1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM

43 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Thải Rắn Đô Thị Tác Động Đến Môi Trường Sống Tại TP.HCM
Tác giả Nhóm Lớp Thực Hiện
Người hướng dẫn Nguyễn Phước Cảnh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TPHCM
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƢỜNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỒNG TẠI TPHCM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHƢỚC CẢNH PHÁT NHÓM LỚP THỰC HIỆN: NĂM HỌC: 20202021 HỌC KỲ II MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3 I. Khái quát về chất thải rắn 3 1. Một số khái niệm 3 2. Phân loại chất thải rắn 3 3. Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn 4 II. Tác động tiêu cực của chất thải rắn 5 1. Làm ô nhiễm môi trƣờng 5 2. Ảnh hƣởng phát triển kinh tế xã hội 8 3. Ảnh hƣởng sức khỏe con ngƣời 9 III. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên thế giới 10 1. Tình hình phát sinh chất thải rắn trên thế giới 10 2. Tình hình quản lý chất thải rắn trên thế giới 10 3. Mô hình quản lý chất thải rắn tại VN 14 4. Thực trạng túi nilong ở VN 16 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 16 I. Giới thiệu 16 II. Hiện trạng công tác quản lý 17 1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý 17 2. Hệ thống công tác quản lý 18 3. Hiện trạng môi trƣờng tại khu BCL Đa Phƣớc 27 4. Đánh giá công tác quản lý 29 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 30 I. Các biện pháp nâng cao hệ thống quản lý 30 II. Biện pháp về mặt kĩ thuật, công nghệ 31 III. Biện pháp về mặt hỗ trợ tăng cƣờng nguồn tài chính 32 IV. Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng 33 V. Biện pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cƣờng trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế 34 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 I. Kết luận 34 II. Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1 1: Tình trạng xả rác bừa bãi trên đƣờng phố và các khu chợ 9 Hình 2. 1: khối lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn TPHCM 19922016( nguồn DỎNE,2016) 19 Hình 2. 2: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR 23 Hình 2. 3: Các trạm chuyển rác lề đƣờng 24 Hình 2. 4: Các bãi rác lộ thiên không hợp vệ sinh 27 Hình 2. 5: Bãi chôn lấp Đa Phƣớc 29 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tổ chức quản lý CTR tại Singapore 13 Sơ đồ 2: tổ chức quản lý CTR tại Nhật Bản 14 Sơ đồ 3: Mô hình quản lý CTR tại Việt Nam 15 Sơ đồ 4: Hện thống quản lý CTR tại TPHCM 17 Sơ đồ 5: Hệ thống thu gom và vận chuyển CTR tại TPHCM 18 Sơ đồ 6: Quy trình chế biến compost từ CTRSH 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn 4 Bảng 2: Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại một số nƣớc 10 Bảng 3: phƣơng pháp xử lý CTR đô thị ở một số nƣớc 11 Danh mục từ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BCL CTR CTRSH CTNN KTXH BVMT ĐTH CNH SỞ TNMT TPHCM DVC Q,H VWS Bãi chôn lấp Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải nguy hại Kinh tế Xã hội Bảo vệ môi trƣờng Đô thị hóa Công nghiệp hóa Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc, Đảng, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm chỉ đạo phát triển KT XH gắn với BVMT và đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề tốt để tăng cƣờng công tác BVMT thời gian tới. Tuy nhiên, do sự phát triển KTXH, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự gia tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra áp lực lớn tới môi trƣờng khi lƣợng chất thải rắn ở các khu đô thị đã ở mức báo động nguy hiểm. Trong khi đó, việc kiểm soát, quản lý loại chất thải này còn nhiều hạn chế, dẫn đến nguy cơ gây ra tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời. Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2016, thống kê đến năm 2015 lƣợng lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ở khu vực đô thị khoảng 38.000 tấnngày với mức gia tăng trung bình 12% mỗi năm. CTR y tế phát sinh là 600 tấnngày với mức độ gia tăng khoảng 7,6% mỗi năm. Đối với CTR công nghiệp khu vực đô thị, hiện chƣa có thống kê con số cụ thể nhƣng ƣớc tính khối lƣợng CTR công nghiệp phát sinh trong các khu vực đô thị khá cao, tập trung ở các ngành cơ khí, dệt may, da giầy và thực phẩm. