1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.

78 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.

Trang 1

L I CAM ĐOAN ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản đồ án này không sao chép từ bất cứ tài liệu nào hiện đang

sử dụng và các công trình đã được công bố (ngoại trừ bảng biểu, số liệu tham khảo

và những kiến thức cơ bản trong tài liệu học tập, nghiên cứu được phép sử dụng) Những kết quả được lưu giữ, giới thiệu trong bản đồ án là hoàn toàn trung thực.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của mình.

Trang 2

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN

HƯỚNG DẪN

HưngYên, ngày tháng 10 năm 2013

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN 1

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2

LỜI NÓI ĐẦU 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN SẢN PHẨM BẾP GAS SINH HỌC – BẾP HÓA KHÍ 7

1.1 Đặt vấn dề 7

1.2 Mục tiêu 7

1.3 Ý nghĩa của đề tài 7

1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 7

1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 7

1.4 Giới thiệu về sản phẩm 8

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO 10

2.1 Cụm chi tiết số 1 10

2.1.1 Chi tiết số 1 10

2.1.2 Chi tiết số 2.` 11

2.1 3 Chi tiết số 3 11

2.1 4 Chi tiết số 4 12

2.1 5 Chi tiết số 5 12

2.1 6 Chi tiết số 6 13

2.1.7 Chi tiết số 7 13

2.2 Cụm số II 13

2.2.1.Chi tiết số 1.(Chân đế) 13

2.2.2.Chi tiết số 2 14

2.2.3.Chi tiết số 3 14

2.2.4.Chi tiết số 4 (thân bình) 15

Trang 4

2.2.6 Cụm chi tiết 6,8 16

2.2.7 Chi tiết số 7 17

2.2.8 Chi tiết số 9 18

2.2.10 Chi tiết số 10 18

2.2.11 Chi tiết số 11 (tấm đáy ) 19

2.3 Cụm số 3 20

2.3.1 Chi tiết số 1 20

2.3.2 Chi tiết số 2 20

2.3.3 Chi tiết số 3 21

2.3.4 Chi tiết số 4 22

2.3.5 Chi tiết 5,6,7,8 ( khóa) 22

2.4 Cụm số 4 23

2.4.1 Chế tạo những đoạn ống 24

2.5 Vật liệu chế tạo 24

2.5.1 Vật liệu chế tạo cụm một số chi tiết ở cụm I, II, III 24

2.5.2 Vật liệu chế tạo các chi tiết ống kẽm 24 và 34 25

2.5.3 Vật liệu chế tạo ống dẫn khí 25

CHƯƠNG III QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT 27

3.1 Các bước khai triển phôi 27

3.1.1 Khai triển phôi 27

3.1.2 Nắn phôi 28

3.1.3 Lấy dấu và vạch dấu 29

3.2 Chế tạo cụm chi tiết I 29

3.2.1 Chế tạo chi tiết số 1.1 29

3.2.2 Chế tạo chi tiết số 1.2 32

3.2.3 Chế tạo chi tiết số 1.3 34

Trang 5

3.2.4 Chi tiết số 1.4 36

3.2.5 Chi tiết số 5 37

3.2.6 Chi tiết số 1.6 38

3.2.7 Chi tiết số 7 39

Đây là chi tiết có sẵn trên thị trường nên mua sẵn 39

3.3 Chế tạo cụm số II 40

3.3.1 Chế tạo chi tiết 2.1 40

3.3.2 Chế tạo chi tiết số( 2.2, 2.6, 2.7, 2.8) 41

3.3.3 Chi tiết số 2.3 46

3.3.4 Chi tiết số 3.4 47

3.3.5 Chi tiết số 5 49

3.3.6 Chế tạo chi tiết 2.9 49

3.3.6 Chế tạo chi tiết số 2.10 50

3.3.7 Chi tiết số 11 (tấm đáy ) 50

3.4 Chế tạo cụm chi tiết số III 51

3.4.2 Chi tiết số 3.3 53

3.5 Chế tạo cụm số 4 53

3.5.1Những chi tiết mua sẵn 53

3.5.2 Chế tạo chi tiết 54

CHƯƠNG IV CHỌN VẬT LIỆU HÀN, PHƯƠNG PHÁP HÀN 56

4.1 Que hàn 56

4.2 Chọn thiết bị hàn, thiết bị dụng cụ phục vụ cho hàn 57

4.2.1 Chọn thiết bị hàn hồ quang tay 57

