Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường AMN = WM - WN Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường t[r]
(1)BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính công thức lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường bất kì - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường và độ giảm điện tích điện trường Kĩ - Giải Bài toán tính công lực điện trường và điện trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo đường cong từ M đến N Học sinh: Ôn lại cách tính công trọng lực và đặc điểm công trọng lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra 15 phút : Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu công lực điện Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung học sinh -Đưa hình vẽ 4.1 đã chuẩn -Quan sát hình I Công lực điện bị lên bảng Y/C HS xác vẽ và xác định Đặc điểm lực điện định lực điện trường tác tác dụng lên điện tích lực điện F dụng lên điện tích q > đặt điện trường đặt điện trường F = qE có cường độ điện trường F là lực không đổi Lực E Công lực điện điện trường -Từ hình vẽ 4.2 - Đưa hình vẽ hình 4.2 đã thảo luận tính chuẩn bị lên bảng và Y/C công HS tính công điện tích trường hợp q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N Tính công điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN AMN = qEd Với d là hình chiếu đường trên đường sức điện: d = s.cos +Nếu <900 thì cos >0 ,do đó d >0 ( MH cùng chiều đường sức ) , AMN >0 +Nếu >900 thì cos <0 (2) -Nhận xét - Ghi nhận đặc điểm công -Ghi nhận đặc điểm công lực diện điện tích di chuyển điện trường -Yêu cầu học sinh thực bất kì C1 -Thực C1 -Y/C học sinh nhận xét -Đưa kết luận -Giới thiệu đặc điểm công lực diện điện tích di chuyển điện trường bất kì -Yêu cầu học sinh thực C2 -Thực C2 ,do đó d <0 ( MH ngược chiều đường sức ) , AMN <0 -Công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N đường Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kì Cũng không phụ thuộc hình dạng đường =>Trường tĩnh điện là1 trường Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu điện tích điện trường Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh -GV đặt vấn đề : Ta -HS nhận thức vấn đề II Thế điện đã biết điện trường có đặt tích điện trường khả thực Khái niệm công , điện điện tích trường phải có điện trường lượng lượng đó * Khái niệm : Thế thuộc dạng nào ? Biểu điện tích đặt thức tính nào ? -Lắng nghe và ghi nhớ điểm điện trường đặc -GV thông báo đó trưng cho khả sinh chính là và công điện trường nêu khái niệm đặt điện tích điểm đó điện tích *Biểu thức : điện trường -Từ định nghĩa kết -Đối với điện trường : -Viết công thức tính hợp SGK hoàn thành A=qEd = WM điện Y/C GV -Đối với điện trường bất trường và kì : WM = AM điện trường bất kì ? Sự phụ thuộc -Từ công thức -Có thể trả lời : Tỉ lệ WM vào điện tích q hãy cho biết thuận với q Thế điện (3) tương tác tĩnh điện điện tích q phu thuộc vào giá trị điện tích q ntn? -Nhận thức vấn đề đặt -Đặt vấn đề : Thế đặc trưng cho khả sinh công điện trường chúng có mlh ntn với nhau? -Lập biểu thức mối -Hướng dẫn HS biến liên hệ công đổi rút biểu thức lực điện với độ giảm liên hệ công lực điện với độ giảm -Y/C HS hoàn thành -Cá nhân hoàn thành C3 C3 tích điểm q đặt điểm M điện trường : WM = AM = qVM Thế này tỉ lệ thuận với q VM là hệ số tỉ lệ không phụ thuộc q mà phụ thuộc vị trí M điện trường Công lực điện và độ giảm điện tích điện trường AMN = WM - WN Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh độ giảm điện tích q điện trường Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Y/C HS nhắc lại nội dung -HS nhắc lại nhứng nội dung đã học chính đã học bài bài -Làm nhanh các bài tập 4,5 SGK -BTVN: 6,7,8 SGK -làm nhanh các bài tập Gv Y/C -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM (4)