Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
Tổng công ty bu chính viễn thông việt nam
học viện công nghệ b u chính viễn thông
viện khoa học kỹ thuật bu điện
phơng ántriểnkhaitổngđàiđadịchvụ
trong mạngthếhệ mới
hà nội 06-2001
-
1. Xu hớng phát triển 5
1.1 Công nghệ chuyển mạch 5
1.1.1 IP 6
1.1.2 ATM 7
1.1.3 MPLS 7
1.1.4 Vấn đề tiêu chuẩn hoá 10
2. Giải pháp của các hãng 12
2.1 Giải pháp của Ericsson 12
2.1.1 Các loại serie thiết bị 14
2.1.1.1 Dòng AXD 14
2.1.1.2 Dòng AXI 15
2.1.2 Kết nối với mạng hiện thời 16
2.1.3 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 16
2.2 Giải pháp của SIEMENS 16
2.2.1 Cấu trúc chung 16
2.2.2 Các loại serie thiết bị 17
2.2.3 Kết nối với mạng hiện thời 17
2.2.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 17
2.3 Giải pháp của Alcatel 18
2.3.1 Cấu trúc chung 18
2.3.2 Các loại serie thiết bị 20
2.3.2.1 Alcatel 7770 Routing Core Platform (RCP) 20
2.3.2.2 Alcatel 7670 Routing Switch Platform 20
2.3.3 Kết nối với mạng hiện thời 21
2.3.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 21
2.4 Giải pháp của Nortel 21
2.4.1 Cấu trúc chung 21
2.4.2 Các loại serie thiết bị 22
2.4.2.1 Tổngđàiđadịchvụ Passport15000 23
2.4.2.2 Tổngđàiđadịchvụ Passport15000-BSN 23
2.4.2.3 Tổngđàiđadịchvụ Passport15000-VSS 23
2.4.2.4 Tổngđàiđadịchvụ Passport7400 24
2.4.3 Kết nối với mạng hiện thời 24
2.4.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 24
2.5 Giải pháp của Cisco 24
2.5.1 Cấu trúc chung 24
2.5.1.1 Mạng chuyển mạch lõi 25
2.5.1.2 Điểm truy cập dịchvụ - PoP 26
2.5.1.3 Mạng thành thị 26
2.5.2 Các loại serie thiết bị 27
2.5.2.1 Mạng chuyển mạch lõi 27
2.5.2.2 Service POP 27
2.5.2.3 Mạng thành thị 28
2.5.3 Kết nối với mạng hiện thời 28
2.5.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 28
2.6 Giải pháp của Lucent 29
2.6.1 Cấu trúc chung 29
2.6.2 Các loại serie thiết bị 30
2.6.2.1 MSC 25000 Multiservice Packet Core Switch 30
2.6.2.2 The Metropolis Multiservice Transmission (MetroMSX) 30
2.7 Đánh giá và kết luận 31
3. Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịchvụ của các tổngđàiđadịch
vụ 32
3.1 Những khái niệm cơ bản 32
3.2 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịchvụ 33
3.3 Kết nối với mạng hiện thời 35
4. Phơng ántổngthểtriểnkhai các tổngđàiđadịchvụ 36
4.1 Hiện trạng các nút chuyển mạch và khả năng chuyển đổi 36
4.1.1 Hệ thống chuyển mạch kênh 36
4.1.2 Các mạng chuyển mạch gói truyền số liệu 36
4.1.3 Mạng Internet quốc gia 36
4.2 Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết 37
4.2.1 Xác định nhu cầu và lu lợng truyền tải qua mạng 37
4.2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần tuân thủ 37
4.2.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật về chất lợng 37
4.2.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với giao thức 37
4.2.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật đối với giao diện 37
4.2.3 Giải quyết vấn đề kết nối với mạng hiện tại 38
4.2.4 Tổ chức mạng truy nhập băng rộng 38
4.3 Phơng án và lộ trình triểnkhai 39
4.3.1 Phơng án 1 39
4.3.1.1 Nội dung 39
4.3.1.2 Ưu điểm 39
4.3.1.3 Nhợc điểm 39
4.3.2 Phơng án 2 39
4.3.2.1 Nội dung 39
4.3.2.2 Ưu điểm 40
4.3.2.3 Nhợc điểm 40
4.3.3 Phơng án 3 40
4.3.3.1 Nội dung 40
4.3.3.2 Ưu điểm 40
4.3.3.3 Nhợc điểm 41
4.3.4 Phơng án 4 41
4.3.4.1 Nội dung 41
4.3.4.2 Ưu điểm 41
4.3.4.3 Nhợc điểm 41
4.3.5 Lựa chọn phơng án và kế hoạch triểnkhai 42
1. Xu hớng phát triển
Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên thông tin mới bắt nguồn từ công nghệ, đa ph-
ơng tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải trí, phát triển
ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phơng tiện điện tử. Biểu hiện đầu tiên của xa lộ
thông tin là Internet, sự phát triển của nó là minh hoạ sinh động cho những động thái
hớng tới xã hội thông tin.