4.2.2 Các thiết bị phục vụ cho quá trình hàn 59

Trang 6

5.2 Tính toán chế độ hàn 60

5.2.1.Tính chế độ hàn cho mối hàn giáp mối 61

5.2.1.1 Mối hàn chiều dày s =2 (mm) 61

5.2.2 Tính chế độ hàn góc 64

5.2.2.1 Chế độ hàn góc 64

CHƯƠNG VI LẬP QUY TRÌNH HÀN SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KẾT CẤU VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 67

6.1 Yêu cầu của quy trình hàn 67

6.1.1 Hàn cụm số I 67

a Nguyên công I 67

b Nguyên công II 67

c Nguyên công III 68

d Nguyên công IV 68

a Nguyên công V 69

b Nguyên công VI 69

c Nguyên công VII 70

d Nguyên công VIII 70

e Nguyên công IX 71

f Nguyên công X 72

g Hoàn thiện kết cấu 72

6.2 Phân tích, lựa chọn các loại quá trình kiểm tra chất lượng hàn (NDT) 73

6.2.1 Kiểm tra sơ bộ 73

6.2.2 Kiểm tra quá trình hàn 73

6.2.4 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng mối hàn trên sản phẩm hàn đã hoàn thiện 74

6.3 Tính toán giá thánh sản phẩm 75

KẾT LUẬN 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ta đang phát triểnmạnh mẽ với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong nền kinh tế đóngành công nghệ chế tạo máy có một vai trò rất quan trọng và bên cạnh đó chúng

ta không thể không kể đến đóng góp của nghề hàn trong thực tế sản xuất đâu đâuchúng ta cũng bắt gặp nghề hàn Việc tính toán thiết kế ra những kết cấu bằngphương pháp hàn với các phương án tối ưu nhất có ý nghĩa vô cùng to lớn về mặt

kỹ thuật lẫn kinh tế

Để làm quen với công việc tính toán xây dựng quy trình “BẾP GAS SINH HỌC –

quyết vấn đề của thực tế sản xuất Sau một thời gian học tập tại trường đại học sưphạm kỹ thuật Hưng Yên, cùng với các ngành nghề khác em được giao đề tài tìmhiểu, phân tích và tính toán kết cấu hàn trong thực tế Vì đây là lần đầu tiên làmquen với việc thiết kế mới mẻ bên cạnh đó do kiến thức thực tế chưa có nhiều nên

em không thê tránh được những bỡ ngỡ trong việc thực hiện đề tài của môn họcnày

Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu để hoàn thiện để tài này nhưng do kiến thức cònhạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy em kính mong sự chỉ dẫn,giúp đỡ đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thiện được đề tàinày và củng cố được kiến thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo cho

em trong việc hoàn thành đề tài này

Hưng yên, ngày tháng 09 năm 2013 Sinh viên thực hiện

Trang 8

CHƯƠNG I TỔNG QUAN SẢN PHẨM BẾP GAS SINH HỌC – BẾP

HÓA KHÍ 1.1 Đặt vấn dề.

Nhiên liệu là một phần không thể thiếu trong hoạt động sống Đặc biệt nó đóng vaitrò quan trọng và rất cần thiết trong cuộc sống , trong công nghiệp, giao thông vậntải của quốc gia trên thế giới

Sử dụng nguyên liệu như thế nào cho hợp lý, thiết bị kèm theo như nào cho cónăng suất cao để hữu ích cho cuộc sống giúp tiết kiệm thời gian và tạo năng suấtcao

Trên mỗi quốc gia điều có nhiên liệu như trấu, mùn cưa, xăng dầu … Mỗi nhiênliệu có giá thành khác nhau nên tận dụng và sử dụng như nào mới là hợp lý Qua

những yêu cầu trên, việc nghiên cứu đề tài “ Bếp gas sinh học – bếp hóa khí” là

1.3 Ý nghĩa của đề tài.