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn nguy hiểm trong CTR công nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 20 30%. Với khối lƣợng rác thải đang tăng nhanh mỗi ngày tuy nhiên công tác xã hội hóa, tƣ nhân hóa trong việc thu gom và xử lý CTR còn rất thấp, nguồn vốn đầu tƣ còn hạn chế. Công nghệ xử lý CTR có chôn lấp, ủ phân hữu cơ và đốt, cho đến nay chôn lấp vẫn là hình thức xử lý chính chiếm 71% khối lƣợng thu gom. Tỷ lệ thu gom và xử lý CTR sinh hoạt trung bình đạt khoảng 85% vào năm 2014 và tăng lên 85,3% trong năm 2015 đến năm 2019 là 92%, phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chƣa phân loại tại nguồn. Theo số liệu báo cáo của Cục Quản lý môi trƣờng y tế (Bộ Y tế) năm 2015, tỷ lệ thu gom CTR y tế đạt tỷ lệ khá cao, có khoảng hơn 90% bệnh viện thực hiện thu gom hàng ngày và có thực hiện phân loại từ nguồn, công nghệ xử lý CTR y tế chủ yếu bằng các lò đốt. Đối với CTR công nghiệp, một số loại CTR đƣợc chính cơ sở tận dụng tái sử dụng, tái chế, một phần đƣợc xử lý thông qua hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị. Đối với CTNH đƣợc thu gom, xử lý bởi các đơn vị có chức năng, đƣợc cơ quan quản lý cấp phép thực hiện. Tại các khu vực đô thị, mặc dù các báo cáo đều cho thấy tỷ lệ thu gom CTR khá cao, tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm rác thải tại các bãi tập kết, trạm trung chuyển hay mùi hôi thối, nƣớc rỉ rác từ các xe, phƣơng tiện vận chuyển rác thải vẫn đang gây tác động không nhỏ tới hoạt động sinh hoạt vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều khu vực dân cƣ. Hiện nay nhiều bãi chôn lấp đang trong tình trạng quá tải, nhiều nhà máy xử lý rác không có mái che, không có chống thấm nền, không có hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác... Trong tổng số 660 bãi chôn lấp có quy mô hơn 1 ha mới trong cả nƣớc, chỉ có 120 bãi hợp vệ sinh. Còn lại, nhiều bãi chôn lấp, nhà máy xử lý rác thải đang trong tình trạng quá tải. Hiện có khu xử lý rác thải ở Đà Nẵng, Huế đang quá tải; còn 2 bãi rác chôn lấp ở TP Hạ Long đóng cửa vì ô nhiễm; Côn Đảo từng tính đến phƣơng án đóng gói rác thải rồi vận chuyển vào đất liền để xử lý; ngƣời dân tại khu đô thị Phú Mỹ Hƣng (quận 7, TP HCM) luôn bị ám ảnh bởi mùi rác bốc lên từ khu xử lý rác thải Đa Phƣớc,... Bãi rác Nam Sơn, hơn 20 năm đi vào hoạt động đến nay đã có đến 7 lần dân chặn xe rác, đặc biệt trong năm 2019, có ít nhất 3 đợt ngƣời dân Nam Sơn không cho các xe rác vào bãi. Mỗi lần nhƣ vậy, dân nội thành lại khổ sở vì hàng ngàn tấn rác dồn ứ, bốc mùi giữa phố. Đây đang là những nguồn tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. CTR nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trƣờng không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Các vấn đề môi trƣờng do CTR gây ra thƣờng là hậu quả của việc không quản lý hợp lý CTR từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng. Chỉ bằng cách tổ chức, vận hành và quản lý một cách hiệu quả CTR từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng mới có thể giảm đƣợc chi phí cũng nhƣ hạn chế các vấn đề môi trƣờng do rác gây ra. Xuất phát từ thực tiễn trên đề tài: “ Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trƣờng sống tại TP.HCM” nhằm đánh giá khách quan tìm ra các nguyên nhân và đề xuất ra một số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn góp phần xây dựng môi trƣờng sanh sạch đẹp tốt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƢỜNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỒNG TẠI TPHCM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHƢỚC CẢNH PHÁT NHÓM LỚP THỰC HIỆN: NĂM HỌC: 2020-2021 - HỌC KỲ II MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I Khái quát chất thải rắn .3 Một số khái niệm Phân loại chất thải rắn 3 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn II Tác động tiêu cực chất thải rắn Làm ô nhiễm môi trƣờng .5 Ảnh hƣởng phát triển kinh tế - xã hội Ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời III Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới 10 Tình hình phát sinh chất thải rắn giới 10 Tình hình quản lý chất thải rắn giới 10 Mô hình quản lý chất thải rắn VN .14 Thực trạng túi nilong VN 16 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 16 I Giới thiệu 16 II Hiện trạng công tác quản lý .17 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý 17 Hệ thống công tác quản lý 18 Hiện trạng môi trƣờng khu BCL Đa Phƣớc 27 Đánh giá công tác quản lý 29 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 30 I Các biện pháp nâng cao hệ thống quản lý 30 II Biện pháp mặt kĩ thuật, công nghệ 31 III Biện pháp mặt hỗ trợ tăng cƣờng nguồn tài 32 IV Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 33 V Biện pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cƣờng trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế 34 