Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
4,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH SỔ TAY SINH VIÊN 2017 – 2018 MỞ ĐẦU Lời chúc mừng em Tân Sinh viên thức gia nhập Chương trình tiên tiến ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Khóa 2017! Chào mừng tất em sinh viên theo học Chương trình tiên tiến ngành Cơng nghệ thực phẩm! Các em chọn lựa học tập môi trường học thuật tiên tiến, với chương trình đào tạo thiết kế theo chuẩn Trường Đại Học California, Davis, Hoa Kỳ Quá trình học tập tiếng Anh với đội ngũ giảng viên ngồi nước có lực chuyên môn cao đem lại cho em hội nghề nghiệp rộng mở tiếp bước thành công hệ sinh viên trước đạt Quyển “Sổ tay sinh viên” thiết kế với mong muốn đồng hành hỗ trợ em hoàn thành tốt chương trình học với thơng tin liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ sinh viên, tóm tắt chương trình học với thông tin thiết thực môn học Chúng hy vọng sổ tay giải đáp hầu hết thắc mắc em trình học Các em tìm hiểu thêm thông tin cập nhật website từ thầy cô, nhân viên, bạn bè trường Chúc em học thật tốt mong em có kỷ niệm thật đẹp đời sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP HCM PGS.TS Phan Tại Huân Trưởng Khoa Công Nghệ Thực Phẩm MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TPHCM TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP 13 HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN 22 CÁC QUY CHẾ - QUY ĐỊNH 25 CÁC HƯỚNG DẪN 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 44 Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trường đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tọa lạc khu đất rộng 118 ha, thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (phía Bắc) Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Tầm nhìn: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trở thành trường đại học nghiên cứu với chất lượng quốc tế Sứ mạng: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trường đại học đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn tư sáng tạo; thực nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, phổ biến, chuyển giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam khu vực Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tiếp tục xây dựng, phát triển thành trường đại học có chất lượng đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ hợp tác quốc tế, sánh vai với trường đại học tiên tiến khu vực giới Nhiệm vụ chính: - Đào tạo cán kỹ thuật có trình độ đại học sau đại học lĩnh vực: Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Mơi trường, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ thông tin - Nghiên cứu khoa học hợp tác nghiên cứu khoa học với đơn vị nước - Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp người sản xuất Địa liên lạc: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84) 028.38966780, (84) 028.38960711 - Fax: (84) 028.38960713 Website: http://www.hcmuaf.edu.vn E-mail: vphanhchinh@hcmuaf.edu.vn Facebook.com/NongLamUniversity 1.2 Các đơn vị trường TT Đơn vị Điện thoại Website 10 11 12 13 14 15 KHOA/BỘ MÔN TRỰC THUỘC 028.38960871 http://fst.hcmuaf.edu.vn Khoa Công Nghệ Thực Phẩm 028.37220262 http://fs.hcmuaf.edu.vn Khoa Khoa Học 028.38961710 http://fa.hcmuaf.edu.vn Khoa Nông Học 028.38961711 http://vet.hcmuaf.edu.vn Khoa Chăn Nuôi Thú Y 028.38961708 http://eco.hcmuaf.edu.vn Khoa Kinh Tế 028.38960721 http://fme.hcmuaf.edu.vn Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ Khoa Mơi Trường Và Tài Nguyên 028.37220291 http://env.hcmuaf.edu.vn 028.38963343 http://fof.hcmuaf.edu.vn Khoa Thủy Sản 028.37220727 http://ffl.hcmuaf.edu.vn Khoa Ngoại Ngữ - Sư phạm 028.38975453 http://ff.hcmuaf.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp 028.38972261 http://fit.hcmuaf.edu.vn Khoa Công Nghệ Thông Tin 028.38974749 http://lrem.hcmuaf.edu.vn Khoa Quản Lý Đất Đai Và BĐS 028.37242527 http://cnhh.hcmuaf.edu.vn Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học 028.37220295 http://biotech.hcmuaf.edu.vn Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học 028.38963342 http://bmllct.hcmuaf.edu.vn Bộ Mơn Lý Luận Chính Trị 10 11 12 13 14 15 16 PHÒNG BAN – ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG Phòng Đào Tạo 028.38963350 http://pdt.hcmuaf.edu.vn Phòng Kế Hoạch Tài Chính 028.38963334 http://pkhtc.hcmuaf.edu.vn Phịng Cơng Tác Sinh Viên 028.38974560 http://nls.hcmuaf.edu.vn Phòng Tổ Chức Cán Bộ 028.38963341 http://tccb.hcmuaf.edu.vn Phòng Quản Trị Vật Tư 028.38961157 http://pqtvt.hcmuaf.edu.vn Phòng Hợp Tác Quốc Tế 028.38966946 http://iro.hcmuaf.edu.vn Phòng Sau Đại Học 028.38963339 http://pgo.hcmuaf.edu.vn Phòng QL Nghiên