1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

Tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học

Hoàn thiện kiến thức, kết hợp thực tế và lý thuyêt

1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn

Đánh giá được vấn đề nhu cầu nhiên liệu dụng cụ cần sử dụng trong cuộc sốnghàng ngày

Tác dụng làm thúc đẩy nền cơ khí trong công nghiệp nói chung và và những sảnphẩm phục vụ cho đời sống nói riêng

Giải pháp cho những nhiên liệu như trấu, mùn cưa, có tác dụng đun nấu hữu íchtrong cuộc sống hàng ngày

Trang 9

1.4 Giới thiệu về sản phẩm.

a Tiết kiệm năng lượng, hiệu quả kỹ thuật cao

Do trực tiếp chuyển đổi nhiên liệu rắn thànhkhí đốt, nhiệt lượng cao, hiệu quả đốttriệt để, bếp IRBC tiết kiệm 70% nhiên liệu so với bếp củi đun thông thường, hiệuquả kỹ thuật hơn 1/3 so với bếp ga truyền thống Chỉ cần 1kg trấu hoặc phụ phẩmnông nghiệp cóthể tạo ra được lượng khí ga đun sôi hơn 10 lít nước

b Nhiên liệu sẵn có, rẻ tiền

Tất cả vật chất cháy được(trừ lynon và cao su)đều có thể làm nhiên liệu cho bếpIRBC Đặc biệt, có thể sử dụng có hiệuquả các nhiên liệu từ phế phẩm nông

nghiệp( rơm, rạ, trấu; vỏ lõi và thân cây ngô; thân cành các cây thực phẩm, cây công nghiệp); phế phẩm từ gỗ(mùn cưa, gỗ vụn…); phế phẩm công nghiệp(bã rượu, bã mía, bã sắn….) nguyên liệu từ cây rừng (lá cây, củi, vỏ cây, thảm thực

vật…)

Ngoài ra có thể sử dụng than đá, than non, than bùn, than cám cũng rấttốt và hiệuquả cao

c Công nghệ mới, lạ và hiệu quả

Chỉ vài phút sau khi nhóm lò đã tạo được khí gatừ nhiên liệu rắn(gỗ, phế thải nôngnghiệp than…) có thể đốt cháy được ngay, cho thấy đây là 1 công nghệ sử dụngcho bếp gia dụng đầu tiên, mớinhất, lạ nhất và hiệu quả nhất

- Sử dụng công nghệ đốt khí gas bằng tia hồng ngoại

- Nhiên liệu gas được đốt triệt để

Trang 10

e Nguyên lý hoạt động.

Nguyên tắc chính là đốt trấu với lượng ít khí oxy(đốt yếm khí), khí đó không khí hơi nước cacbon tro than sẽ phản ứng hóa học và sinh ra khí gas dễ cháy CO, hydro H2, metan Khi điều khiển lượng không khít từ quạt gió, sẽ cho điều kiện tốt nhất để sinh khí gas dễ cháy nói trên

g Hình minh họa sản phẩm

Trang 11

Số lượng 01, chiều dày chi tiết S = 2 (mm) được chế tạo tử thép CT38

Đường vành ngoài có tác dụng ngăn không cho nắp di chuyển ra vào, hạn chế cholượng khí có thể ra bên ngoài

Trang 12

Số lượng 01, được làm từ ống kẽm mua sãn trên thị trường.

Đường dẫn khí lên bếp được chế tạo từ thép ống thép mạ kẽm có đường kínhngoài 34(mm) có tác dụng truyền dẫn khí

Trang 16

Hình 2.10 Hình chi tiết số 3

2.2.4.Chi tiết số 4 (thân bình).

Được chế tạo từ thép tấm s=2mm, và được lốc tròn có đường kính d= 320 (mm),

có tác dụng làm buồng đốt nhiên liệu và là chỗ để chứa niên liệu vào bên trong

Trang 17

Hình 2.11 Chi tiết số 4

2.2.5 Chi tiết số 5 (Tay xách)

Được chế tạo từ thép tròn d=8mm, có tác dụng mỗi khi di chuyển mang đi

Trang 18

Hình 2.13 Cụm chi tiết 6 và 8

2.2.7 Chi tiết số 7.

Chi tiết được làm từ ống thép mạ kẽm 34 được tiện ren để nối với cút 34 hạxuống ống 27

Trang 19

Hình 2.14 Chi tiết số 7

2.2.8 Chi tiết số 9.

Được chế tạo từ thép tấm CT38, số lượng 01, có tác dụng dùng hàn vào thân bình

để giữa cho khí tốt hơn.được chế tạo từ thép tấm s= 2(mm), đường kính ngoàid=316(mm)

Và đường kính trong d=215 (mm) là phần dáy của buồng làm mát, khi đổ nướcvào

Hình 214 Chi tiết số 9.

