1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục và đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay TT

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 328,49 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHONVILAY PHOMVIENGXAY GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 22 90 08 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Lợi PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất, định sức mạnh phát triển quốc gia Trong bối cảnh kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) phát triển mạnh, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nước coi trọng phát triển NNL đảm bảo số lượng chất lượng Phát triển NNL phát triển mặt: sức khỏe, trí tuệ, tay nghề, tác phong lao động công nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, tính kỷ luật chấp hành luật pháp Nhờ có tảng giáo dục đào tạo (GD ĐT), có giáo dục đào tạo nghề (GD ĐTN), người lao động nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp mình, qua nâng cao suất, chất lượng lao động, vừa gia tăng hội phát triển thu nhập, vừa góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Như thấy, GD ĐTN thành tố quan trọng, có ý nghĩa định phát triển NNL Nhận thức rõ tầm quan trọng GD ĐTN việc nâng cao chất lượng NNL qua thúc đẩy phát triển tương lai, Chính phủ nhiều nước giới có chiến lược dài hạn phát triển GD ĐT, đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực Trong năm qua, công tác GD ĐTN trường, trung tâm sở giáo dục nghề nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đào tạo đội ngũ kỹ sư, lực lượng lao động dồi với trình độ tay nghề cao…, bước đầu đáp ứng nhu cầu NNL cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Tuy nhiên, GD ĐTN Lào nhiều hạn chế, như: Nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, lực lượng quản lý, đội ngũ giáo viên, chế, sách, môi trường, điều kiện, trang thiết bị phục vụ GD ĐTN để phát triển NNL chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chất lượng GD ĐTN, bậc cao đẳng trực tiếp đào tạo NNL chất lượng cao nhìn chung cịn thấp Trình độ, lực chuyên môn sinh viên sau trường cịn nhiều hạn chế, khả thích nghi với thực tế chưa cao; NNL Lào thiếu số lượng, hạn chế chất lượng, bất cập cấu Điều phản ánh hạn chế, bất cập GD ĐTN phát triển NNL đất nước Hiện nay, vấn đề cấp bách đặt GD ĐTN Lào làm để có NNL đảm bảo chất lượng đủ sức đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, góp phần thực mục tiêu: Đến 2030, Lào khỏi tình trạng quốc gia phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao đạt mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) để tạo điều kiện đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững gắn liền với phát triển xã hội, bảo vệ mơi trường phát triển người, đó, phát triển người nhân tố định Với lý phân tích trên, nghiên cứu về: “Giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, vừa mang tính thời cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng GD ĐTN phát triển NNL Lào, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số cơng trình tiêu biểu Lào nước ngồi liên quan đến đề tài, đồng thời, xác định rõ nội dung luận án cần tập trung làm rõ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào - Phân tích thực trạng vấn đề đặt GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu lĩnh vực GD ĐTN - phận hệ thống giáo dục quốc dân nước CHDCND Lào - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề trường, trung tâm sở dạy nghề Lào (chủ yếu Thủ đô Viêng Chăn số tỉnh lớn, như: Luông Pha Băng, Sa Văn Na Khết Chăm Pa Sắc…) - Giới hạn thời gian: Luận án nghiên cứu GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cayxon PHOMVIHAN người, GD ĐT; đồng thời, sở chủ trương đường lối, quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước CHDCND Lào chiến lược phát triển NNL, chiến lược GD ĐT, GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào Ngồi ra, luận