểnđổi lọai sởhữu của các doanh nghiệp kiểmtoán dù có nhiều khó khăn
nhưng được đánh giá là một bước tiến quan trọng cho mỗi côngtyvà cho sự pháttriển chung
của nghề kiểmtoántại Việt Nam. Chúng tôi tin tưởng rằng các côngtykiểmtoán sẽ chuyểnđổi
thành công. Việc chuyểnđổi này sẽ làm tăng thêm tính độc lập, khách quan, minh bạch và đáp
ứng yêu cầu đổi mới của pháp luật kiểmtoán cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế./.
Hà Thị Thu Thanh
Giám đốcCôngtyKiểmtoán Việt Nam TNHH
Thành viên hãng Deloitte Tohche Tohmasu
admin (Theo
VACPA
)
. Chuyển đổi mô hình quản lý và chuyển đổi sở hữu công ty kiểm toán nhằm nâng cao năng
lực hoạt động và cơ hội phát triển
Khi bàn về các hình thức sở hữu. vậy, việc chuyển đổi mô hình quản lý (đối với các công ty cổ phần kiểm toán) và chuyển đổi
sở hữu (đối với các công ty cổ phần kiểm toán có sở hữu của Nhà