2.2.10 Chi tiết số 10

Vách ngăn nước, được chế tạo từ thép s=2mm và được lốc tròn tạo thành đườngkính ngoài d=215 (mm)

Trang 20

Hình 2.15 Chi tiết số 10

2.2.11 Chi tiết số 11 (tấm đáy )

 Được chế tạo giống như chi tiết ở trên

Hình 3.33 sản phẩm chi tiết số 10

2.3 Cụm số 3.

Trang 21

Bản lề phụ được chế tạo từ thép tấm s=2 mm được khoan ở đầu để hàn vào chi tiết

số 3 và lắp vào chi tiết số 1

Trang 23

Vành nắp được hàn vào than bình làm chỗ ngăn không cho không khí xâm vào

Hình 2.18 Chi tiết số 4.

2.3.5 Chi tiết 5,6,7,8 ( khóa).

Khóa được chế tạo theo tiêu chuẩn và được mua ngoài thị trường ,

Là bộ phận quan trọng dùng để đóng mở nắp ra khi tháo nhiên liệu khi đốt xong rangoài

Hình 2.19 Chi tiết khóa.

Kết luận :

+ Nhóm 3 là rất quan trọng khi được tháo cạn bã ra ngoài, và cần độ kín khít cao + Yêu cầu phải làm đúng trình tự dễ lắp ghép, dễ hàn

2.4 Cụm số 4.

Trang 24

Hình 2.20 Cụm chi tiết số 4

 Chê tạo từ nhựa PVC là 1 hệ thống đường dẫn khí , và điều chỉnh khí

 Bao gồm các chi tiết:

 Khóa điều chỉnh, số lượng 03 được mua ngoài thị trường

 Cút góc số lượng 04 được mua ngoài thị trường

 Góc chữ T số lượng 03 được mua ngoái thị trường

 Đầu nối có ren từ ống 34 xuống 27 số lượng 02 được mua ngoài thịtrường

 Đầu nối 27 có ren số lượng 01

 Các đoạn ồng được làm từ 27 được chế tạo theo kích thước khác nhau,được mua ngoài thị trường rồi về cắt ra

 Tác dụng của các chi tiết chủ yếu là đường dẫn khí vào tiếp đường niên liệu khícung cấp oxy vào trong

 Và được truyền khí từ mô tơ ( phò) khi mô tơ hoạt động

2.4.1 Chế tạo những đoạn ống.

Trang 25

Hình 2.21 tổng thể các đoạn ống trên cụm 4

2.5 Vật liệu chế tạo.

2.5.1 Vật liệu chế tạo cụm một số chi tiết ở cụm I, II, III

Kết cấu ở đây là “hệ thống buồng đốt nhiên liệu ”

Như phân tích kết cấu ở phần trên chúng ta đã biết kết cấu được chế tạo từ nhiềuchi tiết, trong đó mỗi chi tiết có chức năng và điều kiện làm việc khác nhau dẫnđến phải căn cứ các yêu cầu kỹ thuật cụ thể của kết cấu và điều kiện làm việc củatừng chi tiết khác nhau để chọn vật liệu chế tạo kết cấu sao cho hợp lí nhất, tức làphải đảm bảo chất lượng, giá thành của kết cấu Nói cách khác vật liệu chế tạophải đảm bảo 2 yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật

Các chi tiết thường được chế tạo từ hai vật liệu chính là loại các chi tiết được chếtạo từ các vật liệu tấm và các chi tiết được chế tạo từ các vật liệu không phải vậtliệu tấm (phôi đúc, rèn, dập,…) Trong thực tế các chi tiết được chế tạo từ vật liệutấm hay được sử dụng hơn và chiếm một khối lượng lớn

Trong quá trình làm việc kết cấu chịu nhiệt, chịu rung động và yêu cầu về độchính xác làm việc cao đặc biệt là độ phẳng Do đó vật liệu cơ bản cần đảm bảocác chỉ tiêu cơ tính: tính bền, giới hạn chảy và yêu cầu vật liệu phải có tính hàn tốttức là khi hàn chúng ta không cần đến các biện pháp hàn đặc biệt mà vẫn nhậnđược mối hàn có chất lượng tốt không bị nứt nóng hay nứt nguội sau khi hàn, nhận

Trang 26

tính kinh tế cũng như đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu hàn trong quátrình sử dụng.