Cứu Khoa Học 028.38963340 http://srmo.hcmuaf.edu.vn Phòng Hành Chính 028.38966780 http://ado.hcmuaf.edu.vn Phịng Thanh Tra Giáo Dục 028 37245195 http://ttra.hcmuaf.edu.vn Thư Viện 028.38963351 http://elib.hcmuaf.edu.vn Ký Túc Xá 028.38963346 http://ktx.hcmuaf.edu.vn Trạm y tế 028.38963345 Nhà thi đấu Tập luyện thể thao 028.37242520 Đoàn Thanh Niên – Hội Sinh Viên 028.37245396 http://youth.hcmuaf.edu.vn VP Đảng Ủy 028.38963336 http://dang-uy.hcmuaf.edu.vn TT Đơn vị Điện thoại Website TRUNG TÂM VÀ VIỆN Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức 028 37242628 http://bdkt.hcmuaf.edu.vn Trung tâm Tin Học Ứng Dụng 028.38961713 http://aic.hcmuaf.edu.vn Trung tâm Đào Tạo Quốc Tế 028.37246042 http://cie-nlu.hcmuaf.edu.vn Trung tâm Ngoại Ngữ 028.38960109 http://cfs.hcmuaf.edu.vn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trung tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh Trung tâm Nghiên Cứu Chuyển Giao Khoa Học Công Nghệ Trung tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Cơng Nghệ Địa Chính Trung tâm Nghiên Cứu Biến Đổi Khí Hậu Trung tâm Khảo Thí Đảm Bảo Chất Lượng Trung tâm Hỗ Trợ Sinh Viên Quan Hệ Doanh Nghiệp Trung tâm Dịch Vụ Sinh Viên Ký Túc Xá Trung tâm Năng Lượng Máy Nông Nghiệp Trung tâm Ươm Tạo Doanh Nghiệp Công Nghệ Trung tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Trung tâm Giáo Dục Đại Học Theo Định Hướng Nghề Nghiệp Trung tâm NC Cứu Khoa Học Chuyển Giao Kỹ Thuật Lâm Nghiệp Trung tâm Nghiên Cứu Chế Biến Lâm Sản Giấy Bột Giấy Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học Môi Trường 028.37242523 http://chte.hcmuaf.edu.vn 028.38966056 http://rttc.hcmuaf.edu.vn 028.37245422 http://cadas.hcmuaf.edu.vn 028.37242522 http://rccc.hcmuaf.edu.vn 028.37245870 http://kdcl.hcmuaf.edu.vn 028 37245397 http://htsv.hcmuaf.edu.vn 028.38963346 http://ktx.hcmuaf.edu.vn 028.37220725 http://caem.hcmuaf.edu.vn 028.37245197 http://tbi.hcmuaf.edu.vn 028.37242625 http://ttmt.hcmuaf.edu.vn 028.38975453 http://ff.hcmuaf.edu.vn 028.87220729 http://ff.hcmuaf.edu.vn 028.37220294 http://ribe.hcmuaf.edu.vn TRẠI - VƯỜN THỰC NGHIỆM Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Trại Thực Nghiệm Nông Học Bệnh Viện Thú Y 028.3896 7596 http://vet.hcmuaf.edu.vn Trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm 028.38961711 http://vet.hcmuaf.edu.vn 028.38963343 http://fof.hcmuaf.edu.vn 0973357722 http://fa.hcmuaf.edu.vn Chương TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2.1 Giới thiệu Tên chương trình: Trình độ đào tạo: Chương trình tiên tiến Công Nghệ Thực Phẩm Advanced Program in Food Technology Đại học (Kỹ sư) Undergraduate (Engineer) Ngành đào tạo: Công Nghệ Thực Phẩm Food Technlogy Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung Full-time MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Đào tạo nguồn nhân lực trang bị phẩm chất tiên tiến: nắm vững kiến thức chun mơn, có kỹ thực hành thành thạo kỹ ứng dụng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước, theo kịp nhịp độ phát triển nước khu vực giới - Tạo dựng chương trình chuẩn mực quốc tế đủ sức cạnh tranh với trào lưu du học nước thu hút sinh viên nước khu vực vào học tập đại học Nông Lâm TP.HCM - Trở thành ngành đào tạo có ảnh hưởng tích cực phát triển lĩnh vực công nghệ thực phẩm đầu thành tựu nghiên cứu thuộc lĩnh vực phạm vi nước khu vực Chương trình tiên tiến (CTTT) ngành Cơng nghệ thực phẩm (CNTP) thành lập theo định số 7581/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo Dục Đào Tạo ký ngày 29/11/2007 nhằm đào tạo Kỹ sư ngành CNTP có lực chuyên môn cao, sử dụng thông thạo Anh ngữ, làm việc cho cơng ty đa quốc gia tiếp tục chương trình sau đại học trường đại học nước CTTT giảng dạy hoàn tồn Anh ngữ theo chương trình thiết kế theo chuẩn quốc gia chương trình giảng dạy Đại học California, Davis, Hoa Kỳ với đội ngũ giảng viên Việt Nam tốt nghiệp nước giảng viên đến từ quốc gia khác trực tiếp giảng dạy Kết học tập mong đợi Sau hoàn tất CTTT ngành CNTP, sinh viên đạt được: A Kiến thức ELO 1: Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội ELO 2: Vận dụng tảng kiến thức kỹ thuật cốt lõi lĩnh vực công nghệ thực phẩm ELO 3: Vận dụng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực công nghệ thực phẩm B Kỹ ELO 4: Phân tích, lập luận tầm hệ thống giải vấn khoa học công nghệ thực phẩm ELO 5: Kiểm tra thực nghiệm giải pháp cho vấn đề liên quan chế biến an toàn thực phẩm ELO 6: Thực thành thạo kỹ chuyên môn lĩnh vực công nghệ thực phẩm ELO 7: Làm việc độc lập, có kỹ lãnh đạo làm việc nhóm ELO 8: Giao tiếp hiệu nhiều hình thức: lời nói, văn bản, giao tiếp điện tử ELO 9: Sử dụng tốt tiếng Anh