Nền tảng cho xã hội thông tin chính là sự phát triển cao của các dịchvụ viễn
thông. Mềm dẻo, linh hoạt và gần gũi với ngời sử dụng là mục tiêu hớng tới của chúng.
Nhiều loại hình dịchvụ viễn thông mớiđã ra đời đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng
cao của khách hàng. Dịchvụ ngày nay đã có những thay đổi về căn bản so với dịchvụ
truyền thống trớc đây (chẳng hạn nh thoại). Lu lợng thông tin cuộc gọi là sự hoà trộn
của thoại và phi thoại. Lu lợng phi thoại liên tục gia tăng và biến động rất nhiều. Hơn
nữa cuộc gọi số liệu diễn ra trong khoảng thời gian tơng đối dài so với thoại thông th-
ờng chỉ vài phút. Chính những điều này đã gây một áp lực cho mạng viễn thông hiện
thời, phải đảm bảo truyền tải thông tin tốc độ cao với giá thành hạ. ở góc độ khác, sự
ra đời của những dịchvụmới này đòi hỏi phải có công nghệ thực thi tiên tiến. Việc
chuyển đổi từ công nghệ tơng tự sang công nghệ số đã đem lại sức sống mới cho mạng
viễn thông. Tuy nhiên, những loại hình dịchvụ trên luôn đòi hỏi nhà khai thác phải đầu
t nghiên cứu những công nghệ viễn thông mới ở cả lĩnh vực mạng và chế tạo thiết bị.
Cấu hình mạng hợp lí và sử dụng các công nghệ chuyển giao thông tin tiên tiến là thử
thách đối với nhà khai thác cũng nh sản xuất thiết bị.
Có thể khẳng định giai đoạn hiện nay là giai đoạn chuyển dịch giữa công nghệ
thế hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần công nghệ thếhệmới (chuyển mạch gói), điều
đó không chỉ diễn ra trong hạ tầng cơ sở thông tin mà còn diễn ra trong các công ty
khai thác dịch vụ, trong cách tiếp cận của các nhà khai thác thếhệmới khi cung cấp
dịch vụ cho khách hàng.
Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét và đánh giá sự phát triển của công
nghệ chuyển mạch, một điểm trọng yếu trongmạng thông tin, viễn thông tơng lai.
1.1 Công nghệ chuyển mạch
Trong các công nghệ chuyển mạch hiện nay, IP và ATM đang đợc sự quan tâm
đặc biệt do tính năng riêng của chúng. Các phần sau sẽ tóm lợc một số điểm chính của
từng loại công nghệ này cũng nh một công nghệ mới cho chuyển mạch IP là MPLS.
1.1.1 IP
IP là thành phần chính của kiến trúc của mạng Internet. Trong kiến trúc này, IP
đóng vai trò lớp 3. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến
và các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận;
địa chỉ là một số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc
chuyển gói tin tới đích.
Cơ cấu định tuyến có nhiệm vụ tính toán đờng đi tới các nút trong mạng. Do
vậy, cơ cấu định tuyến phải đợc cập nhật các thông tin về topo mạng, thông tin về
nguyên tắc chuyển tin (nh trong BGP) và nó phải có khả năng hoạt động trongmôi tr-
ờng mạng gồm nhiều nút. Kết quả tính toán của cơ cấu định tuyến đợc lu trong các
bảng chuyển tin (forwarding table) chứa thông tin về chặng tiếp theo để có thể gửi gói
tin tới hớng đích.