Bảng 2.1 Thành phần hoá học của vật liệu được chọn theo TCVN 1651 – 85:

Đườngkính ngoàiOutsideDiameter

Áp suất danh nghĩa / Nominal Pressure (bar)

Bề dày thành ống / Wall Thickness (mm)PN3 PN4 PN5 PN6 PN7 PN8 PN9 PN10

Trang 27

Outside (mm)

CHƯƠNG III QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT.

Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết là quá trình chuẩn bị các nguyên công(vật liệu, đồ gá, thiết bị, phương pháp,…) cho đến sự ra đời của các sản phẩm

3.1 Các bước khai triển phôi.

Trang 28

3.1.1 Khai triển phôi.

 Là quá trình “trải” chi tiết từ dạng hình không gian ra hình phẳng, sau đó tínhtoán, xác định yếu tố công nghệ như: lượng dư gia công cơ, dung sai, độ biến dạngcủa kim loại,… rồi cắt ra các phôi có hình dạng và kích thước cần thiết từ đó đemtạo hình các chi tiết yêu cầu

Trong khai triển có 3 phương pháp:

 Phương pháp thể tích

 Phương pháp diện tích

 Phương pháp khối lượng

 Trong 3 phương pháp đó, phương pháp diện tích được dùng nhiều hơn cả Dochi tiết của ta chủ yếu là các phôi dạng tấm nên ta chọn phương pháp diện tích.Đối với phương pháp này khi khai triển cần chú ý:

 Nếu S ≤ 0,5 (mm) thì có thể khai triển theo đường kính trong hoặc đườngkính ngoài của chi tiết

 Nếu S > 0,5 (mm) thì phải khai triển theo đường trung bình của chi tiết

 Sau khi khai triển xong cần chú ý bố trí phôi trên tấm cắt hợp lý sao cho hệ số

sử dụng vật liệu là lớn nhất, tiết kiệm nhất mà không ảnh hưởng đến chất lượngcủa phôi cắt ra

Ta có hệ số đánh giá sử dụng vật liệu như sau:

η=

F0

F 100 % (CT 1-1 T16/HDĐAMH) hay: η=

 f – diện tích của mỗi chi tiết (phôi) bố trí trên tấm cắt

 n – số lượng phôi (chi tiết)

 Như vậy ở đây ta tiến hành khai triển phôi cho các chi tiết có dạng tấm như: chitiết tấm mặt đế của cụm chi tiết đế, chi tiết mặt bàn hàn, các tấm để tạo thành cụmchi tiết bệ đỡ rôbốt Các chi tiết còn lại đều là các chi tiết có sẵn, chọn theo tiêuchuẩn nên không phải khai triển

Ta có thể khai triển phôi theo hai cách như hình vẽ:

Trang 29

 Sau khi nắn xong yêu cầu độ không phẳng của tấm không được lớn hơn 1 (mm)trên một mặt chiều dài của tấm.

3.1.3 Lấy dấu và vạch dấu.

 Lấy dấu và vạch dấu là việc làm rất cần thiết vì không những giúp đảm bảo độchính xác kích thước và hình dạng của phôi khi cắt mà còn tạo điều kiện thuận lợicho quá trình cắt Khi lấy dấu cần chú ý một điểm cơ bản là phải tính đến lượng dư

Trang 30

 Kích thước vạch dấu = (Chiều dài thực của chi tiết + Bề rộng mép cắt/2 – Khe

hở hàn)

3.2 Chế tạo cụm chi tiết I.

3.2.1 Chế tạo chi tiết số 1.1.

.

