Báo cáo thực tập Công ty TNHH ABB Việt Nam

39 1.1K 13
Báo cáo thực tập Công ty TNHH ABB Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty TNHH ABB Việt Nam

Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng Lời Nói Đầu Nhằm trang bị thêm kiến thức cho trình làm đồ án tốt nghiệp trường em xin thực tập Công ty TNHH ABB Việt Nam Tại hướng dẫn tận tình cán bộ, công nhân viên nhà máy đặc biệt hướng dẫn thực tập tận tình thầy Hoàng Tiến Dũng, em tiếp thu kiến thức bổ ích cho ngành nghề mà chúng em học tham gia trực tiếp vào trình thao tác máy khoan, máy cắt, máy sấn, tìm hiểu nghiên cứu học tập nhà máy quy trình cơng nghệ , cơng nghệ chế tạo máy biến Qua thời gian thực tập tháng nhà máy giúp em nâng cao ý thức kỷ luật công việc thực tốt nội quy an toàn nhà máy đồng thời nâng cao khả hồn thành cơng việc Sau tồn nội dung cơng việc mà em học, thực hành tìm hiểu Em xin trân thành cảm ơn cán nhân viên làm việc nhà máy bảo tận tình thầy hướng dẫn thầy Hồng Tiến Dũng cho em kiến thức thời gian thực tập Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công ty thực tập : Cơng ty TNHH ABB Việt Nam Phịng thực tập: Facility – Phòng thiết bị bảo dưỡng máy móc I Giới thiệu chung ABB: − ABB đơn vị đầu công nghệ điện tự động hóa cho phép tiện ích giúp khách hàng công nghiệp cải thiện hiệu suất lao động làm giảm tác động tới môi trường ABB có cơng ty 100 nước giới giải việc làm cho 135000 người lao động − ABB Việt Nam có trụ sở đặt Hà Nội với vốn điều lệ 121 triệu USD, doanh thu năm 2011 106 triệu USD tạo việc làm cho 728 người lao động − Sản phẩm ABB bao gồm:  Các thiết bị điện  Hệ thống điện  Các sản phẩm điện áp thấp  Hệ thống tự động hóa chuyển động riêng biệt  Hệ thống tự động hóa q trình sản xuất - Chiến lược phát triển ABB từ 2012-2015 là: Làm lớn mạnh tổ chức  Chủ động tiếp cận thị trường  Mở rộng thị trường bán hàng  Thâm nhập vào lĩnh vực xây dựng  Chú trọng vào phát triển nguồn lượng tái tạo  Đẩy mạnh nâng cao dịch vụ lực kỹ sư II Sơ đồ nhà máy sau: Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng III Tổ chức máy quản lý phòng thiết bị bảo dưỡng – Facility : 1) Bộ máy quản lý phòng Facility: Trưởng phòng Facility Vũ Huy Khang Nguyễn Kỹ sư khí Kỹ sư điện Kỹ sư điện Kỹ sư điện Đặng Thị Kim Huệ - Hoàng Anh Nguyễn Đắc Nguyễn Văn Lê Mạnh Hoàng Yến Thư ký Tuấn – phụ Toàn – phụ trách Thuận – phụ Cường – phụ – Thư ký trách công công việc trách kho vật trách công việc liên quan liên quan tới lĩnh tư thiết bị việc liên quan tới lĩnh vực vực điện phịng tới lĩnh vực khí phịng phịng điện phòng Trần Văn Nguyễn Đỗ Hữu Nguyễn Đỗ Đức Nguyễn Luân – thợ Quốc Hùng – Giáp – thợ Khả Dũng Hiền – Tổ Cao Thành khí Tổ trưởng tổ khí – thợ trưởng tổ – thợ điện khí điện khí Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hồng Tiến Dũng 1.1 Các cơng việc phịng bao gồm : • Quản lý máy móc thiết bị nhà máy • Thiết lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ nhằm đảm bảo cho máy móc thiết bị ln hoạt động tốt • Sửa chữa máy móc thiết bị bị hỏng q trình sản xuất • Quản lý nhà thầu làm việc nhà máy • Trang bị dụng cụ thiết bị cần thiết cho q trình sản xuất nhà