Dựa trên các bảng chuyển tin, cơ cấu chuyển tin chuyển mạch các gói IP hớng
tới đích. Phơng thức chuyển tin truyền thống là theo từng chặng một. ở cách này, mỗi
nút mạng tính toán bảng chuyển tin một cách độc lập. Phơng thức này, do vậy, yêu cầu
kết quả tính toán của phần định tuyến tại tất cả các nút phải nhất quán với nhau. Sự
không thống nhất của kết quả sẽ dẫn tới việc chuyển gói tin sai hớng, điều này đồng
nghĩa với việc mất gói tin.
Kiểu chuyển tin theo từng chặng hạn chế khả năng của mạng. Ví dụ, với phơng
thức này, nếu các gói tin chuyển tới cùng một địa chỉ mà đi qua cùng một nút thì
chúng sẽ đợc truyền qua cùng một tuyến tới điểm đích. Điều này khiến mạng không
thể thực hiện một số chức năng khác nh định tuyến theo đích, theo loại dịch vụ, v.v
Tuy nhiên, bên cạnh đó, phơng thức định tuyến và chuyển tin này nâng cao độ
tin cậy cũng nh khả năng mở rộng của mạng. Giao thức định tuyến động cho phép
mạng phản ứng lại với sự cỗ bằng việc thay đổi tuyến khi router biết đợc sự thay đổi
về topo mạng thông qua việc cập nhật thông tin về trạng thái kết nối. Với các phơng
thức nh CIDR (Classless Interdomain Routing), kích thớc của bảng chuyển tin đợc duy
trì ở mức chấp nhận đợc, và do việc tính toán định tuyến đều do các nút tự thực hiện,
mạng có thể đợc mở rộng mà không cần thực hiện bất kỳ một thay đổi nào.
Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng mở
rộng cao. Tuy nhiên, việc điều khiển lu lợng rất khó thực hiện do phơng thức định
tuyến theo từng chặng. Ngoài ra, IP cũng không hỗ trợ chất lợng dịch vụ.
1.1.2 ATM
ATM (Asynchronous Transfer Mode) là một kỹ thuật truyền tin tốc độ cao.
ATM nhận thông tin ở nhiều dạng khác nhau nh thoại, số liệu, video và cắt ra thành
nhiều phần nhở gọi là tế bào. Các tế bào này, sau đó, đợc truyền qua các kết nối ảo VC
(virtual connection). Vì ATM có thể hỗ trợ thoại, số liệu và video với chất lợng dịchvụ
trên nhiều công nghệ băng rộng khác nhau, nó đợc coi là công nghệ chuyển mạch hàng
đầu và thu hút đợc nhiều quan tâm.
ATM khác với định tuyến IP ở một số điểm. Nó là công nghệ chuyển mạch h-
ớng kết nối. Kết nối từ điểm đầu đến điểm cuối phải đợc thiết lập trớc khi thông tin đợc
gửi đi. ATM yêu cầu kết nối phải đợc thiết lập bằng nhân công hoặc thiết lập một cách
tự động thông qua báo hiệu. Một điểm khác biệt nữa là ATM không thực hiện định
tuyến tại các nút trung gian. Tuyến kết nối xuyên suốt đợc xác định trớc khi trao đổi dữ
liệu và đợc giữ cố định trong thời gian kết nối. Trong quá trình thiết lập kết nối, các
tổng đài ATM trung gian cấp cho kết nối một nhãn. Việc này thực hiện hai điều: dành
cho kết nối một số tài nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tạimỗitổng đài. Bảng
chuyển tế bào này có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang hoạt động
đi qua tổng đài. Điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa trong bảng chuyển tin
của router dùng IP.
Quá trình chuyển tế bào qua tổngđài ATM cũng tơng tự nh việc chuyển gói tin
qua router. Tuy nhiên, ATM có thể chuyển mạch nhanh hơn vì nhãn gắn trên các cell
có kích thớc cố định (nhỏ hơn của IP), kích thớc của bảng chuyển tin nhỏ hơn nhiều so
với của IP router, và việc này đợc thực hiện trên các thiết bị phần cứng chuyên dụng.