án có tham khảo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn luận án nhân tố tác động đến GD ĐTN phát triển NNL Lào thực trạng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp nghiên cứu lý luận trị nghiên cứu, luận giải vấn đề liên quan đến luận án - Luận án sử dụng phương pháp lơgíc - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn để nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp khảo cứu, so sánh kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học góc độ khác có liên quan đến đề tài luận án để nghiên cứu GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào góc độ trị - xã hội Những đóng góp khoa học luận án - Khái niệm GD ĐTN phát triển NNL - Góp phần làm rõ vai trò nhân tố tác động đến GD ĐTN phát triển NNL, từ thấy cần thiết khách quan nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL Lào - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt GD ĐTN phát triển NNL Lào thời kỳ từ năm 2006 đến 2020 - Đề xuất số quan diểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL Lào Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Góp phần phát triển lý luận GD ĐTN phát triển NNL - Góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực GD ĐTN Đồng thời, góp phần cung cấp giải pháp khả thi để cấp, bộ, ngành vận dụng q trình quản lý, điều hành, tổ chức GD ĐTN - Luận án làm tài liệu tham khảo cho giảng viên học sinh, sinh viên trường, trung tâm sở giáo dục nghề nghiệp nước CHDCND Lào Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại, kinh tế tri thức, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tồn cầu hố, nước giới, có Lào ngày ý đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, vấn đề NNL, giáo dục đào tạo NNL, có GD ĐTN phát triển NNL thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước nhiều góc độ khác Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục đào tạo nghề 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực 1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ TỔNG QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT 1.2.1 Kết chủ yếu cơng trình tổng quan Thơng qua tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án, tác giả khái quát số kết chủ yếu công trình tổng quan, luận án cần kế thừa phát triển Có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm như: GD - ĐT, NNL, phát triển NNL Hầu hết cơng trình nghiên cứu Việt Nam Lào luận giải sâu sắc tư trưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cayxon PHOMVIHAN, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng NDCM Lào GD ĐTN phát triển NNL 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Một là, nghiên cứu làm rõ sở lý luận đề tài; khái niệm liên quan đến đề tài, gồm: GD ĐTN; phát triển NNL; GD ĐTN phát triển NNL; phân tích yếu tố tác động đến GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào; phân tích rõ nguyên nhân thực trạng Trên sở đó, làm rõ vấn đề đặt GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào Đây lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp cho sát thực phù hợp, luận án xác định phải nghiên cứu làm sáng tỏ Ba là, sở vấn đề lý luận thực tiễn GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1 QUAN ĐIỂM, CHỦ THỂ, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC, ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT ĐẢM BẢO CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - Quan niệm GD ĐTN phát triển NNL Từ khái niệm GD ĐTN khái niệm phát triển NNL trình bày trên, luận án này, tác giả đưa quan niệm GD ĐTN phát triển NNL sau: GD ĐTN phát triểu NNL trình đào tạo chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp đạo đức nghề nghiệp cho người lao động nhằm phát triển NNL có số lượng, chất lượng cao cấu phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH - Chủ thể, nội dung, phương thức điều kiện vật chất đảm bảo cho GD ĐTN phát triển NNL Chủ thể thực GD ĐTN phát triển