máy • Lắp đặt quản lý hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy • Thực cải tiến loại dụng cụ, máy móc theo đề xuất phịng sản xuất 1.2 Quy trình bảo dưỡng thiết bị: a) Mục đích: - Bảo dưỡng thiết bị cơng việc cần thiết để trù tuổi thọ thiết bị Bảo dưỡng đóng vai trị quan trọng việc hoàn thành kế hoạch sản xuất b) Phạm vi: - Tồn máy móc cơng ty bảo dưỡng sửa chữa phòng bảo dưỡng sửa chữa c) Quy trình bảo dưỡng bao gồm: - Bảo dưỡng hàng ngày - Bảo dưỡng kết hợp với sửa chữa - Bảo dưỡng định kỳ  Bảo dưỡng hàng ngày: + Hàng ngày trước khởi động máy người thợ đứng máy phải kiểm tra phận quan trọng máy + Việc bảo dưỡng hàng ngày dựa theo hướng dẫn bảo dưỡng máy; máy khơng có tài liệu hướng dẫn thực hành theo hướng dẫn chung Đối với thiết bị hàn cần phải kiểm tra, bảo dưỡng hiệu chỉnh trước vận hành điền vào thẻ “ Thẻ kiểm tra thiết bị hàn trước vận hành” “Thẻ kiểm tra an toàn xe nâng hàng ngày” cho loại nâng tự hành forklift + Các bước bảo dưỡng chung là:  Kiểm tra phận quan trọng máy như: Rãnh trượt, đường trượt, cấu dịch chuyển, lau bụi, dầu mỡ bẩn phận  Bổ sung thêm dầu, mỡ vào cần Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng  Kiểm tra mắt ghép xem có chặt chẽ khơng, khơng phải siết chặt lại  Kiểm tra mắt xem hệ thống thủy lực, hệ thống khí nén, có vấn đề khác lạ phải báo cho quản đốc phân xưởng, để quản đốc đặt phiếu kiểm tra cho phận bảo dưỡng kiểm tra kịp thời sửa chữa  Sau kiểm tra tổng thể bật cơng tắc cho máy chạy khơng tải phút máy chạy êm chạy có tải; Nếu thấy tượng khơng bình thường báo cho tổ trưởng quản đốc phân xưởng để tạo thông báo sửa chữa SAP/PM để thông báo cho phận kiểm tra sửa chữa + Sau ngày hay ca người công nhân phải lau chùi máy, bôi trơn phận quan trọng dẫn quy trình vận hành máy ghi vào thẻ bảo dưỡng hàng ngày  Bảo dưỡng kết hợp với sửa chữa: + Khi thiết bị gặp cố, hỏng hóc đột xuất, người phụ trách, sản xuất tạo phiếu yêu cầu kiểm tra sửa chữa hệ thống SAP/PM điền vào “phiếu sửa chữa bảo dưỡng” gửi tới phòng bảo dưỡng để thông báo tới người phụ trách phận bảo dưỡng + Người phụ trách bảo dưỡng sau nhận yêu cầu phân công công nhân bảo dưỡng kiểm tra mức độ hư hỏng thiết bị Trước tiến hành kiểm tra tình trạng máy người thợ sửa chữa phải treo biển báo “Máy hỏng không sử dụng” công tắc nguồn phận quan trọng máy cách ly máy khỏi nguồn lượng sử dụng hệ thống khóa an tồn theo quy trình u cầu + Sau phân tích mức độ hỏng thiết bị, cơng nhân bảo dưỡng định phương án sửa chữa thông báo cho quản đốc phân xưởng có thiết bị tình trạng máy thời gian dừng để sửa chữa, sau cho tiến hành sửa chữa theo tài liệu bảo dưỡng thiết bị + Trong sửa chữa cơng nhân kết hợp kiểm tra phận có liên quan hệ thống điện, thủy lực, bổ sung dầu mỡ thay kiểm tra thay zoăng, phớt dầu vòng bị (nếu cần) + Sau sửa chữa bảo dưỡng xong, công nhân cho máy chạy thử khơng tải có tải để nghiệm thu trước chứng kiến phụ trách bảo dưỡng quản đốc phân xưởng Sau thợ sữa chữa điền thông tin vào thẻ (Đạt thử nghiệm) dãn vào máy điền thông tin chi tiết thay Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hồng Tiến Dũng thơng tin cần thiết khác vào thẻ “phiếu sửa chữa bảo dưỡng” chuyển cho nhân viên văn phòng bảo dưỡng để lưu trữ nhập số liệu + Sau sửa chữa bảo dưỡng xong nhân viên phòng bảo dưỡng vào số liệu báo cáo chi tiết dự trữ hệ thống SAP/PM + Nếu máy hỏng nặng vượt q khả cơng nhân bảo dưỡng, trưởng phòng bảo dưỡng đánh giá lựa chọn để thuê phận dịch vụ sửa chữa bên vào sửa chữa + Sau dịch vụ bên sửa chữa xong phải kiểm tra chạy không tải có tải trước chứng kiến người phụ trách bảo dưỡng quản đốc phân xưởng công nhân vận hành thợ sửa chữa Sau thợ sửa chữa điền thông tin vào thẻ (Đạt thử nghiệm) dán vào máy điền thông tin chi tiết thay thông tin cần thiết khác vào “Phiếu sửa chữa bảo dưỡng” chuyển cho nhân viên phòng bảo dưỡng để lưu trữ nhập số liệu + Nếu thiết bị phòng thử bị cố Trưởng phịng thử có trách nhiệm tổ chức sửa chữa, phòng bảo dưỡng cung cấp nhân lực cần  Bảo dưỡng định kỳ: + Người phụ trách bảo dưỡng dựa tính yêu cầu kỹ thuật loại thiết bị mà lập lịch bảo dưỡng hệ thống SAP/PM Phòng bảo dưỡng gửi kế hoạch bảo dưỡng thiết bị tới phận sản xuất trước ba ngày + Người phụ trách bảo dưỡng chủ động dự phòng vật tư, vật liệu phụ tùng thay yêu cầu mua để đáp ứng cho việc bảo dưỡng + Công việc bảo dưỡng phải tiến hành lịch bảo dưỡng + Sau bảo dưỡng định kỳ công nhân bảo dưỡng phải kiểm tra chạy thử không tải có tải trước chứng kiến người phụ trách + Quy trình chung bảo dưỡng định kỳ:  Mở tất nắp ổ bi kiểm tra tình trạng ổ bi cách nghe tiếng ồn, đo nhiệt độ, rung động độ lỏng vòng bi Thay vòng bi  cần Kiểm tra chỉnh lại tất mặt trượt siết lại tất bulong        ecu Kiểm tra tăng lại dây đai, xích, khớp nối Thay dầu, mỡ bơi trơn Làm vệ sinh lưới lọc dầu thủy lực, thay cần Làm vệ sinh bơm dầu van dầu điện từ Thay dầu thủy lực Làm vệ sinh van điện từ điều khiển khí nén cốc lọc khí Kiểm tra làm vệ sinh tồn hệ thống điện, khởi động từ, siết lại toàn đầu nối dây điện Sinh viên: Lương Kỳ Vũ   GVHD: Hoàng Tiến Dũng Kiểm tra làm vệ sinh tất động điện Lắp lại tồn máy, tiến hành chạy thử khơng tải có tải để kiểm nghiệm 2) Chức nhiệm vụ phòng kỹ thuật 2.1 Định nghĩa phòng kỹ thuật −Là phận chức trực thuộc đạo giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc công tác kĩ thuật khâu từ tiếp nhận, xử lí đơn đặt hàng Triển khai thiết kế sản xuất sản phẩm 2.2 Chức - Phịng kĩ thuật có chức thiết kế theo dõi, giám sát thực công tác lập kế hoạch sản xuất cơng tác kĩ thuật tồn ty, tổ chức thiết kề sản xuất - Nghiên cứu, cải tiến sản phẩm mới, xây dựng quy trình, cải tiến công nghệ sản xuất - Tham mưu giúp việc cho giám đốc công tác lập kế hoạch kĩ thuật theo hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty - Giám sát q trình sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn đặt 2.3 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch sản xuất cho dự án công ty - Lập hồ sơ vẽ, dự toán vật tư chi tiết bao gồm loại vật liệu chi phí liên quan - Lập hồ sơ thiết kế kĩ thuật, báo giá, hỗ trợ đàm phán hợp đồng theo dõi tiến độ thực hợp đồng kinh tế công ty Phối hợp với đơn vị công ty đảm bảo đủ, kịp thời vật tư, máy móc kĩ thuật công ty - Lập tiến độ thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công, chuẩn