Do vậy, thông lợng của tổngđài ATM thờng lớn hơn thông lợng của IP router truyền
thống.
1.1.3 MPLS
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một
phơng thức chuyển mạch có thể phối hợp u điểm của IP (nh cơ cấu định tuyến) và của
ATM (nh thông lợng chuyển mạch). Mô hình IP-over-ATM của IETF coi IP nh một
lớp nằm trên lớp ATM và định nghĩa các mạng con IP trên nền mạng ATM. Phơng
thức tiếp cận xếp chồng này cho phép IP và ATM hoạt động với nhau mà không cần
thay đổi giao thức của chúng. Tuy nhiên, cách này không tận dụng đợc hết khả năng
của ATM. Ngoài ra, cách tiếp cận này không thích hợp với mạng nhiều router và
không thật hiệu quả trên một số mặt. Tổ chức ATM-Forum, dựa trên mô hình này, đã
phát triển công nghệ LANE và MPOA. Các công nghệ này sử dụng các máy chủ để
chuyển đổi địa chỉ nhng đều không tận dụng đợc khả năng đảm bảo chất lợng dịchvụ
của ATM.
Công nghệ MPLS (Multiprotocol label switching) là kết quả phát triển của
nhiều công nghệ chuyển mạch IP (IP switching) sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn nh của
ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của
IP. Thiết bị CSR (Cell switch router) của Toshiba ra đời năm 1994 là tổngđài ATM
đầu tiên đợc điều khiển bằng giao thức IP thay cho báo hiệu ATM. Tổngđài IP của
Ipsilon về thực chất là một ma trận chuyển mạch ATM đợc điều khiển bởi khối xử lý
sử dụng công nghệ IP. Công nghệ Tag switching của Cisco cũng tơng tự nhng có bổ
sung thêm một số điểm mới nh FEC (Forwarding equivalence class), giao thức phân
phối nhãn, v.v
Từ những kết quả trên, nhóm làm việc về MPLS đợc thành lập năm 1997 với
nhiệm vụ phát triển một công nghệ chuyển mạch nhãn IP thống nhất mà kết quả của nó
là công nghệ MPLS.
MPLS tách chức năng của IP router ra làm hai phần riêng biệt: chức năng
chuyển gói tin và chức năng điều khiển. Phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ
gửi gói tin giữa các IP router, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn tơng tự nh của ATM.
Trong MPLS, nhãn là một số có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng. Kỹ
thuật hoán đổi nhãn về bản chất là việc tìm nhãn của một gói tin trong một bảng các
nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. Việc này đơn giản hơn nhiều so
với việc xử lý gói tin theo kiểu thông thờng, và do vậy cải thiện khả năng của thiết bị.
Các router sử dụng kỹ thuật này đợc gọi là LSR (Label switching router). Phần chức
năng điều khiển của MPLS bao gồm các giao thức định tuyến lớp mạng với nhiệm vụ
phân phối thông tin giữa các LSR, và chủ tục gán nhãn để chuyển thông tin định tuyến
thành các bảng định tuyến cho việc chuyển mạch. MPLS có thể hoạt động đợc với các
giao thức định tuyến Internet khác nh OSPF (Open Shortest Path First) và BGP (Border
Gateway Protocol). Do MPLS hỗ trợ việc điều khiển lu lợng và cho phép thiết lập tuyến
cố định, việc đảm bảo chất lợng dịchvụ của các tuyến là hoàn toàn khả thi. Đây là một
tính năng vợt trội của MPLS so với các giao thức định tuyến cổ điển.
Ngoài ra, MPLS còn có cơ chế chuyển tuyến (fast rerouting). Do MPLS là công
nghệ chuyển mạch hớng kết nối, khả năng bị ảnh hởng bởi lỗi đờng truyền thờng cao
hớn các công nghệ khác. Trong khi đó, các dịchvụ tích hợp mà MPLS phải hỗ trợ lại
yêu cầu chất lợng vụ cao. Do vậy, khả năng phục hồi của MPLS đảm bảo khả năng
cung cấp dịchvụ của mạng không phụ thuộc vào cơ cấu khôi phục lỗi của lớp vật lý
bên dới.