Hình 3.1 Tổng thể cụm số I

a Tính toán kích thước và vạch dấu.

 chi tiết số 1 thuộc dạng trụ tròn, nên ta khai triển từ tấm tôn có s = 2 (mm) rồisau đó được cho lên máy lốc tạo thành hình trụ tròn, rồi thực hiện mối hàn giápmối

 Đường kính ngoài d=314 (mm)

 Đường kính trong d=310 (mm)

 Đường kính trung bình d=312 (mm)

 Do đó kích thước vạch phôi sẽ là 312 x3.14 = 979,68 (mm)

Trang 31

Hình 3.2 Hình vạch dấu chi tiết số 1.1.

Trang 32

 Trục uốn nạp liệu: 3 (trục trên và 2 trục dưới)

 Mô tơ thủy lực: 3 mô tơ hoạt động độc lập

 Vật liệu trục: Thép Carbon tôi cao tần

 Hàn trực tiếp trên máy: Không ảnh hưởng các bộ phận khác

d Sản phẩm hoàn thành.

Trang 33

Hình 3.5 Sản phẩm hoàn thành.

3.2.2 Chế tạo chi tiết số 1.2.

 Số lượng 02, được chế tạo từ thép tròn đặc d =8 (mm)

a Tính toán và vạch dấu.

 L= 36x2 +88 =160 (mm)

Hình 3.6 Vạch dấu chi tiết số 1.2

b Tiến hành cắt.

 Vạch dấu xong tiến hành cắt Máy cắt sắt Keyang NHC-14D

 Cắt mép ngoài của lưỡi cắt chạm vào vạch dấu, cho máy từ từ xuống rồi cắttránh tình trạng vỡ đá

 Cắt xong phải mài ba bia sạch, để còn gia công phần tiếp theo

Trang 35

 Kích thước: 1000×750×700(mm)

d Sản phẩm hoàn thành.

Hình 3.9 Sản phẩm hoàn thành chi tiết số 1.2.

3.2.3 Chế tạo chi tiết số 1.3.

a Tính toán vạch dấu.

 Chi tiết số 3 được chế tạo từ 3 chi tiết nhỏ (a,b,c) khác gộp lại

 Vạch dấu chi tiết a: l = 86( mm)

 Vạch dấu chi tiết b: l=148 (mm)

 Vạch dấu chi tiết c: 40 (mm)

Trang 36

Hình 3.10 Hình vạch dấu chi tiết số 1.3

b Tiến hành cắt.

 Dùng máy cắt sắt tốc độ cao Máy cắt sắt Keyang NHC-14D

 Khi cắt đảm bảo tránh vỡ đá cắt, và phải cắt đúng kích thước

 Riêng chi tiết b phải mài tạo và sang vanh ở giữa

 Cắt xong tiến hành hàn, yêu cầu mối hàn phải ngấu và chắc

 Đảm bảo không thể truyền khí ra ngoài

c Sản phẩm hoàn thành

Trang 37

Hình 3.11 sản phẩm chi tiết số 1.3

3.2.4 Chi tiết số 1.4.

a Tính toán vạch dấu.

 Số lượng 04, được chế tạo bằng thép cán vuông 10x10 x L

 L =100(mm) vì mép ngoài của đá chạm vào vạch cắt

Trang 38

Hình 3.12 Hình vạch dấu chi tiết số 1 4

b Tiến hành cắt.

 Dùng máy cắt sắt tốc độ cao Máy cắt sắt Keyang NHC-14D

 Khi cắt đảm bảo tránh vỡ đá cắt, và phải cắt đúng kích thước

Trang 39

Hình 3.14 Hình vạch dấu chi tiết 1.5

b Tiến hành cắt.

 Với vật liệu dày 2 (mm) ta chọn phương pháp cắt Plasma

 Dùng máy cắt Plasma ( Máy cắt CUT60J )