bị cơng nhân, dự trù kinh phí, vật tư… Cho phận liên quan thực - Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát thiết kế trình sản xuất xây dựng cấp phối vật tư định mức sản phẩm xuất - Chịu trách nhiệm hoạt động kĩ thuật, máy móc thiết bị cơng ty Xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác bảo trì, bảo dưỡng, đại tu máy móc tồn thiết bị cơng ty - Chịu trách nhiệm tổ chức thi công cơng trình, dự án cơng ty giao Tập hợp hồ sơ cơng trình , vẽ làm cơng tác tốn - Chịu trách nhiệm lưu giữ, bảo quản hồ sơ thiết kế, hồ sơ tốn cho cơng trình - Chịu trách nhiệm tiến độ thực dự án xây dựng cơng trình, sản xuất theo u cầu giám đốc, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất theo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hộ lao động Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng - Đề xuất, nghiên cứu triển khai sản phẩm Xây dựng quy trình, sáng kiến cải tiến kĩ thuật, phương pháp quản lí để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian thi cơng thúc đẩy tính tự giác, tự chủ công việc - Thực công việc khác theo phân công ban giám đốc 2.4 Quyền hạn − Phịng kĩ thuật có quyền tham mưu đề xuất cho ban giám đốc công tác chức năng, thiết kế, kĩ thuật, tổ chức giám sát, tiêu chuẩn chất lượng giai đoạn thực hợp đồng kinh tế cơng ty − Có quyền tổ chức thực giám sát thực phạm vi chức giao − Có quyền định ngưng sản xuất, lắp đặt sản phẩm xét thấy không đảm bảo điều kiện kĩ thuật chất lượng an toàn lao động, chịu trách nhiệm báo cáo kịp thời với ban giám đốc cố xảy − Có quyền đề xuất tiếp nhận sa thải cán công nhân viên phạm vi phận giao quản lí 3) Phịng quản lý chất lượng QA 3.1 )Định nghĩa − Là phận trực thuộc đạo ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc tiêu chuẩn, chất lượng giai đoạn từ tiếp nhận xử lí đơn đặt hàng, kí kết hợp đồng kinh tế 3.2 )Chức - Tổ quản lí chất lượng có chức theo dõi, giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm Đề tiêu chuẩn chất lượng để kiểm tra sản phẩm công ty 3.3 )Nhiệm vu - Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng cho tồn cơng ty - Lập hồ sơ tiêu chuẩn, hồ sơ quản lí chất lượng sản phẩm cơng ty - Phối hợp đơn vị, phận công ty quản lí giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm từ giai đoạn thiết sản xuất, lắp ráp sản phẩm bàn giao cho khách hàng - Chịu trách nhiệm chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm - Chịu trách nhiệm theo dõi giám sát hệ thống phản hồi thông tin thường xuyên sản phẩm kể từ tiến hành thiết kế hết thời gian bảo hành - Chịu trách nhiệm lưu giữ, bảo quản hồ sơ, tiêu chuẩn chất lượng cơng trình - Thực cơng việc khác theo phân công giám đốc 3.4 )Quyền hạn - Tổ quản lí chất lượng có quyền hạn tham mưu đề xuất cho giám đốc công tác chức tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức giám sát tiêu chuẩn chất lượng cho giai đoạn thực hợp đồng kinh tế công ty Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hồng Tiến Dũng - Có quyền định ngưng sản xuất lắp đặt sản phẩm xét thấy không đảm bảo điều kiện kĩ thuật chất lượng an toàn lao động, chịu trách nhiệm báo cáo