Bên cạnh độ tin cậy, công nhệ MPLS cũng khiến việc quản lý mạng đợc dễ dàng
hơn. Do MPLS quản lý việc chuyển tin theo các luồng thông tin, các gói tin thuộc một
FEC có để đợc xác định bởi giá trị của nhãn. Do vậy, trong miền MPLS, các thiết bị đo
lu lợng mạng có thể dựa trên nhãn để phân loại các gói tin. Lu lợng đi qua các tuyến
chuyển mạch nhãn (LSP) đợc giám sát một cách dễ dàng dùng RTFM (Real-time flow
measurement). Bằng cách giám sát lu lợng tại các LSR, ngẽn lu lợng sẽ đợc phát hiện
và vị trí xảy ra ngẽn lu lợng có thể đợc xác định nhanh chóng. Tuy nhiên, giám sát lu l-
ợng theo phơng thức này không đa ra đợc toàn bộ thông tin về chất lợng dịchvụ (ví dụ
nh trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của miền MPLS). Việc đo trễ có thể đợc thực hiện
bởi giao thức lớp 2. Để giám sát tốc độ của mỗi luồng và đảm bảo các luồng lu lợng
tuân thủ tính chất lu lợng đã đợc định trớc, hệ thống giám sát có thể dùng một thiết bị
nắn lu lợng. Thiết bị này sẽ cho phép giám sát và đảm bảo tuân thủ tính chất lu lợng
mà không cần thay đổi các giao thức hiện có.
Tóm lại, MPLS là một công nghệ chuyển mạch IP có nhiều triển vọng. Với tính
chất của cơ cấu định tuyến của mình, MPLS có khả năng nâng cao chất lợng dịchvụ
của mạng IP truyền thống. Bên cạnh đó, thông lợng của mạng sẽ đợc cải thiện một
cách rõ rệt. Tuy nhiên, độ tin cậy là một vấn đề thực tiễn có thể khiến việc triểnkhai
MPLS trên mạng Internet bị chậm lại.
Có thể tóm tắt những u nhợc điểm của MPLS trong một số nội dung chính sau
đây:
Ưu điểm của MPLS là:
1. Tích hợp các chức năng định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển, v.v để tránh mức độ
phức tạp của NHRP, MPOA và các công nghệ khác trong IPOA truyền thống.
2. Có thể giải quyết vấn đề độ phức tạp và nâng cao khả năng mở rộng đáng kể.
3. Tỉ lệ giữa chất lợng và giá thành cao.
4. Nâng cao chất lợng. Có thể thực hiện rất nhiều chức năng định tuyến mà các công
nghệ trớc đây không có khả năng, nh định tuyến hiện, điều khiển lặp, v.v Khi định
tuyến thay đổi dẫn đến khoá một đờng nào đó, MPLS có thể dễ dàng chuyển mạch
luồng dữ liệu sang một đờng mới. Điều này không thể thực hiện đợc trong IPOA
truyền thống.
5. Sự kết hợp giữa IP và ATM cho phép tận dụng tối đa thiết bị, tăng hiệu quả đầu t.
6. Sự phân cách giữa các đơn vị điều khiển với các đơn vị chuyển mạch cho phép
MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS và B-ISDN truyền thống (biểu diễn trong hình III-8).
Và để thêm các chức năng mạng sau khi triểnkhaimạng MPLS, chỉ đòi hỏi thay
đổi phần mềm đơn vị điều khiển.
Nhợc điểm của MPLS
1. Hỗ trợ đa giao thức sẽ dẫn đến các vấn để phức tạp trong kết nối.
2. Khó thực hiện hỗ trợ QoS xuyên suốt trớc khi thiết bị đầu cuối ngời sử dụng thích
hợp xuất hiện trên thị trờng.
3. Việc hợp nhất các kênh ảo đang còn tiếp tục nghiên cứu. Giải quyết việc chèn tế
bào sẽ chiếm nhiều tài nguyên bộ đệm hơn. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến phải
đầu t vào công việc nâng cấp phần cứng cho các thiết bị ATM hiện tại.
