hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế
Chủ động đề xuất, xây dựng cơ chế và nội dung hợp tác song phƣơng và đa phƣơng, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý, xử lý chất thải rắn.
Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia phát triển cơ sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn.
Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn.
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền KT-XH, quá trình ĐTH, CNH đã mang lại cho đất nƣớc nhiều khu dân cƣ mới, nhiều khu thƣơng mại, khu công nghiệp, đƣờng xá khang trang hơn và rộng đẹp hơn. Nhƣng bên cạnh đó việc quản lý CTR ở các đô thị đang là một yêu cầu cấp bách và cần
thiết cho hiện tại và trong tƣơng lai. Việc nghiên cứu tác động CTR đến môi trƣờng và đề xuất giải pháp quản lý CTRĐT phù hợp là rất cần thiết nhằm BVMT.
Qua quá trình thực hiện tiểu luận kết quả nghiên cứu đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
- Khát quát CTR trong môi trƣờng - từ nguồn phát sinh đến nơi tiêu hủy
- Đã tập trung vào việc phân tích hiện trạng quản lý và công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại TPHCM. Qua phân tích thấy rằng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị của thành phố về nhiều mặt cho thấy là hiệu quả hoạt động chƣa cao và còn nhiều điều chƣa hợp lý.
Trong công tác quản lý thì vấn đề ô nhiễm trong khâu thu gom, vận chuyển đang ngày càng gia tăng. Phƣơng tiện thu gom phần lớn không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Các điểm tập kết chất thải rắn (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng đúng mức. Hệ thống vận chuyển chƣa đáp ứng nhu cầu vận chuyển chất thải rắn hàng ngày gây nên tình trạng chất thải rắn tồn đọng trong khu dân cƣ.
Đặc biệt, CTRĐT rất ít đƣợc phân loại để thu hồi các thành phần có khả năng tái chế, tái sử dụng và quan trọng là trong chất thải rắn đƣa và đi chôn lấp có cả chất thải nguy hại. Những vấn đề trên đang làm ô nhiễm môi trƣờng và đe dọa sức khỏe cộng đồng trên địa bàn Tỉnh.
Nhìn nhận rõ những những tác động của hoạt động chôn lấp CTRĐT đến môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội và hiện trạng của các BCL của thành phố
- Đƣa ra những giải pháp về mặt quản lý cũng nhƣ kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng quản lý CTRĐT hiện nay
Tóm lại, vấn đề CTRĐT hiện nay đang là một trong những vấn đề môi trƣờng lớn cần đƣợc quan tâm. Quản lý CTRĐT hiện nay không chỉ còn là công việc của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các dịch vụ công cộng… mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm của cộng đồng. Xem CTR nhƣ là một dạng tài nguyên,
gắn việc quản lý CTR với cộng đồng… là cơ sở cho hoạt động góp phần cải thiện và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hiện nay.
II. Kiến nghị
Để phát triển kinh tế -xã hội bền vững và thân thiện với môi trƣờng, vấn đề quan trọng cần đặt ra là giải pháp quản lý phù hợp:
- Hoàn thiện các quy chế, quy định, cơ chế chính sách để khuyến khích các thành phần tham gia quản lý chất thải rắn.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn; xây dựng, quản lý và phát triển thị trƣờng trao đổi chất thải trên địa bàn.
- Bố trí các thùng rác tại các khu vực công cộng và dọc theo đƣờng phố trong thị xã, thị trấn. Đồng thời xây dựng thêm trạm trung chuyển, đầu tƣ xe ép rác mới.
- Các cơ sở công nghiệp cần có chính sách khuyến khích áp dụng quy trình mới hoặc công nghệ sạch theo hƣớng hiện đại hóa về thiết bị nhằm giảm thiểu chất thải nói chung và CTR nói riêng.
- Đẩy mạnh ứng dụng mô hình khu đô thị, khu dân cƣ sinh thái, KCN, CCN sinh thái, thân thiện với mô trƣờng; mô hình điểm trên địa bàn.
- Tăng tiền lệ phí vệ sinh để tăng nguồn thu cho kinh phí đầu tƣ và giảm chi phí hàng năm mà nhà nƣớc phải cấp cho các dịch vụ vận chuyển và xử lý chất thải.
- Sở Tài nguyên – Môi trƣờng nghiên cứu và sớm có cơ chế tạo điều kiện hỗ trợ lực lƣợng làm rác dân lập trong việc chuyển đổi phƣơng tiện vận chuyển rác phù hợp với chƣơng trình phân loại chất thải rắn tại nguồn. - Nâng cao nhận thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chung Thanh Huy, Báo ngƣời lao động ngày 23/07/2020 Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia 2011
Báo cáo hiện trang môi trƣờng quốc gia 2016 Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia 2019
Văn Hữu Tập,2015, Báo cáo nghiên cứu về môi trƣờng chất thải rắn và nguy hại, công nghệ môi trƣờng
https://www.apn-gcr.org/wp-
content/uploads/2020/09/76c572fd095ba7adbab6c8ebbc6cbe4d.pdf https://www.acvn.vn/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran.html
https://nhandan.vn/baothoinay-xahoi-vande/moi-truong-tp-ho-chi-minh-dang-bi- de-doa-296857/