kịp thời cho giám đốc cố xảy IV Các phân xưởng, máy móc phân xưởng công đoạn chế tạo máy biến thế: Ta có bảng tóm tắt quy trình chế tạo máy biến thế: Khu vực sản xuất nhà máy bao gồm phân xưởng:  Xưởng gị hàn: có nhiệm vụ gia công vỏ máy biến  Xưởng cách điện: Gia cơng gỗ cắt bìa phục vụ cho hệ thống cách điện máy  Xưởng sản xuất chia làm khu vực DT PT:  Khu vực DT sản xuất loại máy biến có cơng suất nhỏ  Khu vực PT sản xuất loại máy biến có cơng suất lớn Các chi tiết máy biến hoàn thành phân xưởng lắp ghép theo trình tự chi tiết sau: Xưởng gị hàn: − Do diện tích máy khơng q lớn nên diện tích xưởng gị hàn nhỏ nên hâu hết chi tiết vỏ máy không gia công trực tiếp nhà máy mà đặt hàng gia công nhà máy khí Quang Trung Xưởng gị hàn có nhiệm vụ hàn chi tiết tạo nên vỏ máy − Ở chi tiết vỏ máy địi hỏi độ kín khít cao nên người ta sử dụng phương pháp hàn MAG để gia cơng Dưới hình ảnh vỏ máy sau hàn xưởng gò hàn Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng Có nhiều kích thước máy với vỏ máy khác 10 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng − Cuốn sơ :  Cuốn thép mỏng với giấy cách điện sau hàn với đồng, nhôm được gia công  Ở sử dụng máy dây Trung Quốc :  Với cấu cấu phôi đơn giản, phôi dẫn động qua lăn cuộn lại hàn TIG với đồng 25 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng  Các lăn có tác dụng làm phẳng đồng dẫn động cho chúng  Ở mức độ tự động hóa chưa cao,để vận hành máy dây cần công nhân hỗ trợ Sau qua công đoạn dây số 1, bối dây dần hình thành − Cuốn dây hồn chỉnh : 26 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng  Các bối dây sau qua công đoạn dây số chuyển sang công đoạn dây đồng vào bối dây Dây đồng thơ có tiết diện tròn sau qua cấu cán ép thành tiết diện vuông giúp việc dây dễ dàng  Cuộn dây gá mâm cặp dây cuộn theo bước định để đảm bảo độ khít sợi dây Giữa lớp dây ngăn cách giấy cách điện  Và ta bối dây hồn chỉnh chuyển sang cơng đoạn lắp ráp 27 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng d) Gia công loại zoong, phớt bề mặt lắp ráp máy : • Vật liệu làm zoong, phớt li-e • Do máy có kích thước khác nên loại zoong phớt khác nhiều • Việc gia cơng zoong phớt thực thủ công, công nhân cắt dán chúng lên bề mặt lắp ghép để làm kín khít máy khơng cho dầu máy chảy ngồi 28 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng e) Lắp ráp hồn chỉnh máy : − Cơng việc thực thủ công thao tác người công nhân với dụng cụ hỗ trợ Do nhà máy sản xuất đơn chiếc, hầu hết công đoạn làm thủ công nên suất lao động thấp − Sau đưa bối dây vào lõi thép công nhân xếp nốt phần lõi thép − Sau lắp ráp phận cần thiết 29 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng − Và ta sản phẩm lõi máy biến với nhiều kích thước khác − Sau hồn thành cơng đoạn lắp ráp này, tất bối dây đưa vào lò sấy khô trước lắp vào vỏ máy 30 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng − Với máy to lắp ráp với thân máy địa điểm thích hợp : − Và ta có máy biến lắp ráp hoàn chỉnh 31 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng f) Hút chân không bơm dầu vào máy : Để cho máy hoạt động tốt việc hút chân không bơm dầu vào máy