 Sau khi cắt xong phần ngoài ta tiến hành cắt một đường tròn 34

Ngày đăng: 14/01/2014, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình công nghệ hàn _ TS. Nguyễn Thúc Hà, TS. Bùi Văn Hạnh, ThS. Võ Văn Phong, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ hàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Giáo trình vật liệu hàn _ TS. Vũ Huy Lân, TS. Bùi Văn Hạnh, , NXB Bách Khoa, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vật liệu hàn
Nhà XB: NXBBách Khoa
3. Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1&2) _ TS. Ngô Lê Thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1&2)
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
4. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí _ Trịnh Chất_Lê Văn Uyển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
5. Giáo trình sức bền vật liệu _ Lê Đức Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sức bền vật liệu
6. Dung sai lắp ghép và kỹ thuât đo lường _ PGS.TS Nguyễn Văn Yến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dung sai lắp ghép và kỹ thuât đo lường
7. Công nghệ chế tạo máy _ Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế tạo máy _
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
8. Cẩm nang Hàn _ Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà , Ngô Lê Thông . Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Hàn _
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mô tả sản phẩm. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 1.1 Mô tả sản phẩm (Trang 8)
Hình 2.4 Chi tiết số 3. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.4 Chi tiết số 3 (Trang 10)
Hình 2.7 Hình tổng thể cụm số II. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.7 Hình tổng thể cụm số II (Trang 12)
Hình 2.10 Hình chi tiết số 3 - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.10 Hình chi tiết số 3 (Trang 14)
Hình 2.12 Hình chi tiết - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.12 Hình chi tiết (Trang 15)
Hình 2.18 Chi tiết số 4. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.18 Chi tiết số 4 (Trang 22)
Hình 2.20 Cụm chi tiết số 4 - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.20 Cụm chi tiết số 4 (Trang 23)
Hình 2.21 tổng thể các đoạn ống trên cụm 4 - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 2.21 tổng thể các đoạn ống trên cụm 4 (Trang 24)
Hình 3.9 Sản phẩm hoàn thành chi tiết số 1.2. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.9 Sản phẩm hoàn thành chi tiết số 1.2 (Trang 37)
Hình 3.10 Hình vạch dấu chi tiết số 1.3 b. Tiến hành cắt. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.10 Hình vạch dấu chi tiết số 1.3 b. Tiến hành cắt (Trang 38)
Hình 3.11 sản phẩm chi tiết số 1.3 3.2.4 Chi tiết số 1.4. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.11 sản phẩm chi tiết số 1.3 3.2.4 Chi tiết số 1.4 (Trang 39)
Hình 3.14 Hình vạch dấu chi tiết 1.5 b. Tiến hành cắt. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.14 Hình vạch dấu chi tiết 1.5 b. Tiến hành cắt (Trang 41)
Hình 3.15 Hình vạch dấu chi tiết 1. 5. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.15 Hình vạch dấu chi tiết 1. 5 (Trang 42)
Hình 3.20 Hình vạch dấu chi tiết số 2,6,7,8 b. Tiến hành cắt. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.20 Hình vạch dấu chi tiết số 2,6,7,8 b. Tiến hành cắt (Trang 47)
Hình 3.21 Hình ảnh máy tiện. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.21 Hình ảnh máy tiện (Trang 48)
Hình 3.27 Sản phẩm thu được chi tiết số 2.3. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.27 Sản phẩm thu được chi tiết số 2.3 (Trang 53)
Hình 3.28 Hình vạch dấu chi tiết số 3. 4. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.28 Hình vạch dấu chi tiết số 3. 4 (Trang 54)
Hình 3.34 Hình tổng thể cụm số 3 - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 3.34 Hình tổng thể cụm số 3 (Trang 58)
Bảng 5.1 Chọn liên kết hàn (Tài liệu hướng dẫn đồ án CNHNC ) - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Bảng 5.1 Chọn liên kết hàn (Tài liệu hướng dẫn đồ án CNHNC ) (Trang 69)
Bảng 5.2 Thông số chế độ hàn giáp mối. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Bảng 5.2 Thông số chế độ hàn giáp mối (Trang 73)
Hình 6.1 Nguyên công I. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.1 Nguyên công I (Trang 78)
Hình 6.2 Nguyên công II. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.2 Nguyên công II (Trang 79)
Hình 6.5 Nguyên công V. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.5 Nguyên công V (Trang 80)
Hình 6.6 Nguyên công VI c. Nguyên công VII - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.6 Nguyên công VI c. Nguyên công VII (Trang 81)
Hình 6.7 Nguyên công VII. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.7 Nguyên công VII (Trang 82)
Hình 6.9 Nguyên công 9. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.9 Nguyên công 9 (Trang 83)
Hình 6.10 Nguyên công 10. - Đề tài nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng cần thiết trong khi đun nấu.
Hình 6.10 Nguyên công 10 (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w