Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ của các tổng đài đa dịch

Một phần của tài liệu Tài liệu Phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ mới docx (Trang 32 - 36)

các tổng đài đa dịch vụ

3.1 Những khái niệm cơ bản

Đối với các tổng đài đa dịch vụ thế hệ mới thờng gặp một số khái niệm nh sau

Tổng đài đa dịch vụ: MMS đợc coi nh tổng đài chuyển mạch gói sử dụng các giao thức mở trên cơ sở API để cung cấp đa dịch vụ đa phơng tiện.

Chuyển mạch mềm Soft Switch: thực chất của khái niệm chuyển mạch mềm đợc hiểu là hệ thống chuyển mạch có khả năng chuyển tải cho nhiều loại thông tin khác nhau, cho nhiều loại giao thức khác nhau. Mô tả về SoftSwitch đợc ISC (International Softswitch Consortium) thể hiện trong hình dới đây.

Hình : Mô hình Softswitch theo ISC.

SIP: Session Initiation Protocol MGCP: media Gateway Control Protocol SS7: Signalling System No.7 H.323: IP Telephony protocol MGC/MEGACO: MediaGateway Control IAD: Integrated Access Device

Sự khác biệt giữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch mềm đợc thể hiện trong hình dới đây.

Hình : So sánh chuyển mạch kênh và chuyển mạch mềm SoftSwitch.

Virtual Router: đảm bảo chức năng nh một Router nhng thực tế không tồn tại độc lập nh một router. Thông thờng các V-Router nằm tại biên của mạng lõi hay các cổng kết nối với mạng khác.

3.2 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ

Trên cơ sở những giải pháp mà các hãng cung cấp thiết bị đa ra có thể nhận thấy một số nguyên tắc tổ chức chính sau đây của tổng đài đa dịch vụ:

1. Lớp chuyển mạch trung tâm: chuyển mạch gói ATM hay chuyển mạch quang 2. Các giao diện: đa dạng tuỳ thuộc vào vị trí của tổng đài trong mạng là tổng đài

trung tâm hay biên hay truy nhập. Về cơ bản tổng đài sẽ có các giao diện sau:

o Giao diện mạng quang SDH built-in

o Giao diện ATM (622, 155)

o Giao diện FR

o Giao diện E1-ATM, FR, chuyển mạch kênh 3. Cấu trúc: mô đun, khả năng mở rộng đa dạng 4. Quản lý tích hợp Giải pháp chọn gói (phần cứng, phần mềm, ứng dụng) thuộc quyền của nhà cung cấp Khách hàng bị phụ thuộc vào nhà cung cấp ngày một chặt hơn, giải pháp có thể rất đắt tiền khi triển khai và bảo dư ỡng

Giải pháp của nhiều nhà cung cấp tại tất cả các mức khi tuân theo chuẩn mở của thiết bị

Khách hàng tự do lựa chọn sản phẩm tốt nhất để xây dựng mạng. Tiêu chuẩn mở thúc đẩy phát triển và giảm giá thành.

Chuyển mạch kênh Chuyển mạch mềm

Dịch vụ và ứng dụng

Điều khiển gọi và chuyển mạch Phần cứng

truyền tải Phần cứng truyền tải Điều khiển gọi

và chuyển mạch Điều khiển gọi mềm Dịch vụ, ứng dụng và tính năng (quản lý, giám sát nền tảng)

Các dịch vụ đợc cung cấp bao gồm: • Dịch vụ ATM:

− Kiểu kết nối: kết nối tĩnh (permanent connection). soft-permanent connection, kết nối động (switched connection), kết nối định trớc (scheduled connection).

− Giao thức báo hiệu: UNI 4.0 and UNI 3.1, Q.2931/DSS2, PNNI 1.0, AINI, IISP 1.0, B-ICI 2.0 & 2.1, giao thức định tuyến PNNI 1.0.

− Giao diện: 4 x 155 Mbps, STM-1/OC3, SM. • Dịch vụ IP/MPLS

− Giao thức định tuyến: RIP v2, OSPF, IS-IS, BGP-4 − Giao thức định tuyến MPLS: LDP, CR-LDP

− Hỗ trợ chất lợng dịch vụ: EF (expedited forwarding), AF1, AF2 (assured forwarding), DF (Default Forwarding) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Tính năng MPLS: các giao diện ATM đều đồng thời hỗ trợ MPLS và ATM. • Dịch vụ mô phỏng kênh

− Mô phỏng kênh có và không có cấu trúc

− Hỗ trợ giao diện 155 Mbps (STM-1), 45 Mbps (DS3), 2 Mbps (E1) và 1.5 Mbps (DS1)

• Dịch vụ thoại:

− Giao thức H.248/VSP

− Tính năng thoại: giao diện mô phỏng kênh tích hợp khả năng triệt tiếng vọng và gửi tone.

 Giao diện quản lý: SNMP, HTTP, FTP và ILMI. qua kết nối ATM hoặc Ethernet  Nguồn: -48V DC, 220V AC

Đối với các thiết bị chuyển mạch biên hay truy nhập các dịch vụ cung cấp chủ yếu bao gồm:

• Dịch vụ ATM:

− Kiểu kết nối: kết nối tĩnh (permanent connection). soft-permanent connection, kết nối động (switched connection).

− Giao thức báo hiệu: UNI 4.0 and UNI 3.1, PNNI 1.0, IISP 1.0, giao thức định tuyến PNNI 1.0.

− Giao diện: 2 x 155 Mbps, STM-1/OC3, SM; 2 x 2 Mbps, E1. • Dịch vụ mô phỏng kênh

− Mô phỏng kênh có và không có cấu trúc

− Hỗ trợ giao diện 45 Mbps (DS3), 2 Mbps (E1) • Dịch vụ thoại:

− Báo hiệu CAS, QSIG, Q.931 và CSS7

− Tính năng thoại: giao diện mô phỏng kênh tích hợp khả năng triệt tiếng vọng và gửi tone.

• Dịch vụ Ethernet

− IEEE 802.3 10-100BaseT (tự động xác định tốc độ)

 Giao diện quản lý: SNMP, HTTP, FTP và ILMI. qua kết nối ATM hoặc Ethernet  Nguồn: -48V DC, 220V AC

3.3 Kết nối với mạng hiện thời

Tất cả các giải pháp của các hãng đa ra trong việc kết nối với mạng hiện thời đợc thực hiện thông qua MediaGateway. Đây là các thiết bị riêng biệt đợc tổ chức tại biên của mạng thực hiện chức năng chuyển đổi giao thức chuyển đổi báo hiệu với mạng PSTN hay mạng truyền số liệu hiện tại. Giao thức đợc thực hiện tại thiết bị này là MGCP hay H.248.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ mới docx (Trang 32 - 36)