yêu cầu bắt buộc Sau lắp ráp hoàn chỉnh máy đưa vào buồng hút chân khơng sau bơm lượng dầu xác định 32 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng g) Kiểm tra máy chạy thử : Đây công đoạn cuối quan trọng trước máy biến xuất xưởng Các máy biến cho chạy thử điều kiện thực tế nhằm kiểm tra máy xem có hoạt động tốt hay khơng 33 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng Trên tất công đoạn lắp ráp chế tạo máy biến hoàn chỉnh phân xưởng DT Phân xưởng PT : Tại phân xưởng PT có công việc tương tự phân xưởng DT xong phân xưởng PT chế tạo máy biến với công suất lớn nên máy móc lớn nhiều so với phân xưởng DT • Máy cắt tơn xếp tơn tự động với kích thước lớn : • Hệ thống cấp phôi cho máy cắt tôn 34 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hồng Tiến Dũng • Khu vực xếp tôn tạo nên lõi thép cho máy : • Lắp ráp bối dây : 35 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng • Lắp ráp vỏ máy phận cần thiết máy : 36 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hồng Tiến Dũng • Khu vực thử máy : V − An toàn lao động nhà máy: Nguyên tắc an toàn lao động nhà máy vận chuyển cách an toàn, chỗ, theo chất lượng tốt − Sức khoẻ an toàn công nhân, nhà thầu, khách hàng người khác công việc nhà máy ưu tiên hàng đầu ABB − Mục đích dài hạn công ty dừng tai nạn lao động người tiến tới khơng có tai nạn lao động − Thực an toàn lao động công ty, phân xưởng yếu tố hàng đầu “An toàn hết” trang phục bảo hộ lao động thiết kế gọn gàng, mũ, giầy bảo hộ loại giầy cao su dầy − Các thiết bị máy móc, điện sản xuất chiếu sáng ln bảo dưỡng tu bổ mức an toàn Cịn q trình lao động cơng nhân phải có thiết bị bảo hộ lao động găng tay, mặt nạ, quần áo bảo hộ lao động… 37 Sinh viên: Lương Kỳ Vũ GVHD: Hoàng Tiến Dũng  Trong phân xưởng nhân viên phải tuân thủ đầy đủ nội quy như: Đội mũ, giầy bảo hộ, quần áo bảo hộ không tụ tập đông người  Thực tốt công tác vệ sinh phân xưởng phân xưởng dây − Tiêu chí làm việc bao gồm số tiêu chí sau  Thực không: − Không nhập hàng NG − Không sản xuất hàng NG − Không xuất hàng NG  Thực định: Định lương, định sọt, định vị − Định lượng: Nguyên liệu linh kiện đóng gói với số lượng định để dễ dàng sử dụng thống kê − Định sọt: Nguyên liệu linh kiện đựng loại đồ định như: Sọt, giá, palet Để dễ dàng xếp bảo quản thống kê − Định vị: Nguyên liệu linh kiện để vị trí cố định thích hợp dễ dàng sử dụng bảo quản nhằm giảm thời gian tìm kiếm 38 ... Dũng BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công ty thực tập : Cơng ty TNHH ABB Việt Nam Phịng thực tập: Facility – Phịng thiết bị bảo dưỡng máy móc I Giới thiệu chung ABB: − ABB đơn vị đầu cơng nghệ điện... hợp đồng kinh tế công ty Phối hợp với đơn vị công ty đảm bảo đủ, kịp thời vật tư, máy móc kĩ thuật công ty - Lập tiến độ thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công, chuẩn bị công nhân, dự trù... ích giúp khách hàng công nghiệp cải thiện hiệu suất lao động làm giảm tác động tới mơi trường ABB có công ty 100 nước giới giải việc làm cho 135000 người lao động − ABB Việt Nam có trụ sở đặt Hà

Ngày đăng: 15/01/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan