Đánh giá công tác quản lý

Một phần của tài liệu Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM (Trang 35 - 36)

II. Hiện trạng công tác quản lý

4.Đánh giá công tác quản lý

4.1 Thuận lợi

- Tỷ lệ khối lƣợng CTR đô thị đƣợc thu gom, xử lý tăng lên.

- Thể chế chính sách, quy định về BVMT đang dần đƣợc hoàn thiện. Hệ thống tổ chức và phân công trách nhiệm đang đƣợc kiện toàn và sự phân công tƣơng đối cụ thể từ cấp Trung ƣơng đến cấp địa phƣơng

- Chính sách phân loại rác tại nguồn đang có thể đƣợc áp dụng ở các mức độ khác nhau thông qua chiến dịch truyền thông và các chƣơng trình giáo dục. Mạng lƣới hoạt động tái chế lớn, ngày càng nhiều các cơ sở tái chế.

- các sản phẩm phân bón hữu cơ và chất cải tạo đất ở các khu vực xung quanh TPHCM là rất cao tạo điều kiện để tái chế CTR phát triển việc xử lý bằng công nghệ chế biến compost và phân hủy kỵ khí với thu hồi khí biogas.

4.2 Khó khăn

- Hệ thống chính sách, các quy định, hƣớng dẫn liên quan đến công tác quản lý CTRSH còn chƣa hoàn thiện. Còn nhiều bất cập trong tổ chức bộ máy về quản lý CTR

- Chất thải hầu hết chƣa đƣợc phân loại tại nguồn; các chƣơng trình phân loại tại các địa phƣơng còn mang tính thử nghiệm, chƣa đồng bộ, chƣa đƣợc

chính thức hóa. Cơ sở hạ tầng, thiết bị, phƣơng tiện thiết yếu phục vụ thu gom, vận chuyển, xử lý CTR chƣa phù hợp với thực tế, công nghệ xử lý còn lạc hậu

- Việc triển thai thực hiện các quy hoạch CTR gặp nhiều khó khăn do các quy định pháp luật chƣa phù hợp với thực tế, một số quy định về khoảng cách an toàn môi trƣờng từ khu xử lý chất thải đến khu dân cƣ không phù hợp với điều kiện thực tế tại các địa phƣơng.

- Việc quản lý CTRSH chƣa đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản lý tổng hợp, chƣa chú trọng đến các giải pháp giảm thiểu trong sinh hoạt. Phƣơng thức xử lý CTRSH chủ yếu vẫn là chôn lấp, các BCL chủ yếu tồn tại từ lâu, tiêu tốn quỹ đất; tỷ lệ chất thải đƣợc xử lý kết hợp thu hồi năng lƣợng còn thấp. Nhiều cơ sở xử lý CTRSH đã đƣợc xây dựng và vận hành nhƣng chƣa đạt yêu cầu về BVMT.

- Các nhà máy tái chế, xử lý rác hiện chƣa đạt chỉ tiêu công nghệ, tỷ lệ tái chế còn thấp đến năm 2020 chỉ đạt 40%, còn lại là chôn lấp, đốt tiêu hủy.

- Hoạt động của các nhà máy xử lý rác thành phân compost gặp nhiều trở ngại do thị trƣờng tiêu thụ không ổn định.

- Ngoài ra, các hạn chế về tài chính, thiếu nguồn nhân lực cũng đang là khó khăn trong quản lý CTR. Hằng năm, số tiền từ nguồn thu phí vệ sinh của các quận/ huyện ít hơn nhiều so với số tiền thành phố chi trả cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Do đó, hình thức quản lý chất thải hiện tại là không bền vững về lâu dài.

CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN

Một phần của tài liệu Chất thải rắn đô thị tác động đến môi trường sống tại TP.HCM (Trang 35 - 36)