giao tiếp nghiên cứu tài liệu chun ngành: có trình độ tiếng Anh đạt mức B2 theo khung tham chiếu châu Âu chứng quốc tế tương đương ELO 10: Hình thành ý tưởng, thiết lập yêu cầu, thiết kế phát triển sản phẩm theo yêu cầu dinh dưỡng, độ bền, an toàn vệ sinh thực phẩm ELO 11: Triển khai thực chế biến sản phẩm thực phẩm ELO 12: Giám sát kỹ thuật hoạt động chế biến sản phẩm thực phẩm C Thái độ - Ý thức ELO 13: Nhận thức vai trò, trách nhiệm kỹ sư, hiểu biết văn hóa doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, qui định an toàn vệ sinh thực phẩm có tác phong cơng nghiệp ELO 14: Nắm bắt xu hướng thị trường bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thực phẩm ELO 15: Chủ động, sáng tạo, có ý thức học tập suốt đời Hồn thành khóa học, sinh viên cấp Bằng tốt nghiệp đại học quy Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM cấp Chứng công nhận chuẩn mực Trường Đại Học UC Davis – Hoa Kỳ cấp Tốt nghiệp CTTT ngành CNTP, sinh viên làm việc cơng ty, nhà máy sản xuất, chế biến xuất thực phẩm; quan quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm với vị trí chuyên viên nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, thiết lập quy trình - công nghệ, quản lý chất lượng, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nhà máy, quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm Ngoài ra, kỹ sư CNTP cịn có khả giải vấn đề liên quan đến thực phẩm quản lý dịch vụ hỗ trợ công nghệ cho khách hàng, tiếp thị sản phẩm, nghiên cứu dinh dưỡng người, tư vấn dinh dưỡng, sức khỏe cộng đồng Hơn nữa, khởi nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm công việc yêu thích nhiều cựu sinh viên ngành CNTP 10 30 KHOA HỌC CẢM QUAN THỰC PHẨM (Food Sensory Science) (210154) (3 credits / 2-1) Khóa học giới thiệu kiến thức sở sinh lý tâm lý chức cảm quan, lý thuyết thực hành tốt để đánh giá đặc điểm cảm quan sản phẩm thực phẩm áp dụng cho đảm bảo chất lượng, phát triển tối ưu hóa, bảo quản sản xuất sản phẩm thực phẩm nghiên cứu ưu tiên người tiêu dùng Khóa học tổ chức buổi thử nghiệm cảm quan xây dựng phương pháp đánh giá cảm quan Hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ: Phân tích thơng số cảm quan thực phẩm thông qua sử dụng người làm dụng cụ đo; Mô tả nguyên tắc phép thử cảm quan phân biệt thị hiếu; Xây dựng phương pháp phân tích cảm quan thực phẩm phù hợp với mục tiêu đánh giá cảm quan tối thiểu hóa sai số q trình thực phép đo cảm quan; Thực nghiệm quy trình phân tích cảm quan thực phẩm cho phép đo cảm quan; Phát triển kỹ tổ chức hoàn chỉnh buổi thử cảm quan cho phép thử phân biệt phép thử thị hiếu; Tổ chức quản lý, phối hợp làm việc nhóm; Thiết lập nguyên tắc thiết kế phòng thử cảm quan; Thiết kế thí nghiệm cảm quan cho phép thử phân biệt, mô tả thị hiếu; Thiết lập qui trình cụ thể cho hoạt động đánh giá cảm quan cỡ mẫu, qui trình phục vụ mẫu thử, hướng dẫn cảm quan viên; Nắm bắt nhu cầu xu hướng nước giới lĩnh vực đánh giá cảm quan thực phẩm; Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ 31 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TP (Food Analysis) (210551) (3 credits / 2-1) Khóa học giới thiệu nguyên lý phương pháp hóa học dụng cụ để phân tích chất lượng định lượng protein, carbohydrate, lipid, độ ẩm, chất xơ ăn kiêng, khoáng chất vitamin; tập thực hành phân tích thành phần thực phẩm sử dụng phương pháp hóa học dụng cụ Hồn thành học phần này, sinh viên sẽ: Phân tích định lượng.các thành phần thực phẩm; Xây dựng phương pháp phân tích định lượng đảm bảo xác thành phần thực phẩm; Thực nghiệm quy trình phân tích thực phẩm chuẩn; Phát triển kỹ làm việc phịng thí nghiệm phân tích (lấy mẫu, định tính, định lượng protein, đường lipid); Tổ chức quản lý, phối hợp làm việc nhóm; Kiểm sốt kỹ thuật tiêu biểu phân tích định lượng (quang phổ sắc ký); Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp; Nắm bắt nhu cầu xu hướng nước giới lĩnh vực phân tích thực phẩm; Có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ 58 32 CÔNG NGHỆ ENZYME (Enzyme Technology) (210201) (3 credits / 2-1) Học phần cung cấp kiến thức enzyme, bao gồm giới thiệu nguồn gốc, cấu trúc, tính chất, động học phân loại enzyme công nghệ liên quan đến enzyme công nghệ tinh enzyme, kỹ thuật cố định enzyme ứng dụng enzyme công nghệ thực phẩm Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ phân tích enzyme, khảo sát tính chất enzyme phương pháp xác định hoạt lực enzyme Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: Giải thích chất, nguồn gốc, câu trúc, tính chất phân loại enzyme; kỹ thuật việc công nghệ tinh cố định enzyme; Áp dụng kiến thức học phần vào việc tính tốn giải thích thơng số động học