1.1.4 Vấn đề tiêu chuẩn hoá
Đối với các công nghệ chuyển mạch mới đề cập đến trong phần trên, việc tiêu
chuẩn hoá là một khía cạnhquan trọng quyết định khả năng chiếm lĩnh thị trờng nhanh
chóng của công nghệ đó.
Các tiêu chuẩn liên quan đến IP và ATM đã đợc xây dựng và hoàn thiện trong
một thời gian tơng đối dài đặc biệt là ATM đã đợc các tổ chức tiêu chuẩn lớn nh ITU-
T, ATM-F, IETF quan tâm nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn. Nói chung cho đến
thời điểm hiện nay, các tiêu chuẩn về IP, ATM đãtơng đối hoàn chỉnh kể cả tiêu chuẩn
MPOA ( Đa giao thức qua ATM) hay IPv6.
Các tiêu chuẩn về MPLS chủ yếu đợc IETF phát triển (các tiêu chuẩn RFC) hiện
đang tiếp tục hoàn thiện. Nhóm làm việc MPLS là một tập các nhóm làm việc bao gồm
các phạm vi sub-IP mà IESG thành lập gần đây. Tất cả các nhóm làm việc sub-IP tạm
thời đang đợc đặt trong General Area cho đến khi IESG quyết định cấu trúc quản lý
cuối cùng cho việc quản lý các nhóm này.
Nhóm làm việc MPLS chịu trách nhiệm chuẩn hoá các công nghệ cơ sở cho sử
dụng chuyển mạch nhãn và cho việc thi hành các đờng chuyển mạch nhãn trên các loại
công nghệ lớp liên kết, nh Frame Relay, ATM và các công nghệ LAN (Ethernet,
Token Ring, v.v ). Nó bao gồm các thủ tục và các giao thức cho việc phân phối nhãn
giữa các bộ định tuyến, xem xét về đóng gói và multicast.
Các mục tiêu khởi đầu của nhóm làm việc đã gần nh hoàn thành. Cụ thể, nó đã
xây dựng một số các RFC (xem liệt kê phía dới) định nghĩa Giao thức phân phối nhãn
cơ sở (LDP), kiến trúc MPLS cơ sở và đóng gói gói tin, các định nghĩa cho việc truyền
MPLS qua các đờng liên kết ATM, Frame Relay.
[...]... với mạng PSTN hiện thời thông qua các MediaGateway Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày về nguyên tắc tổ chức cũng nh một số khái niệm cơ bản của nũt chuyển mạch đadịchvụ 3 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịchvụ của các tổng đàiđadịchvụ 3.1 Những khái niệm cơ bản Đối với các tổng đàiđadịchvụ thế hệmới thờng gặp một số khái niệm nh sau Tổng đàiđadịch vụ: MMS đợc coi nh tổngđài chuyển... năng đadịchvụ cho phép cung cấp rất nhiều dịchvụ trên một tổng đài, giảm chi phí vận hành và quản trị đồng thời tăng cờng lãi suất dịchvụ Chúng ta sẽ đề cập về một vài dịchvụ mà Passport đa ra để đáp ứng với những đòi hỏi của sự phát triểnmạng -Tập hợp DSL tốc độ cao - Thoại gói tin - IP VPN - Các dịchvụ dữ liệu công cộng - ATM - Các dịchvụ dữ liệu công cộng - FrameRelay - Các dịchvụ dữ liệu. .. đàiđadịchvụ Việc quyết định triểnkhai các nút chuyển mạch đadịchvụthếhệmới cần đợc xem xét một cách cẩn thận và thận trọng đặc biệt trongmôitrờng cạnh tranh hiện nay Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày một số phơng ántriểnkhai nút chuyển mạch đadịchvụ 4.1 Hiện trạng các nút chuyển mạch và khả năng chuyển đổi Những phân tích trong phần này sẽ đa ra đợc cái nhìn tổng quát về mạng. .. - Các dịchvụ dữ liệu công cộng - Multilink FrameRelay - Private Line/DCS Replacement - Các dịchvụ quản lý mạng - 3G không dây 2.4.2 Các