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 I Kết luận 34 II Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình trạng xả rác bừa bãi đƣờng phố khu chợ Hình 1: khối lƣợng CTR phát sinh địa bàn TPHCM 1992-2016( nguồn DỎNE,2016) 19 Hình 2: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR 23 Hình 3: Các trạm chuyển rác lề đƣờng 24 Hình 4: Các bãi rác lộ thiên không hợp vệ sinh 27 Hình 5: Bãi chơn lấp Đa Phƣớc 29 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tổ chức quản lý CTR Singapore 13 Sơ đồ 2: tổ chức quản lý CTR Nhật Bản .14 Sơ đồ 3: Mơ hình quản lý CTR Việt Nam 15 Sơ đồ 4: Hện thống quản lý CTR TPHCM 17 Sơ đồ 5: Hệ thống thu gom vận chuyển CTR TPHCM 18 Sơ đồ 6: Quy trình chế biến compost từ CTRSH .26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn Bảng 2: Lƣợng chất thải rắn phát sinh số nƣớc 10 Bảng 3: phƣơng pháp xử lý CTR đô thị số nƣớc 11 Danh mục từ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTNN Chất thải nguy hại KT-XH Kinh tế - Xã hội BVMT Bảo vệ mơi ĐTH trƣờng Đơ thị hóa CNH Cơng nghiệp hóa SỞ TNMT Sở Tài Ngun Mơi TPHCM Trƣờng Thành Phố Hồ Chí DVC Q,H Minh VWS PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc, Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam ln quan tâm đạo phát triển KTXH gắn với BVMT đạt đƣợc nhiều kết tích cực, tạo tiền đề tốt để tăng cƣờng công tác BVMT thời gian tới Tuy nhiên, phát triển KT-XH, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gia tăng dân số diễn mạnh mẽ tạo áp lực lớn tới môi trƣờng lƣợng chất thải rắn khu đô thị mức báo động nguy hiểm Trong đó, việc kiểm sốt, quản lý loại chất thải nhiều hạn chế, dẫn đến nguy gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trƣờng sống sức khỏe ngƣời Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2016, thống kê đến năm 2015 lƣợng lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày với mức gia tăng trung bình 12% năm CTR y tế phát sinh 600 tấn/ngày với mức độ gia tăng khoảng 7,6% năm Đối với CTR công nghiệp khu vực đô thị, chƣa có thống kê số cụ thể nhƣng ƣớc tính khối lƣợng CTR cơng nghiệp phát sinh khu vực đô thị cao, tập trung ngành khí, dệt may, da giầy thực phẩm Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn nguy hiểm CTR công nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 30% Với khối lƣợng rác thải tăng nhanh ngày nhiên cơng tác xã hội hóa, tƣ nhân hóa việc thu gom xử lý CTR cịn thấp, nguồn vốn đầu tƣ cịn hạn chế Cơng nghệ xử lý CTR có chơn lấp, ủ phân hữu đốt, chôn lấp hình thức xử lý chiếm 71% khối lƣợng thu gom Tỷ lệ thu gom xử lý CTR sinh hoạt trung bình đạt khoảng 85% vào năm 2014 tăng lên 85,3% năm 2015 đến năm 2019 92%, phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chƣa phân loại nguồn Theo số liệu báo cáo Cục Quản lý môi trƣờng y tế (Bộ Y tế) năm 2015, tỷ lệ thu gom CTR y tế đạt tỷ lệ cao, có khoảng 90% bệnh viện thực thu gom hàng ngày có thực phân loại từ nguồn, công nghệ xử lý CTR y tế chủ yếu lị đốt Đối với CTR cơng nghiệp, số loại CTR đƣợc sở tận dụng tái sử dụng, tái chế, phần đƣợc xử lý thông qua hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị Đối với CTNH đƣợc thu gom, xử lý đơn vị có chức năng, đƣợc quan quản lý cấp phép thực Tại khu vực đô thị, báo cáo cho thấy tỷ lệ thu gom CTR cao, nhiên, vấn đề ô nhiễm rác thải bãi tập kết, trạm trung chuyển hay mùi hôi thối, nƣớc rỉ rác từ xe, phƣơng tiện vận chuyển rác thải gây tác động không nhỏ tới hoạt động sinh hoạt diễn phổ biến nhiều khu vực dân cƣ Hiện nhiều bãi chôn lấp tình trạng tải, nhiều nhà máy xử lý rác khơng có mái che, khơng có chống thấm nền, khơng có hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác Trong tổng số 660 bãi chơn lấp có quy mơ nƣớc, có 120 bãi hợp vệ sinh Cịn lại, nhiều bãi chơn lấp, nhà máy xử lý rác thải tình trạng tải Hiện có khu xử lý rác thải Đà Nẵng, Huế q tải; cịn bãi rác chơn lấp TP Hạ Long đóng cửa nhiễm; Cơn Đảo tính đến phƣơng án "đóng gói" rác thải vận chuyển vào đất liền để xử lý; ngƣời dân khu đô thị Phú Mỹ Hƣng (quận 7, TP HCM) bị ám ảnh mùi rác bốc lên từ khu xử lý rác thải Đa Phƣớc, Bãi rác Nam Sơn, 20 năm vào hoạt động đến có đến lần dân chặn xe rác, đặc biệt năm 2019, có đợt ngƣời dân Nam Sơn không cho xe rác vào bãi Mỗi lần nhƣ vậy, dân nội thành lại khổ sở hàng ngàn rác dồn ứ, bốc mùi phố Đây nguồn tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng CTR không đƣợc xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu môi trƣờng lƣờng trƣớc đƣợc Các vấn đề môi trƣờng CTR gây thƣờng hậu việc không quản lý hợp lý CTR từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối Chỉ cách tổ chức, vận hành quản lý cách hiệu CTR từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối giảm đƣợc chi phí nhƣ hạn chế vấn đề môi trƣờng rác gây Xuất phát từ thực tiễn đề tài: “ Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trƣờng sống TP.HCM” nhằm đánh giá khách quan tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm quản lý tốt góp phần xây dựng mơi trƣờng sanh đẹp tốt CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I Khái quát chất thải rắn Một số khái niệm Chất thải rắn chất thải tồn thể rắn đƣợc thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Ví dụ: Vỏ chai lọ, hộp nhựa, cao su, giấy, thủy tinh, sắt, nhôm, đồng, kẽm, giấy báo, rác sân vƣờn, đồ đạc sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt tồn mà ngƣời loại mơi trƣờng Chất thải rắn đô thị tất phế phẩm từ đô thị thải môi trƣờng, vật chất mà ngƣời tạo từ ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho vứt bỏ chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ thứ mà thành phố thƣờng có trách nhiệm thu dọn Chất thải rắn đô thị bao gồm loại CTR phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thƣơng mại, cơng trình xây dựng, sở y tế sở sản xuất nội thành, khu xử lý chất thải Trong đó, CTR sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao Phân loại chất thải rắn Theo nguồn phát sinh - Chất thải rắn sinh hoạt: Là tất loại CTR sinh từ hoạt động ngƣời, đƣợc tạo trình sinh hoạt - Chất thải rắn xây dựng: CTR sinh q trình xây dựng cơng trình ( đất đá, gạch, ngói, bê tơng vỡ ) - Chất thải rắn y tế: tất loại phế thải từ kim bông, găm kim, loại chất thải từ dây chuyền thuốc, kim tiêm thuốc hay vật tƣ ý tế bị thải loại sau trình sử dụng - Chất thải rắn công nghiệp: chất thải dạng rắn đƣợc loại q trình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà ngƣời không muốn giữ lại Theo tính chất độc hại - Chất thải rắn thông thƣờng: Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon, kim loại, cây, VLXD thải từ xây sửa nhà, đƣờng giao thông, vật liệu thải từ công trƣờng, - Chất thải rắn nguy hại: Đồ điện, điện tử hƣ hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn Loại Nguồn phát Nơi phát sinh Thành phần sinh CTR Khu dân cƣ Hộ gia đình, biệt Thực phẩm dƣ thừa, bao bì hàng sinh thự, chung cƣ, hóa (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, hoạt chất thải đƣờng thiếc, nhôm, thủy tinh ), tro, đồ phố, chợ, điện tử, vật dụng hƣ hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh ) CTNH (pin; ac-quy; thuốc chuột; bao bì thuốc BVTV hóa chất; bóng đèn nê-ơng; dầu thải từ phƣơng tiện giao thơng giới; bơm kim tiêm ngƣời nghiện ma túy; bình xịt ruồi, muỗi, gián…) Khu mại thƣơng Nhà kho, nhà Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy hàng, khách sạn, tinh, kim loại CTNH (pin; ac- nhà trọ, trạm quy; bóng đèn nê-ơng …) sửa chữa, bảo hành dịch vụ Dịch vụ công Hoạt động dọn Rác, cành cắt tỉa, cây, chất - Trạm ép rác kín Phan Văn Trị, Q Bình Thạnh - Trạm ép rác kín Lơ A cƣ xá Thanh Đa, P.27, Q Bình Thạnh - Trạm ép rác kín 350B Trần Bình Trọng, P 1, Q 10 - Trạm ép rác kín 12 Quang Trung, Q Gị Vấp 1.3 Hình 2: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR Hình 3: Các trạm chuyển rác lề đƣờng 2.4 Xử lý  Phƣơng pháp chôn lấp: Trong phƣơng pháp xử lý tiêu huỷ chất thải rắn giới nói chung Việt Nam nói riêng, chơn lấp phƣơng pháp phổ biến đơn giản Phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi hầu hết nƣớc giới Về thực chất, chôn lấp phƣơng pháp lƣu giữ chất thải khu vực có phủ đất lên Phƣơng pháp chôn lấp thƣờng áp dụng cho đối tƣợng CTR rác thải đô thị không đƣợc sử dụng để tái chế, tro xỉ lị đốt, chất thải cơng nghiệp Phƣơng pháp chôn lấp thƣờng áp dụng để chơn lấp CTNN, chất thải phóng xạ BCL có thiết kế đặc biệt cho rác thải nguy hại Chôn lấp hợp vệ sinh phƣơng pháp kiểm sốt phân huỷ CTR chúng đƣợc chơn nén phủ lấp bề mặt CTR BCL bị tan rữa nhờ trình phân huỷ sinh học bên để tạo sản phẩm cuối chất giàu dinh dƣỡng nhƣ axit hữu cơ, nitơ, hợp chất amon số khí nhƣ CO2, CH4 Hiện TP.HCM BCL hợp vệ sinh có: Cơng ty xử lý chất rắn Việt Nam (VWS) xử lý bãi rác Đa Phƣớc , Khu chôn lấp Tây Bắc Công ty Môi trƣờng đô thị TPHCM  Phương pháp đốt Thiêu đốt CTR giai đoạn xử lý cuối đƣợc áp dụng cho số loại chất thải định xử lý biện pháp khác, đặc biệt CTR độc hại công nghiệp, CTNN y tế Đây giai đoạn ơxy hố nhiệt độ cao với có mặt ơxy khơng khí, có rác độc hại đƣợc chuyển hố thành khí thành phần khơng cháy đƣợc Khí thải sinh q trình thiêu đốt đƣợc làm ngồi mơi trƣờng khơng khí Tro xỉ đƣợc chơn lấp Xử lý chất thải phƣơng pháp thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm bớt tới mức nhỏ chất thải cho khâu xử lý cuối chôn lấp tro, xỉ Mặt khác, lƣợng phát sinh trình thiêu đốt tận dụng cho lị hơi, lị sƣởi nghành cơng nghiệp cần nhiệt phát điện Mỗi lò đốt cần phải đƣợc trang bị hệ thống xử lý khí thải, nhằm khống chế nhiễm khơng khí q trình đốt gây Đối với cơng nghệ TP.HCM chƣa có sở lớn thực chủ yếu lò đốt cỡ nhỏ, nhiều lị đốt khơng có hệ thống xử lý khí thải hệ thống xử lý khí thải trình độ vận hành cơng nhân cịn yếu kém, khơng tn thủ u cầu kỹ thuật không vận hành hệ thống xử lý khí thải, dẫn đến khơng kiểm sốt đƣợc chất thải thứ cấp phát sinh (đặc biệt dioxin/furan), khơng đáp ứng u cầu BVMT  Phương pháp ủ sinh học Quá trình ủ sinh học áp dụng chất hữu không độc hại, lúc đầu khử nƣớc, sau xử lý thành xốp ẩm Độ ẩm nhiệt độ đƣợc kiểm soát để giữ cho vật liệu ln trạng thái hiếu khí suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo nhiệt riêng nhờ q trình ơxy hố sinh hố chất hữu Sản phẩm cuối trình phân huỷ CO2, nƣớc hợp chất hữu bền vững nhƣ lignin, xenlulo, sợi… Đối với qui mơ nhỏ (ví dụ nhƣ trang trại chăn ni), rác hữu áp dụng công nghệ ủ sinh học theo đống Đối với qui mơ lớn áp dụng cơng nghệ ủ sinh học theo qui mô công nghiệp Nhiệt độ, độ ẩm độ thơng khí đƣợc kiểm sốt chặt chẽ để trình ủ tối ƣu Hiện TP.HCM có Cơng ty Vietstar Lemna (Mỹ) Cơng ty Tâm Sinh Nghĩa xử lý phân compost Sơ đồ 6: Quy trình chế biến compost từ CTRSH  Phương pháp tái chế Hoạt động tái chế có từ lâu Việt Nam Các loại chất thải tái chế nhƣ kim loại, đồ nhựa giấy đƣợc hộ gia đình bán cho ngƣời thu mua đồng nát, sau chuyển làng nghề Cơng nghệ tái chế chất thải làng nghề hầu hết cũ lạc hậu, sở hạ tầng yếu kém, quy mơ sản xuất nhỏ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng số nơi Nhìn chung, hoạt động tái chế Việt Nam khơng đƣợc quản lý cách có hệ thống mà chủ yếu sở tƣ nhân thực cách tự phát với quy mô nhỏ trung bình Hình 4: Các bãi rác lộ thiên không hợp vệ sinh Hiện trạng môi trƣờng khu BCL Đa Phƣớc Theo số liệu năm 2019 Sở TNMT TP.HCM, ngày, tồn thành phố có gần 9.000 rác thải cần xử lý Trong đó, rác thải sinh hoạt khoảng 8.200 tấn, lại rác thải công nghiệp, rác thải y tế.Khu liên hiệp xử lý rác thải Đa Phƣớc chịu trách nhiệm xử lý 6.000 rác thải sinh hoạt Sau tiếp nhận, phân loại, rác thải Đa Phƣớc đƣợc xử lý phƣơng pháp chôn lấp phun sƣơng, khử mùi.Ngoài ra, gần 1.000 rác đƣợc phân loại, xử lý cách chôn lấp Khu liên hợp xử lý rác Tây Bắc (xã Phƣớc Hiệp, huyện Củ Chi) Công ty Vietstar Công ty Tâm Sinh Nghĩa chịu trách nhiệm tái chế 2.000 rác thành phân compost BCL Gò Cát BCL TPHCM Tuy nhiên, đóng cửa bãi bãi đầy Hiện nay, BCLrác Gị Cát đóng cửa nhƣng hệ thống xử lý nƣớc rác, hệ thống thu hồi khí gas thiết bị máy phát điện tiếp tục hoạt động Vậy nên, Khu Liên hợp Xử lý Chất thải rắn Đa Phƣớc đƣợc xây dựng khu vực đất mềm ẩm ƣớt thuộc xã Đa Phƣớc, huyện Bình Chánh BCL lớn TP.HCM Một BCL đƣợc xây dựng theo qui định tiêu chuẩn cấp II bang California với công nghệ xử lý rác tiên tiến nhất.BCL Đa Phƣớc với diện tích 128ha đƣợc thiết kế chôn lấp 24 triệu rác, công suất chôn lấp 13 triệu với độ cao 27m Tuy nhiên, sau 12 năm hoạt động rác Đa Phƣớc chất thành núi thấy từ xa Có thể thấy dù có nhiều giải pháp sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhƣng đến thực tế cho thấy mùi hôi từ bãi rác nơi xử lý chất thải tồn tại, cƣ dân Đa Phƣớc nhƣ địa bàn lân cận phải chịu đựng mùi hôi đáng sợ Ghi nhận phóng viên Báo Kinh tế & Đơ thị ngày 17/5/2020, khu dân cƣ dọc đƣờng Nguyễn Văn Linh huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè kéo dài lên đến tận đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, khu Phú Mỹ Hƣng Quận vịng bán kính 10km xuất mùi thối nhƣ mùi rác thải, xú uế khó chịu Những hộ có mặt tiền hƣớng nam chịu ảnh hƣởng nặng nề Mùi hôi thối xộc vào hộ khiến sống ngƣời dân đảo lộn Việc bn bán của họ mà ế ẩm Tình trạng nhiễm nặng nề đến mức ngƣời dân trồng lúa, nuôi trồng thủy hải sản, sức khoẻ bị giảm sút Trƣớc tình hình khu Nam bị ảnh hƣởng nghiêm trọng khu xử lý rác Đa Phƣớc, Sở TNMT yêu cầu áp dụng nhiều giải pháp hạn chế mùi bãi rác Đa Phƣớc, nhƣ: Điều chỉnh thời gian xử lý chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày; Bố trí khu vực tiếp nhận chất thải di động vị trí phù hợp để hạn chế khuếch tán mùi; Mua sắm, nhập thêm số máy móc chuyên dụng, máy khử mùi, phun xịt thêm hóa chất thân thiện với mơi trƣờng để khống chế mùi… Có thể thấy dù có nhiều giải pháp đƣợc đƣa nhƣng thực tế cho thấy mùi hôi từ bãi rác nơi xử lý chất thải tồn cƣ dân Đa Phƣớc nhƣ địa