NNL,bao gồm: Một là, nhà trường, nòng cốt đội ngũ giáo viên; Hai là, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; Ba là, thân người lao động Mỗi chủ thể có vị trí, vai trị, nhiệm vụ cụ thể phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước - Mục tiêu, nội dung GD ĐTN phát triển NNL: Mục tiêu: GD ĐTN phát triển NNL nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứn dụng cơng nghệ vào công việc; nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Nội dung: GD ĐTN phát triển NNL bao gồm: Thứ nhất, đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp, để người học có khả thực hành nghề định Đây nội dung chủ yếu nhất; Thứ hai, đào tạo ý thức tổ chức, tác phong lao động công nghiệp, tinh thần lao động sáng tạo; Thứ ba, đào tạo phẩm chất đạo đức, trung thực, sống có lý tưởng Các nội dung phải tiến hành đồng thời thường xun, thơng qua nhiều hình thức hoạt động giáo dục đào tạo sở đào tạo Phương thức: Phương thức GD ĐTN phát triển NNL phải kết hợp giảng dạy lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tương lai - Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề phát triển NNL Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề tất phương tiện vật chất huy động vào việc giảng dạy, học tập hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt mục đích giáo dục 2.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Một là, GD ĐTN góp phần xây dựng NNL chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển KT-XH nghiệp CNH, HĐH; Hai là, GD ĐTN có vai trị thường xun nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ lao động, góp phần giải việc làm cho người lao động; Ba là, GD ĐTN góp phần làm thay đổi cấu lao động xã hội theo hướng phù hợp; nâng cao suất lao động xã hội nâng cao đời sống cho người lao động; Bốn là, GD ĐTN góp phần bồi dưỡng, phát triển văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao thể chất, hoàn thiện nhân cách người lao động 2.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.3.1 Những nhân tố nước tác động đến giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lịch sử văn hoá truyền thống Lào nước thuộc bán đảo Đông Dương, nằm sâu lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, có tổng diện tích 236.800 km2; chiều dài từ Bắc đến Nam khoảng 1.700 km Lào có đường biên giới giáp với nước (Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia) Theo số liệu thống kê năm 2019, nay, Lào có 18 tỉnh, thành, gồm 148 huyện Theo số liệu thống kê năm 2020, Lào có dân số 7.332.840 người, 3.649.345 nữ; mật độ dân số 32 người/km2, tỷ lệ tăng trưởng 2,70%; dân số Lào độ tuổi lao động 4.153.024 người Lào quốc gia đa dân tộc với 50 dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước, dân tộc Lào anh em gắn bó chặt chẽ với nhau, đoàn kết xây dựng đất nước ngày vững mạnh Các tộc Lào người chịu khó, cần cù động sáng tạo lao động sản xuất , để cải thiện tự nhiên đáp ứng nhu cầu thân 2.3.1.2 Tác động đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Lào giáo dục đào tạo; phát triển nguồn nhân lực Trên sở nhận thức đắn vị trí, vai trị GD ĐT, có GD ĐTN phát triển NNL, Đảng Nhà nước Lào ban hành chủ trương sách đúng, tạo chế, tạo điều kiện mặt pháp lý, môi trường đầu tư sở vật chất , cho phát triển GD ĐTN Cụ thể hóa chủ trương mà Đảng đề ra, Nhà nước có sách “Khuyến khích thúc đẩy cá nhân, pháp nhân tổ chức nước đầu tư phát triển giáo dục quốc dân, giáo dục đào tạo nghề đạt tiêu chuẩn, có chất lượng ” Trên sở đó, GD ĐTN phát triển đóng góp vào phát triển NNL chất lượng cao 11 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT RIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 NHỮNG THÀNH TỰU VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.1.1 Những thành tựu phát huy vai trò chủ thể thực đổi nội dung, phương thức giáo dục đào tạo nghề phục vụ phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.1.1.1 Chủ thể thực giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực - Đối với nhà trường - sở GD ĐTN Thứ nhất, gia tăng số lượng sở GD ĐTN nước Trong năm học 2013 - 2014, nước Lào có 98 sở GD ĐTN (22 sở thuộc công lập 76 sở thuộc tư thục) Trong năm học 2015 - 2016, có 23 sở GD ĐTN cơng lập Đến năm học 2017 - 2018, Lào có 90 sở (cả cơng lập tư thục), sở GD ĐTN công lập tăng thêm sở, cịn tư thục giảm đến sở (do tiến hành tinh gọn, nâng cao hiệu sở GD ĐTN) Các sở GD ĐTN công lập chiếm 25,56% tư thục chiếm 74,44% Tính đến năm học 2018 - 2019, phạm vi nước Lào có 92 sở GD ĐTN, 25 sở thuộc cơng lập (tăng thêm sở) 67 sở thuộc tư thục Thứ hai, khả tổ chức GD ĐTN theo chuyên ngành sở GD ĐTN công lập bám sát nhu cầu thị trường phát triển đất nước Trong năm qua, sở GD ĐTN công lập cung cấp nội dung, chương trình với nhiều cấp trình độ chuyên ngành khác để tạo NNL chất lượng cao cho phát triển đất nước Cụ thể: Trong năm học 2015 - 2016, 23 sở GD ĐTN cơng lập có tới 30.221 người đăng ký học, đó, số người đăng ký học trình độ sơ cấp 909 học viên; trình độ trung cấp (9+3) (12+2) có 16.540 học viên; trình độ cao đẳng có 12.717 học viên; cử nhân có 55 sinh viên Số người đăng ký học ngành nông nghiệp 4.133 sinh viên, chiếm 13,68%; ngành công nghiệp: 13.886 sinh viên, chiếm 45,95%; ngành dịch vụ 12.006 sinh viên, chiếm 12 39,73% ngành sư phạm dạy nghề 196 sinh viên, chiếm 0,65% Tại sở GD ĐTN tư thục có người đăng ký học tất 36.424 sinh viên (19.079 sinh viên nữ), có 2.688 sinh viên đăng lý học chuyên ngành cơng nghiệp, chiếm 7,83% Có tới 33.736 sinh viên đăng ký học chuyên ngành dịch vụ, chiếm 92,62% Trong năm học 2018 - 2019, nước có 67 sở GD ĐTN tư thục Năm học vừa qua, số học sinh, sinh viên đăng ký học chuyên ngành dịch vụ sở GD ĐTN tư thục đơng, có tới 21.667 người, có 2.921 sinh viên đăng ký học chuyên ngành công nghiệp, chiếm 13,48% 18.746 sinh viên đăng ký học chuyên ngành dịch vụ, chiếm 86,52% Ngoài sở GD ĐTN tư thục cung cấp chương trình đào tạo ngành như: Công nghiệp, dịch vụ, ngoại ngữ (tiếng Anh), công nghệ - thông tin, quản trị kinh doanh Nhìn chung, cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh; mở thêm nhiều nghề mà thị trường lao động có nhu cầu Thứ ba, gia tăng số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia GD ĐTN Về số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên thuộc sở GD ĐTN cơng lập Trong năm học 2010 - 2011, có tất 1.692 người (nữ 585 người); Năm học 2011 - 2012, có 1.884 người (nữ 669 người); Năm học 2012 - 2013, có 1.954 người (nữ 702 người); Năm học 2013 - 2014, có 2.036 người (nữ 729 người); Năm học 2014 - 2015, có 2.190 người (nữ 805 người); Năm học 2015 - 2016, có 2.228 người (nữ 824 người); Năm học 2016 - 2017, có 2.287 người (nữ 849 người) năm học 2017 - 2018, có 2.359 người (nữ 867 người) Đến năm học 2018 - 2019, đội ngũ cán bộ, giáo viên sở GD ĐTN cơng lập nước có 2.319 người (nữ 865 người) Về số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên thuộc sở GD ĐTN tư thục Trong năm học 2010 - 2011, có tất 2.954 người (nữ 833 người); Năm học 2011 - 2012, có 2.913 người (nữ 826 người); Năm học 2012 - 2013, có 3.342 người (nữ 1.000 người); Năm học 2013 - 2014, có 3.027 người (nữ 697 người); Năm học 2014 - 2015, có 2.848 người (nữ 754 người); Năm học 2015 - 2016, có 3.002 người (nữ 794 người); Năm học 2016 - 2017, có 2.719 người (nữ 795 người) năm học 2017 - 2018, có 2.437 người (nữ 801 người) Đến năm học 2018 - 2019, đội ngũ cán bộ, giáo viên sở GD ĐTN tư thục nước có 2.323 người (nữ 761 người) 13 Thứ tư, đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý GD ĐTN phát triển NNL nhìn chung đáp ứng yêu cầu chất lượng cấu phù hợp Tính đến năm 2019, đội ngũ giáo viên, giáo viên tình nguyện, giáo viên theo hợp đồng sở GD ĐTN có tổng cộng 2.359 người (nữ 867 người), có: 2.191 giáo viên hữu (nữ 807 người), 148 giáo viên tình nguyện (nữ 53 người), 20 giáo viên theo hợp đồng (nữ người) Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên sau: tiến sĩ: 04 người: thạc sĩ: 178 người/nữ 39 người: cử nhân: 1.067 người/nữ 427 người; cao đẳng: 819 người/nữ 294 người; trung cấp: 108 người/nữ 39 người; sơ cấp: 11 người/nữ 04 người công nhân viên có 04 người/nữ 04 người có xu hướng gia tăng quan tâm việc đào tạo nâng cao trình độ sở giáo dục nghề nghiệp - Sự tham gia công tác GD ĐTN doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp Lào tham gia vào hoạt động GD ĐTN từ việc tham gia xây dựng chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình, tham gia đào tạo, đánh giá người học tuyển dụng việc làm với nhiều hình thức khác như: liên kết đào tạo, đào tạo doanh nghiệp, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người lao động… Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp tích hợp Văn phịng thường trực Hội đồng Công thương quốc gia, phối hợp Cục Giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Thể thao Hội đồng Công thương Bộ Công thương Lào, thường xuyên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đề kế hoạch hoạt động hàng năm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NNL tay nghề đáp nhu cầu doanh nghiệp, để doanh nghiệp tham gia trình đào tạo NNL (cơng ty Honda Lào, cơng ty Kia Motor, công ty Beerlao, công ty Yamaha, công ty Suzuki, Lào tham gia trình đào tạo, thực tập nghề Lào) Dự án hợp tác Lào - Đức, dự án với việc cung cấp vốn đầu tư phát triển công tác giáo dục nghề nghiệp, hợp tác tài (Dự án cung cấp vốn tài giáo dục nghề nghiệp - VEFF) nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN sở giáo dục nghề nghiệp Lào cơng lập tư thục, góp phần đào tạo NNL chất lượng cao cho thị trường lao động nước khu vực 14 - Đối với thân người học Số lượng người học nghề, đăng ký học nghề Lào không ngừng gia tăng nhiều năm gần đây, với đa dạng loại hình nghề nghiệp xã hội Về bản, học sinh/sinh viên theo học nghề tích cực, tự giác, nỗ lực học tập nhằm tạo dựng giá trị nghề nghiệp vững sau tốt nghiệp, bước vào thị trường lao động sau 3.1.1.2 Đổi nội dung giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Cũng GD ĐT nói chung, GD ĐTN cần có khung nội dung chương trình, nội dung chương trình cần có vận động, phát triển để kịp thời với xu phát triển loại hình nghề nghiệp thực tiễn Nội dung giảng dạy nhà trường trực tiếp trang bị cho sinh viên tri thức cần thiết, cập nhật, tiên tiến, đại theo mục tiêu đào tạo trường Điều trực tiếp giúp cho người học có phương pháp luận phương pháp tư sáng tạo, tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ, nâng cao lực tư duy, kỹ làm việc, lao động sản xuất người học sau tốt nghiệp trường, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng NNL 3.1.1.3 Phương thức giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Phương thức GD ĐTN sở giáo dục thường xuyên quan tâm thay đổi để theo kịp với xu phát triển loại hình nghề nghiệp xã hội xu tác động trình CNH, HĐH; đó, phải kể tới việc áp dụng phương pháp giáo dục (phương pháp giáo dục mở giáo dục trực tuyến) GD ĐTN để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề tạo việc làm xu hướng chung quốc gia bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa tiếp cận với CMCN 4.0 Việc tổ chức trình đào tạo linh hoạt giúp cho người học hệ thống giáo dục nghề nghiệp có hội học tập theo nhu cầu, điều kiện nhịp độ 3.1.1.4 Đảm bảo điều kiện vật chất cho giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Cơ sở vật chất phục vụ cho GD ĐTN phát triển NNL thực hành, thực tập, nghiên cứu, ứng dụng ngày cải thiện trang 15 bị phương tiện đại Hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu ngày đầy đủ, phong phú tất bậc học Hàng năm, nhà trường đạo khóa học, tổ mơn xem xét, điều chỉnh nội dung, chương trình phương pháp cho phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, để đảm bảo tính cập nhật, khắc phục dần lạc hậu