loại serie thiết bị Để đáp ứng cho mô hình mạngthếhệ sau Nortel đa ra dòng sản phẩm Passport với cấu hình nh sau: 2.4.2.1 Tổng đàiđadịchvụ Passport15000 Tổng đàiđadịchvụ Passport15000 có dung lợng lớp nó cung cấp FrameRelay, IP, ATM, MPLS và các dịchvụ thoại... cho các nhà cung cấp dịchvụ dữ liệu và thoại hiện nay Các dịchvụ đợc Passport15000 hỗ trợ bao gồm: Các dịchvụ lớp 2 Packet Voice Gateway Wireless data evolution Tập hợp DSL và chuyển mạch lõi ATM Các dịchvụ IP-VPN Private Line và DCS replacement 2.4.2.2 Tổngđàiđadịchvụ Passport15000-BSN Passport 15000-BSN cho phép nhà cung cấp dịchvụtriểnkhai các dịchvụmạng trên mạng xơng sống MPLS,... vụ chính nh lớp tập hợp đadịch vụ, nó cung cấp khả năng thích ứng vào mạng lõi Sự tách biệt giữa lớp phân phối dịchvụ với lớp lõi mạng phía trong cho phép tối u các thành phần một cách thích hợp tạimỗi lớp 2.6.2 Các loại serie thiết bị Tổngđài lớp lõi công nghệ gói đadịchvụ cho phép dung lợng gấp 10 lần so với các tổngđài hiện thời đồng thời cho phép các nhà cung cấp dịchvụ phân phối các dịch. .. cho các dịchvụ khác nhau và cung cấp quản lý lu lợng Đadịchvụtại phần biên Phần biên phục vụ chính nh lớp tập hợp đadịch vụ, nó cung cấp khả năng thích ứng cần thiết vào mạng lõi Cơ sở mạng đáp ứng những yêu cầu này, mang lại cho nhà cung cấp dịchvụ khả năng mềm dẻo để cung cấp các dịchvụmới một cách nhanh chóng mà không cần nâng cấp Hơn nữa Alcatel 7350 ASAM mở rộng thế mạnh đadịchvụ truyền... tích hợp hệ thống end-to-end và các dịchvụ khách hàng khác ENGINE hứa hẹn về tính tơng thích trong công nghệ từng bớc một cho các nhà vận hành, từ công nghệ đang sử dụng, qua các mạngđadịchvụ và xa hơn tới tất cả các mạng IP của tơng lai 2.2 2.2.1 Giải pháp của SIEMENS Cấu trúc chung Đối với mạngthếhệ mới, SIEMENS đa ra giải pháp Unisphere Networks Các thiết bị chuyển mạch đadịchvụ đợc phân... mạngthếhệ sau đợc phân thành hai lớp riêng biệt Lớp lõi truyền dẫn quang Lớp phân phối dịchvụMỗi lớp sẽ thực hiện các chức năng tách rời của chúng Lớp lõi áp dụng các công nghệ quang học đặc biệt là các công nghệ quang học mới tiên tiến (DWDM ) Lớp phân phối dịchvụ đóng vai trò phân phối các dịchvụthếhệ sau và các dịchvụ truyền thống một cách hiệu quả và tối u nhất Lớp phân phối dịch vụ. .. lớp dịchvụ với Alcatel 7407 Multiservice Platform 7670 RSP mở rộng khả năng hỗ trợ hợp nhất các lớp dịchvụ vào lõi Mô hình phân phối dịchvụ của Alcatel Lớp phân phối dịchvụmới có thể đợc phân chia thành phân mạng ngoại biên và phần lõi mạng (Hình dới) Cả hai đều sử dụng mạng truyền dẫn quang lớp dới (OTN) Phần biên đadịchvụ tập trung vào việc cung cấp sự thích nghia với phần lõi đadịch vụ, . đài đa dịch vụ Passport15000 23
2.4.2.2 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-BSN 23
2.4.2.3 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-VSS 23
2.4.2.4 Tổng đài đa dịch. Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ 33
3.3 Kết nối với mạng hiện thời 35
4. Phơng án tổng thể triển khai các tổng đài đa dịch vụ 36
4.1 Hiện trạng các nút