bàn lân cận phải chịu đựng mùi đáng sợ "Chơn lấp rác có xử lý nhƣ có mùi, có giải pháp giảm lƣợng chơn lấp, chuyển sang đốt giảm mùi hôi việc quan trọng phải đổi công nghệ xử lý rác để đảm bảo mơi trƣờng cho TP", ơng Thắng nói Vậy nên cần đƣa phƣơng pháp việc xử lý chất thải rắn Hình 5: Bãi chôn lấp Đa Phƣớc Đánh giá công tác quản lý 4.1 Thuận lợi - Tỷ lệ khối lƣợng CTR đô thị đƣợc thu gom, xử lý tăng lên Thể chế sách, quy định BVMT dần đƣợc hồn thiện Hệ thống tổ chức phân cơng trách nhiệm đƣợc kiện tồn phân cơng tƣơng đối cụ thể từ cấp Trung ƣơng đến cấp địa phƣơng - Chính sách phân loại rác nguồn đƣợc áp dụng mức độ khác thông qua chiến dịch truyền thông chƣơng trình giáo dục Mạng lƣới hoạt động tái chế lớn, ngày nhiều sở tái chế - sản phẩm phân bón hữu chất cải tạo đất khu vực xung quanh TPHCM cao tạo điều kiện để tái chế CTR phát triển việc xử lý công nghệ chế biến compost phân hủy kỵ khí với thu hồi khí biogas 4.2 Khó khăn - Hệ thống sách, quy định, hƣớng dẫn liên quan đến công tác quản lý CTRSH cịn chƣa hồn thiện Cịn nhiều bất cập tổ chức máy quản lý CTR - Chất thải hầu hết chƣa đƣợc phân loại nguồn; chƣơng trình phân loại địa phƣơng cịn mang tính thử nghiệm, chƣa đồng bộ, chƣa đƣợc thức hóa Cơ sở hạ tầng, thiết bị, phƣơng tiện thiết yếu phục vụ thu gom, vận chuyển, xử lý CTR chƣa phù hợp với thực tế, cơng nghệ xử lý cịn lạc hậu - Việc triển thai thực quy hoạch CTR gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật chƣa phù hợp với thực tế, số quy định khoảng cách an tồn mơi trƣờng từ khu xử lý chất thải đến khu dân cƣ không phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng - Việc quản lý CTRSH chƣa đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản lý tổng hợp, chƣa trọng đến giải pháp giảm thiểu sinh hoạt Phƣơng thức xử lý CTRSH chủ yếu chôn lấp, BCL chủ yếu tồn từ lâu, tiêu tốn quỹ đất; tỷ lệ chất thải đƣợc xử lý kết hợp thu hồi lƣợng thấp Nhiều sở xử lý CTRSH đƣợc xây dựng vận hành nhƣng chƣa đạt yêu cầu BVMT - Các nhà máy tái chế, xử lý rác chƣa đạt tiêu cơng nghệ, tỷ lệ tái chế cịn thấp đến năm 2020 đạt 40%, cịn lại chơn lấp, đốt tiêu hủy - Hoạt động nhà máy xử lý rác thành phân compost gặp nhiều trở ngại thị trƣờng tiêu thụ khơng ổn định - Ngồi ra, hạn chế tài chính, thiếu nguồn nhân lực khó khăn quản lý CTR Hằng năm, số tiền từ nguồn thu phí vệ sinh quận/ huyện nhiều so với số tiền thành phố chi trả cho việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR Do đó, hình thức quản lý chất thải không bền vững lâu dài CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ I Các biện pháp nâng cao hệ thống quản lý Rà soát, quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân thành phố; trách nhiệm quan chuyên môn; trách nhiệm tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cƣ công tác quản lý chất thải Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý chất thải phế liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải Triển khai hiệu công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải: xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sở xử lý CTRSH, sở xử lý CTR công nghiệp thông thƣờng trƣớc hoạt động Nghiên cứu xây dựng chế sách ƣu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tƣ sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH địa phƣơng Khắc phục điểm thiếu sót bất cập quy định, sách hành Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân tham gia đầu tƣ xây dựng trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, ổn định bền vững dự án xử lý chất thải Có sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp hành nghề quản lý CTNN đầu tƣ thiết bị, công nghệ xử lý CTNN theo hƣớng thân thiện môi trƣờng nhằm phát triển công nghệ xử lý CTNN Việt Nam chất lƣợng số lƣợng; khuyến khích sở xử lý khơng có giấy phép sở hoạt động làng nghề chuyển đổi mơ hình sản xuất (áp dụng cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng…) lắp đặt thiết bị/hệ thống xử lý để đáp ứng quy định bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng địa phƣơng kiểm sốt chặt chẽ khu xử lý chất thải, BCL chất thải giáp ranh địa phƣơng việc vận chuyển chất thải liên tỉnh Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR để phòng ngừa nhƣ kịp thời phát xử lý vi phạm II Biện pháp mặt kĩ thuật, công nghệ Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý CTR theo hƣớng giảm thiểu lƣợng CTR chôn lấp, tăng cƣờng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải Phân hủy hiếu khí Ủ compost đƣợc hiểu trình phân hủy sinh học hiếu khí chất thải hữu dễ phân hủy sinh học đến trạng thái ổn định