enzyme; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme; Tạo cách cách ứng dụng enzyme công nghệ thực phẩm; Tổ chức làm việc nhóm, quản lý thời gian hiệu quả; Giao tiếp hiệu nhiều hình thức thảo luận, trao đổi, trình bày báo cáo văn thuyết trình; Tìm, đọc tóm tắt nội dung tài liệu tiếng Anh; Tính tốn thơng số trình tinh enzyme đánh giá hiệu tinh sạch; Thực thành thạo phương pháp xác định hoạt tính vài loại enzyme phổ biến; Thực ứng dụng enzyme công nghệ thực phẩm; Tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, chủ động học tập, có ý thức học tập suốt đời 33 NGUYÊN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Principles of Quality Assurance in Food Processing) (210552) (2 credits / 2-0) Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý đảm bảo chất lượng chế biến thực phẩm (CBTP) Đối với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, môn học cung cấp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trình chế biến Ngồi ra, mơn học cịn giới thiệu tiêu chuẩn, quy định đảm bảo chất lượng áp dụng Các phương pháp, quy trình để đảm bảo chất lượng CBTP cung cấp cuối học phần, đồng thời khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn để đảm bảo chất lượng CBTP tập trung xuyên suốt môn học Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Trình bày nguyên lý đảm bảo chất lượng CBTP; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu việc thực hiện, quản lý đào tạo vệ sinh nhà máy CBTP; Kiểm tra/giám sát hoạt động đảm bảo kiếm soát chất lượng chế biến thực phẩm; Đánh giá việc kiểm soát, đảm bảo chất lượng chế biến thực phẩm; Xác định giải pháp giải vấn đề liên quan đến thực HACCP nhà máy CBTP; Cập nhật xu hướng thị trường xã hội chất lượng thực phẩm, áp dụng nguyên lý nhằm đảm bảo chất lượng chế biến thực phẩm; Chủ động, sáng tạo, có ý thức học tập suốt đời, chủ động phát vấn đề chất lượng chế biến thực phẩm chủ động giải 59 34 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỚI (New Food Product Ideas) (210450) (2 credits / 2-0) Khóa học giúp sinh viên làm quen với giai đoạn đầu phát triển sản phẩm thực phẩm, bao gồm xác định kết nối vấn đề thực tiễn, tạo ý tưởng để giải vấn đề, sàng lọc ý tưởng, trình bày thức đề cương khái niệm sản phẩm Môn học cung cấp số cơng cụ cập nhật giúp sinh viên nhanh chóng chuyển yêu cầu khách hàng thành ý tưởng thiết kế sản phẩm Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: giải thích vấn đề tượng liên quan đến sản phẩm thực phẩm, chất lượng sản phẩm mong muốn khách hàng, ảnh hưởng tình hình xã hội – khoa học – kỹ thuật – công nghệ, đối thủ cạnh tranh; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ý tưởng thiết kế sản phẩm; đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ý tưởng thiết kế sản phẩm; tự đề xuất giải pháp kỹ thuật mới, tìm hướng giải độc đáo, sáng tạo khả thi dựa sở tham khảo phân tích tồn diện tình hình thực tiễn vấn đề liên quan đến việc thiết kế sản phẩm; vận dụng phương pháp, công cụ để lấy ý kiến chung làm việc nhóm, cơng cụ chuyển tải ý kiến khách hàng thành ý tưởng thiết kế sản phẩm mới; phân tích, đề xuất biện pháp giải phản biện vấn đề liên quan việc thiết kế sản phẩm mới; làm việc độc lập, có khả làm việc nhóm hiệu lãnh đạo nhóm; giao tiếp hiệu nhiều hình thức sinh viên với giáo viên, sinh viên với thành viên nhóm, lớp; tuân thủ kỷ luật lớp học, tôn trọng thực yêu cầu nghề nghiệp liên quan đến làm việc nhóm, tương tác hiệu với khách hàng/cộng sự/đối thủ cạnh tranh; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ, chủ động phát vấn đề nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề 35 FOOD PACKAGING (FST 210356) (2 credits / 2-0) Khóa học bao gồm lĩnh vực liên quan đến bao bì thực phẩm như: vật liệu, hoạt động, ứng dụng Trước hết, khái niệm chức bao bì thực phẩm trình bày Các tính chất chế tạo bao bì từ thủy tinh, kim loại, nhựa giấy xem xét Việc đổ, niêm phong, hình thành hoạt động thường xuyên khác bao bì thực phẩm thảo luận Một số ứng dụng bao bì điển hình trình bày: nước giải khát, trái rau, thịt, sản phẩm sữa, biến đổi khí Các khía cạnh liên quan khác: in, ghi nhãn, mã vạch thảo luận Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: (1) hiểu vai trò tầm quan trọng đóng gói việc bảo quản, phân phối tiếp thị sản phẩm thực phẩm; (2) mô tả trình sản xuất loại bao bì thực phẩm chủ yếu; (3) lựa chọn sử dụng có hiệu vật liệu đồ chứa để đựng thức ăn; (4) sử dụng có hiệu phương pháp đóng gói thực phẩm 60 36 VỆ SINH TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Food Processing Plant Sanitation) (210553) (2 credits / 2-0) Bài giảng cung cấp thông tin thực tế nhu cầu vệ sinh nhà máy chế biến thực phẩm, giúp