dƣới tác động kiểm soát ngƣời, sản phẩm giống nhƣ mùn đƣợc gọi compost Quá trình diễn chủ yếu giống nhƣ phân hủy tự nhiên, nhƣng đƣợc tăng cƣờng tăng tốc tối ƣu hóa điều kiện mơi trƣờng cho hoạt động vi sinh vật Đốt (thu hồi lƣợng) : sử dụng để đốt cho mục tiêu sản xuất nhƣ nhà máy cần nguyên liệu đốt Tăng cƣờng nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt (BAT), cơng nghệ thân thiện với môi trƣờng Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nƣớc Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trƣờng thay công nghệ cũ, lạc hậu sở tái chế III Biện pháp mặt hỗ trợ tăng cƣờng nguồn tài Huy động nguồn lực đầu tƣ cho công tác quản lý, xử lý CTR: nguồn ngân sách nhà nƣớc, quỹ BVMT, tổ chức, cá nhân nƣớc Mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc cho cơng trình đầu tƣ, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn nhƣ ƣu đãi thuế, phí lệ phí Khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ vào hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn Đẩy mạnh hợp tác công – tƣ lĩnh vực xử lý, tái chế chất thải rắn Đẩy mạnh xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; Rà soát sửa đổi bổ sung ban hành đơn giá xử lý chất thải rắn có thu hồi lƣợng Xây dựng sách mua sắm cơng để ƣu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện môi trƣờng, sản phẩm sau trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bƣớc đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tƣ xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tƣ trung tâm xử lý tái chế chất thải Bố trí kinh phí đầu tƣ sở xử lý chất thải nguy hại cơng ích IV Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cƣ, tổ chức, cá nhân Tăng cƣờng trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải địa phƣơng Đào tạo tăng cƣờng nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất sạch, hoạt động giảm thiểu phát sinh CTR; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế CTRtheo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn Nghiên cứu đƣa nội dung giáo dục mơi trƣờng có quản lý chất thải vào chƣơng trình khóa cấp học phổ thông Nâng cao ý thức cá nhân nhƣ cộng đồng việc phân loại rác nguồn bỏ rác nơi quy định.Giảm thiểu tối đa sử dụng tiêu thụ túi ni lông nhƣ sản phẩm từ vật liệu khó phân hủy.Phối hơp sách tuyên truyền nhƣ giáo dục nhà nƣớc vấn nạn rác thải V Biện pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cƣờng trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phƣơng đa phƣơng, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải rắn Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tƣ nƣớc tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong năm vừa qua với phát triển KT-XH, trình ĐTH, CNH mang lại cho đất nƣớc nhiều khu dân cƣ mới, nhiều khu thƣơng mại, khu công nghiệp, đƣờng xá khang trang rộng đẹp Nhƣng bên cạnh việc quản lý CTR thị yêu cầu cấp bách cần thiết cho tƣơng lai Việc nghiên cứu tác động CTR đến môi trƣờng đề xuất giải pháp quản lý CTRĐT phù hợp cần thiết nhằm BVMT Qua trình thực tiểu luận kết nghiên cứu đƣợc tóm tắt nhƣ sau: - Khát quát CTR môi trƣờng - từ nguồn phát sinh đến nơi tiêu hủy Đã tập trung vào việc phân tích trạng quản lý công tác quản lý chất thải rắn thị TPHCM Qua phân tích thấy hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị thành phố nhiều mặt cho thấy hiệu hoạt động chƣa cao nhiều điều chƣa hợp lý  Trong cơng tác quản lý vấn đề ô nhiễm khâu thu gom, vận chuyển ngày gia tăng Phƣơng tiện thu gom phần lớn không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Các điểm tập kết chất thải rắn (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng mức Hệ thống vận chuyển chƣa đáp ứng nhu cầu vận chuyển chất thải rắn hàng ngày gây nên tình trạng chất thải rắn tồn đọng khu dân cƣ  Đặc biệt, CTRĐT đƣợc phân loại để thu hồi thành phần có khả tái chế, tái sử dụng quan trọng chất thải rắn đƣa chơn lấp có chất thải nguy hại Những vấn đề làm ô nhiễm môi trƣờng đe dọa sức khỏe cộng đồng địa bàn Tỉnh  Nhìn nhận rõ những tác động hoạt động chôn lấp CTRĐT đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ môi trƣờng xã hội trạng BCL thành phố - Đƣa giải pháp mặt quản lý nhƣ kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng quản lý CTRĐT Tóm lại, vấn đề CTRĐT vấn đề môi trƣờng lớn cần đƣợc quan tâm Quản lý CTRĐT khơng cịn cơng việc quan quản lý Nhà nƣớc, dịch vụ công cộng… mà nghĩa vụ trách nhiệm cộng đồng Xem CTR nhƣ dạng tài nguyên, gắn việc quản lý CTR với cộng đồng… sở cho hoạt động góp phần cải thiện nâng cao chất lƣợng môi trƣờng II Kiến nghị Để phát triển kinh tế -xã