sinh viên hiểu biết khái niệm liên quan đến vệ sinh nhà máy chế biến thực phẩm (các yêu cầu vệ sinh, chất gây ô nhiễm thực phẩm biện pháp kiểm soát chúng, thiết kế vật liệu thiết bị nhà máy thực phẩm, chất tẩy rửa thực phẩm, kỹ thuật tẩy uế, khử trùng, giám sát vệ sinh, kiểm soát sâu bọ, vệ sinh cá nhân, quản lý chất thải, huấn luyện xử lý vệ sinh, lưu giữ vận chuyển) để xem xét việc lựa chọn, thiết lập, trì cải tiến chương trình vệ sinh hợp lý cho nhà máy chế biến thực phẩm, tác động chương trình nhà máy, sản phẩm mơi trường, để có vệ sinh tốt Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Giải thích rõ ràng vấn đề liên quan tới vệ sinh nhà máy CBTP, vệ sinh an toàn TP; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu việc thực hiện, quản lý đào tạo vệ sinh nhà máy CBTP; Thực kiểm tra, giám sát hoạt động vệ sinh nhà máy CBTP, kỹ thực nghiệm giải pháp giải vấn đề liên quan; Thực giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo nhóm làm việc cách hiệu quả; Phân tích tình xảy nhà máy CBTP, đề cách thức giải biện pháp đề phịng; Quan sát, phân tích, tổng hợp thơng tin giám sát cách thức thực vệ sinh nhà máy CBTP; Sử dụng phương tiện, kỹ thuật… mới, có xu hướng phát triển thực tế sản xuất nhanh hiệu quả; Thái độ tuân thủ kỷ luật/tôn trọng đạo đức nghề nghiệp/thể trách nhiệm XH; Ý thức học tập suốt đời, ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ, chủ động phát vấn đề nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề 37 NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN THỰC PHẨM (Principles of Food Preservation) (210405) (2 credits / 2-0) Học phần cung cấp kiến thức tượng hư hỏng thực phẩm nguyên lý gây nên hư hỏng thực phẩm Các nguyên lý nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm Học phần cung cấp phương pháp thông dụng phương pháp tiên tiến dùng để bảo quản thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản xuất vệ sinh công nghiệp thực phẩm Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Giải thích tượng gây hư hỏng thực phẩm; Phân tích yếu tố gây hư hỏng thực phẩm trình chế biến bảo quản thực phẩm; Đánh giá hiệu phương pháp bảo quản áp dụng cho thực phẩm; Đề xuất biện pháp bảo quản phù hợp cho loại thực phẩm; Phân tích dấu hiệu hư hỏng cho nhóm thực phẩm chuyên biệt; Áp dụng thành thạo biện pháp bảo quản thực phẩm thông dụng; Kết hợp nhiều phương thức bảo quản khác nhằm nâng cao hiệu bảo quản thực phẩm; Giám sát hiệu an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm trước xuất xưởng; Tuân thủ nguyên tắc quy định cập nhật việc sử dụng hóa chất thực phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm; Chủ động nghiên cứu, học tập áp dụng biện pháp bảo quản tiên tiến lĩnh vực thực phẩm 61 38 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM & PHÂN TÍCH CẢM QUAN THỰC PHẨM (Experimetal Designs and Sensory Analysis) (210350) (2 credits / 2-0) Học phần giới thiệu logic, công việc thủ tục thống kê đơn biến để nghiên cứu phương pháp đa biến tiên tiến áp dụng cho thiết kế thí nghiệm phân tích liệu cảm giác thực phẩm Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: Áp dụng Sign test để so sánh nhị thức tỷ lệ kiểm tra ý nghĩa phương pháp khác lựa chọn bắt buộc; Áp dụng kiểm tra Chi-Squared, chiều hai chiều, Student’s t-test, mẫu, hai mẫu, mẫu liên quan kiểm tra mẫu độc lập; Đánh giá giả định phân phối chisquared t-test; Đánh giá kích cỡ mẫu tác động kích cỡ mẫu lên mức ý nghĩa lưu ý hiểu nhầm; Mô tả ANOVA, cấu trúc ứng dụng ANOVA chiều, hai chiều, ba bốn chiều, logic giả định đằng sau kiểm tra này; minh hoạ việc sử dụng lạm dụng nhiều kiểu so sánh: Fisher's LSD, Sheffé, Newman-Keuls, Duncan, Tukey, Dunnett Dunn; Đánh giá lựa chọn phương pháp thống kê áp dụng cho nhiều liệu cảm quan, từ cân nhắc giả định đằng sau kiểm tra, loại liệu thu thập được, lực kiểm tra thiết kế thực nghiệm; Đánh giá thí nghiệm có tính đến u cầu thống kê cần thiết cho việc phân tích liệu tiếp theo, để giả định không bị hỏng; Đánh giá phù hợp mối tương quan thứ bậc, đặc biệt mối tương quan liệu cảm quan liệu đo máy; Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp; Nắm bắt nhu cầu xu hướng nước giới lĩnh vực đánh giá cảm quan thực phẩm; Ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ 39 Q TRÌNH ĐƠNG LẠNH TP (Food Freezing) (210355) (2 credits / 2-0) Học phần nhằm trang bị cho sinh viên số kiến thức lý thuyết thực tiễn hệ thống lạnh, tác dụng lạnh lên thực phẩm ứng dụng lạnh công nghệ thực phẩm 40 ĐỘC TỐ THỰC PHẨM (Food Toxicology) (210555) (2 credits / 2-0) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu nguồn gốc, đường vây nhiễm, thụ thể tiếp nhận cách quản lý độc tố chuỗi thực phẩm người; giúp sinh viên phát triển kỹ đánh giá khả tồn độc tố thực phẩm từ hoạch định kế hoạch phòng ngừa bệnh từ gây độc tố thự phẩm Các chuyên đề môn học bao gồm: mối liên hệ liều lượng-đáp ứng; hấp thu độc tố, luân chuyển thể chuyển hóa sinh học đào thải độc tố; quan mục tiêu độc tố; độc tố có nguồn gốc hóa học; độc tố xuất cách tự nhiên thực phẩm Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: hiểu chuyển hóa độc tố ăn phải, bao gồm trình đào thải độc tố; nắm khả độc tố xuất thực phẩm, tính chất hóa học hóa sinh độc tố có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp; sinh viên nắm kĩ tính tốn liên quan đến mối nguy xảy ngộ độc; tìm kiếm thông tin, số liệu để so sánh đánh giá mối nguy; đánh giá đường độc tố từ lúc ăn đến lúc đào thải; học tập độc lập sử dụng kiến thức học tập vào thực tiễn sống; nhận thức vai trò độc tố học sức khỏe cá nhân cộng đồng 62 41 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SỮA & SẢN PHẨM SỮA (Milk and dairy technology) (210360) (4 credits / 3-1) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học sữa, q trình cơng nghệ sử dụng cơng nghiệp chế biến sữa, quy trình công nghệ chế biến sản phẩm sữa từ sữa điển kiến thức áp dụng HACCP công nghiệp chế biến sữa Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Nắm kiến thức khoa học nguyên liệu sữa, tình hình xu hướng sản xuất chế biến tiêu thụ sữa; Diễn giải mục đích, nguyên tắc vận hành, yếu tố ảnh hưởng, tác động lên sữa trình chế biến ứng dụng công nghiệp sữa; Áp dụng quy trình chế biến sản phẩm sữa điển hình vào thực tế; Giám sát trình chế biến sản phẩm sữa công nghiệp; Tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, chủ động học tập, ý thức học tập suốt đời, tinh thần làm việc nhóm 42 CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RAU QUẢ (Fruits and Vegetables Technology) (210358) (4 credits / 3-1) Mơn học gồm có kiến thức liên quan đến lĩnh vực chế biến bảo quản rau quả: thành phần cấu tạo giá trị dinh dưỡng rau quả, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng rau quả, dạng biến đổi chất lượng rau trình bảo quản chế biến, kỹ thuật bảo quản, chế biến kỹ thuật đánh giá chất lượng sản phẩm rau Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: giải thích vấn đề tượng liên quan đến sản phẩm, chất lượng biến đổi chất lượng sản phẩm rau quả, kỹ thuật liên quan đến bảo quản, chế biến đánh giá chất lượng rau quả; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm, chất lượng sản phẩm biến đổi chất lượng sản phẩm rau quả, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật bảo quản, chế biến đánh giá chất lượng rau quả; đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp để cải thiện vấn đề thực tiễn liên quan đến chế biến bảo quản rau quả; tự đề xuất giải pháp kỹ thuật mới, tìm hướng giải độc đáo, sáng tạo khả thi dựa sở tham khảo phân tích tồn diện tình hình thực tiễn vấn đề liên quan đến rau quả; sử dụng trang-thiết bị liên quan, thử nghiệm sản xuất; phân tích, đề xuất biện pháp giải phản biện vấn đề liên quan đến rau quả, chất lượng rau hoạt động bảo quản chế biến; làm việc độc lập, có khả làm việc nhóm hiệu lãnh đạo nhóm; giao tiếp hiệu nhiều hình thức sinh viên với giáo viên, sinh viên với thành viên nhóm, lớp; tuân thủ kỷ luật lớp học, tôn trọng thực yêu cầu nghề nghiệp liên quan đến bảo quản chế biến rau quả, thể trách nhiệm XH; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ, chủ động phát vấn đề nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề 63 43 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỨC UỐNG (Beverage Technology) (210253) (3 credits / 2-1) Mơn học giải thích nguyên tắc quy trình sản xuất đồ uống có cồn khơng có cồn, rượu chưng cất khơng chưng cất, gồm có kiến thức liên quan đến lĩnh vực chế biến thức uống: nguyên tắc phân loại thức uống; cách lựa chọn, xử lý nguyên liệu; nước, chất lượng nước sử dụng xử lý nước sản xuất thức uống; vật liệu phụ gia sản xuất thức uống; trình lên men, phương pháp xử lý sản phẩm sau lên men Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: giải thích vấn đề tượng liên quan đến sản phẩm, chất lượng biến đổi chất lượng sản phẩm thức uống, kỹ thuật liên quan đến chế biến, bảo quản đánh giá chất lượng đồ uống; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm, chất lượng sản phẩm biến đổi chất lượng sản phẩm đồ uống, kỹ thuật liên quan đến chế biến, bảo quản đánh giá chất lượng đồ uống; đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp để cải thiện vấn đề thực tiễn liên quan đến chế biến bảo quản đánh giá chất lượng đồ uống; tự đề xuất giải pháp kỹ thuật mới, tìm hướng giải độc đáo, sáng tạo khả thi dựa sở tham khảo phân tích tồn diện tình hình thực tiễn vấn đề liên quan đến thức uống; sử dụng trang-thiết bị liên quan, thử nghiệm sản xuất đồ uống; phân tích, đề xuất biện pháp giải phản biện vấn đề liên quan sản xuất, bảo quản đánh giá chất lượng đồ uống; làm việc độc lập, có khả làm việc nhóm hiệu lãnh đạo nhóm; giao tiếp hiệu nhiều hình thức sinh viên với giáo viên, sinh viên với thành viên nhóm, lớp; tuân thủ kỷ luật lớp học, tôn trọng thực yêu cầu nghề nghiệp liên quan đến chế biến, bảo quản đánh giá chất lượng đồ uống, thể trách nhiệm XH; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ, chủ động phát vấn đề nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề 44 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT (Technology of Meat Science) (210308) (4 credits / 3-1) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học mô thịt động vật, q trình cơng nghệ sử dụng cơng nghiệp chế biến thịt, quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm thịt điển ý áp dụng HACCP chế biến thịt Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Nắm kiến thức khoa học mơ thịt động vật, tình hình xu hướng sản xuất chế biến tiêu thụ thịt; Diễn giải mục đích, nguyên tắc vận hành, yếu tố ảnh hưởng, tác động lên thịt q trình chế biến ứng dụng cơng nghiệp thịt; Áp dụng quy trình chế biến sản phẩm thịt điển hình vào thực tế; Giám sát trình giết mổ động vật chế biến sản phẩm thịt công nghiệp; Tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, chủ động học tập, ý thức học tập suốt đời, tinh thần làm việc nhóm 64 45 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỠ THỰC PHẨM (Technology of Edible Fats and Oils) (210254) (2 credits / 2-0) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức công nghệ kỹ thuật chế biến dầu mỡ; giới thiệu đặc tính lý hóa ngun liệu sản phẩm thành phẩm Bên cạnh đó, học phần cịn cung cấp kiến thức ứng dụng chất béo số sản phẩm thực phẩm Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Phân loại giải thích tính chất hóa học, tính chất hóa lý dầu mỡ, nguồn nguyên liệu sản xuất dầu mỡ; Trình bày cơng nghệ ép chết xuất dầu mỡ, tinh luyện dầu mỡ; Mô tả biến đổi đặc tính dầu mỡ; nhận xét/đánh giá chất lượng dầu mỡ dựa đặc tính đó; Trình bày quy trình chế biến shortening margarine; Tổ chức làm việc nhóm, quản lý thời gian hiệu quả; Tính tốn thơng số đặc trưng cho chất lượng dầu mỡ đánh giá chất lượng dựa thơng số đó; Thực ứng dụng dầu mỡ công nghệ thực phẩm; Tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp; Chủ động nghiên cứu, học tập áp dụng kiến thức lĩnh vực thực phẩm 46 CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NGŨ CỐC VÀ CỦ CHO BỘT (Postharvest Technology of Cereals and Amylaceous Tubers) (210254) (2 credits / 2-0) Môn học cung cấp cho sinh viên khái niệm liên quan đến tính chất thành phần cấu tạo lúa gạo, lúa mỳ, loại hạt ngũ cốc, củ cho bột khác để sản xuất bột thô, tinh bột, sản phẩm phụ sau xay xát, sản phẩm thực phẩm làm từ hạt ngũ cốc củ cho bột Việc xử lý sử dụng loại hạt ngũ cốc củ bột chính, sản phẩm phụ phẩm, bột thành phần từ hạt ngũ cốc Công nghệ chế biến hạt ngũ cốc chế biến khô ướt Thu hoạch, bảo quản, chế biến củ cho bột Gia tăng giá trị dinh dưỡng củ bột sản phẩm thực phẩm từ củ cho bột Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: Giải thích ngun tắc chế biến sử dụng ngũ cốc củ bột chính; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt ngũ cốc, củ bột cho sản phẩm khác nhau, đặc tính chất lượng mong muốn sản phẩm hoàn thành ứng dụng chúng; Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp để cải thiện vấn đề thực tiễn liên quan đến bảo quản chế biến ngũ cốc củ cho bột; Tự đề xuất giải pháp kỹ thuật cải tiến, tìm hướng giải mới, sáng tạo khả thi dựa sở thực tiễn vấn đề liên quan đến bảo quản chế biến ngũ cốc củ bột; Chế biến ngũ cốc củ bột chinh; Phát triển sản phẩm dựa nguyên liệu ngũ cốc, củ bột mới; Có kỹ làm việc độc lập, có khả làm việc nhóm hiệu lãnh đạo nhôm; Đánh giá tiêu hóa lý hạt ngũ cốc củ cho bột sản phẩm chế biến từ hạt ngũ cốc củ bột; Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, thể trách nhiệm xã hội; Nắm bắt nhu cầu xu hướng nước giới, có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ, chủ động phát vấn đề nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề 65 47 CHẤT GÂY NGỌT & CƠNG NGHỆ ĐƯỜNG MÍA (Sweeteners and Technoly of Cane Sugar) (210359) (2 credits / 2-0) Học phần cung cấp cho sinh viên số kiến thức chung tính chất chất làm thường dùng công nghiệp thực phẩm; quy trình chế biến đường từ mía; chất làm thường dùng 48 CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN (Seafood