hội bền vững thân thiện với môi trƣờng, vấn đề quan trọng cần đặt giải pháp quản lý phù hợp: - Hoàn thiện quy chế, quy định, chế sách để khuyến khích thành phần tham gia quản lý chất thải rắn - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; xây dựng, quản lý phát triển thị trƣờng trao đổi chất thải địa bàn - Bố trí thùng rác khu vực công cộng dọc theo đƣờng phố thị xã, thị trấn Đồng thời xây dựng thêm trạm trung chuyển, đầu tƣ xe ép rác - Các sở công nghiệp cần có sách khuyến khích áp dụng quy trình cơng nghệ theo hƣớng đại hóa thiết bị nhằm giảm thiểu chất thải nói chung CTR nói riêng - Đẩy mạnh ứng dụng mơ hình khu đô thị, khu dân cƣ sinh thái, KCN, CCN sinh thái, thân thiện với mơ trƣờng; mơ hình điểm địa bàn - Tăng tiền lệ phí vệ sinh để tăng nguồn thu cho kinh phí đầu tƣ giảm chi phí hàng năm mà nhà nƣớc phải cấp cho dịch vụ vận chuyển xử lý chất thải - Sở Tài nguyên – Môi trƣờng nghiên cứu sớm có chế tạo điều kiện hỗ trợ lực lƣợng làm rác dân lập việc chuyển đổi phƣơng tiện vận chuyển rác phù hợp với chƣơng trình phân loại chất thải rắn nguồn - Nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Thanh Huy, Báo ngƣời lao động ngày 23/07/2020 Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2011 Báo cáo trang môi trƣờng quốc gia 2016 Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2019 Văn Hữu Tập,2015, Báo cáo nghiên cứu môi trƣờng chất thải rắn nguy hại, công nghệ môi trƣờng https://www.apn-gcr.org/wpcontent/uploads/2020/09/76c572fd095ba7adbab6c8ebbc6cbe4d.pdf https://www.acvn.vn/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran.html https://nhandan.vn/baothoinay-xahoi-vande/moi-truong-tp-ho-chi-minh-dang-bide-doa-296857/ ... CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I Khái quát chất thải rắn .3 Một số khái niệm Phân loại chất thải rắn 3 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn II Tác động tiêu cực chất. .. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I Khái quát chất thải rắn Một số khái niệm Chất thải rắn chất thải tồn thể rắn đƣợc thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Ví... quản lý loại chất thải nhiều hạn chế, dẫn đến nguy gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trƣờng sống sức khỏe ngƣời Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 20 16, thống kê đến năm 20 15 lƣợng

Ngày đăng: 19/10/2021, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Bảng 1 Nguồn phát sinh chất thải rắn (Trang 10)
Hình 1 1: Tình trạng xả rác bừa bãi trên đƣờng phố và các khu chợ - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 1 1: Tình trạng xả rác bừa bãi trên đƣờng phố và các khu chợ (Trang 15)
Bảng 2: Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại một số nƣớc - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Bảng 2 Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại một số nƣớc (Trang 16)
Tình hình phát sinh và khả năng xử lý CT Rở các nƣớc khác nhau cũng rất khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống quản lý của mỗi nƣớc - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
nh hình phát sinh và khả năng xử lý CT Rở các nƣớc khác nhau cũng rất khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống quản lý của mỗi nƣớc (Trang 17)
3. Mô hình quản lý chất thải rắn tại VN - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
3. Mô hình quản lý chất thải rắn tại VN (Trang 20)
Sơ đồ 3: Mô hình quản lý CTR tại Việt Nam - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Sơ đồ 3 Mô hình quản lý CTR tại Việt Nam (Trang 21)
Hình 2. 1: khối lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn TPHCM 1992-2016( nguồn DỎNE,2016) - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 2. 1: khối lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn TPHCM 1992-2016( nguồn DỎNE,2016) (Trang 25)
Hình 2. 2: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 2. 2: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR (Trang 29)
Hình 2. 3: Các trạm chuyển rác lề đƣờng - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 2. 3: Các trạm chuyển rác lề đƣờng (Trang 30)
Hình 2. 4: Các bãi rác lộ thiên không hợp vệ sinh - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 2. 4: Các bãi rác lộ thiên không hợp vệ sinh (Trang 33)
Hình 2. 5: Bãi chôn lấp Đa Phƣớc - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
Hình 2. 5: Bãi chôn lấp Đa Phƣớc (Trang 35)
4. Đánh giá công tác quản lý 4.1 Thuận lợi - Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM
4. Đánh giá công tác quản lý 4.1 Thuận lợi (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w