Technology) (210451) (4 credits / 3-1) Học phần thảo luận chủ đề liên quan đến khoa học công nghệ thủy sản đặc tính sinh học, hố học vật lý cá, vi sinh vật cá sản phẩm thủy sản, công nghệ chế biến thủy sản; tình hình ngành thủy sản Việt Nam nơi khác giới Sinh viên có kiến thức tổng quát nguyên liệu công nghệ bao gồm việc biến cá thành sản phẩm phổ biến muối, hun khói sấy khơ; surimi sản phẩm đánh bắt cá; sản phẩm cá đóng hộp, sản phẩm cá đơng lạnh phụ phẩm thủy sản Các sinh viên áp dụng kiến thức có cho cơng việc tương lai họ ngành thủy sản thực Học phần giúp sinh viên sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị xưởng chế biến, biết cách tổ chức thí nghiệm, làm việc nhóm; xử lý số liệu, rèn luyện tác phong cẩn thận, xác, tỉ mỉ,…; có trách nhiệm với cơng việc giao xưởng chế biến nhóm 49 HACCP ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY (HACCP and Risk Assessment) (210554) (2 credits / 2-0) Học phần cung cấp kiến thức hệ thống HACCP đảm bảo chất lượng sản xuất thực phẩm, bao gồm giới thiệu định nghĩa mối nguy điểm tới hạn, phương pháp xác định điểm kiểm soát tới hạn sản xuất thực phẩm, 12 bước nguyên tắc thực kế hoạch HACCP, điều kiện chương trình tiên GMP SSOP, giới thiệu sơ lược hệ thống ISO Môn học giúp sinh viên làm quen với hệ thống HACCP thực tế cung cấp cho sinh viên phương pháp kỹ xây dựng chương trình HACCP Hồn thành học phần này, sinh viên có thể: Trình bày ý nghĩa vai trị HACCP quản lý chất lượng, phân biệt quality assurance (QA) quality control (QC); Phân loại mối nguy, phương pháp phòng ngừa ngăn chặn mối nguy; Áp dụng 12 bước nguyên tắc xây dựng chương trình HACCP; Trình bày ý nghĩa vai trị chương trình tiên GMP SSOP, chương trình hỗ trợ; có kiến thức chung hệ thống ISO; Xác định giải pháp giải vấn đề liên quan đến thực HACCP nhà máy CBTP (Case study); Xây dựng chương trình HACCP cho nhà máy CBTP; Thực giao tiếp làm việc nhóm, quản lý thời gian; Xác định mức độ thực HACCP nhà máy CBTP (Field trip); Tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp; Chủ động học tập, nghiên cứu, ý thức học tập suốt đời 66 50 BỆNH NHIỄM KHUẨN TỪ THỰC PHẨM (Food-borne Infections and Intoxications) (210104) (2 credits / 2-0) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu trúc, chức hoạt động sống loại vi sinh vật: virus, vi khuẩn nấm Từ phân loại thực phẩm theo vi sinh vật gây bệnh, tìm hiểu triệu chứng, phương pháp điều trị cách phòng ngừa Nội dung giảng dạy đặc biệt nhấn mạnh vào chế truyền nhiễm từ thực phẩm sang nguồi khác bao gồm người Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể: Định nghĩa bệnh nhiễm khuẩn từ thực phẩm trình bày nguyên nhân gây bệnh; Miêu tả triệu chứng bệnh nhiễm khuẩn từ thực phẩm, đề phương pháp điều trị cách thức phịng ngừa; Trình bày giải thích chế truyền nhiễm từ thực phẩm sang nguồn khác sang người; Làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ thuyết trình để trình bày quan điểm có khả phản biện; Hệ thống hố kiến thức, phân tích, giải vấn đề có liên quan đến mối nguy nhiễm khuẩn chế biến an toàn thực phẩm; Sử dụng tốt tiếng Anh chuyên ngành cho hoạt động học thuật; Ý thức tự học hỏi để nâng cao trình độ, tích cực tham gia hoạt động nhóm, có tinh thần trách nhiệm; Ý thức bảo vệ sức khỏe cá nhân, cộng đồng giảm thiểu tác động lây nhiễm sinh học gây nguy hại đến người từ thực phẩm Giảng viên sinh viên lớp DH10TP chuyến giao lưu Thái Lan 67 68 Giảng viên – CBVC Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Lễ trao Tốt nghiệp cho Sinh viên CTTT-CNTP Khóa 2012-2017 69 70 Biên tập: PGS.TS Phan Tại Huân TS Nguyễn Minh Xuân Hồng ThS Nguyễn Thị Phước Thủy ThS Trịnh Ngọc Thảo Ngân KS Nguyễn Mạnh Cường Họ tên sinh viên: MSSV: 71 SỔ TAY SINH VIÊN 2017 - 2018 CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm Nhà Cẩm Tú, Đường số Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Website: http://fst.hcmuaf.edu.vn/ http://ft.hcmuaf.edu.vn/ Email: kcntp@hcmuaf.edu.vn 72 PHẨM Điện thoại: Khoa: 028.38960871 CTTT: 028.37245515 ... Bình Dương Tầm nhìn: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trở thành trường đại học nghiên cứu với chất lượng quốc tế Sứ mạng: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trường đại học đa ngành, đào... thành khóa học, sinh viên cấp Bằng tốt nghiệp đại học quy Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM cấp Chứng công nhận chuẩn mực Trường Đại Học UC Davis – Hoa Kỳ cấp Tốt nghiệp CTTT ngành CNTP, sinh viên làm... Nét đẹp sinh viên Nông Lâm Tháng 11 (2 năm lần) 32 Hội thảo Nông Lâm Khởi nghiệp / Khóa học sinh viên khởi nghiệp Tháng – tháng 33 Buổi thảo luận vấn đề môi trường cho sinh viên trường đại biểu