trình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giáo dục nghề nghiệp cho người học 3.1.2 Những thành tựu phát huy vai trò giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.1.2.1 Giáo dục đào tạo nghề trước bước việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, năm sở giáo dục nghề nghiệp nước cung cấp khoảng gần 10.000 lao động lĩnh vực công nghiệp, 16.000 lao động lĩnh vực công nghiệp; lĩnh vực dịch vụ khoảng 10.000 người Sự gia tăng số lượng NNL qua đào tạo nghề cung cấp cho thị trường lực lượng lao động có chất lượng, theo đó, năm 2016 số lượng cơng nhân tất ngành nghề Lào khoảng 396.000 người, có 248.765 người qua đào tạo nghề, nữ có 114.300 người qua đào tạo nghề Nhưng số có xu hướng gia tăng năm gần 3.1.2.2 Giáo dục đào tạo nghề góp phần bồi dưỡng, bổ sung, đại hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ làm việc đội ngũ lao động Chất lượng NNL Lào có xu hướng gia tăng, đặc biệt lực lượng lao động qua đào tạo, đào tạo Theo đó, năm 2015, Lào có 602.418 lao động có trình độ đại học, chiếm 9,27% tổng dân số chiếm 16,7% lực lượng lao động Lào, đó, tỉ lệ nữ chiếm 16,1% tổng số trí thức Đến năm 2020, nước Lào có 598 tiến sĩ, 10.486 thạc sĩ, 611.015 cử nhân, 62.876 cao đẳng, 36.314 trung cấp, 6.872 sơ cấp 660 không xếp loại Qua số liệu thấy, CHDCND Lào sở hữu NNL dồi số lượng qua đào tạo, không thua nước khu vực 3.1.2.3 Giáo dục đào tạo nghề góp phần làm thay đổi cấu lao động xã hội theo hướng phù hợp; nâng cao suất lao động xã hội nâng cao đời sống cho người lao động Cơ cấu lao động Lào ngành nghề có nhiều thay đổi, cụ thể: năm 2010 ngành nông - lâm nghiệp chiếm 71,3% tổng số lao động, đến năm 2015 giảm xuống 65,3%; ngành công nghiệp năm 2010 16 cấu lao động chiếm 8,3% đến năm 2015 11,4%; ngành dịch vụ phát triển nhanh với 20,4% cấu lao động năm 2010, đến năm 2015 tăng lên 23,3% 3.1.2.4 Giáo dục đào tạo nghề góp phần bồi dưỡng, phát triển văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao thể chất khả tự tìm việc làm cho người lao động học lên trình độ cao Minh chứng cho kết số lượng người có việc làm ngành nghề gia tăng giai đoạn từ 2006 nay, cụ thể: ngành nông - lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 có 380.797 người lao động có việc làm, đến giai đoạn 2011-2015 67.677 người; ngành cơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 có 118.671 người lao động có việc làm, đến giai đoạn 2011-2015 123.051 người; ngành dịch vụ giai đoạn 2006-2010 có 57.193 người có việc làm mới, giai đoạn 2011-2015 có 86.711 người 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.2.1 Những hạn chế phát huy vai trò chủ thể thực hiện, đổi nội dung, phương thức giáo dục đào tạo nghề phục vụ phát triển nguồn nhân lực 3.2.1.1 Hạn chế chủ thể thực giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, nhà trường, sở GD ĐTN chậm đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Thứ hai, phận đội ngũ giáo viên, cán quản lý GD ĐTN hạn chế lực, tinh thần trách nhiệm chưa cao Thứ ba, doanh nghiệp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học nghề thực tập, thực hành kiến thức học Thứ tư, tính tích cực, tự giác học tập, thực hành kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao tay nghề người học chưa cao 3.2.1.2 Hạn chế nội dung, chương trình đào tạo Chương trình, giáo trình GD ĐTN cịn nhiều nội dung mang tính hình thức, chưa thường xun cập nhật, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động 3.2.1.3 Phương thức giáo dục chưa cập nhật, chậm đổi theo yêu cầu việc làm, nhu cầu thị trường lao động Sự đổi phương thức, chủ yếu mặt hình thức phương pháp, chưa có nhiều điểm mới, kết đạt chưa cao Theo 17 đó, chủ yếu đội ngũ giảng viên dạy nghề áp dụng phương pháp truyền thống theo kiểu thầy đọc trò ghi, nặng phương pháp thuyết trình Chưa gắn nhiều lý thuyết với thực hành, thực tập sinh viên, đó, chưa hình thành người học đủ kĩ năng, kĩ xảo cần thiết tham gia vào trình lao động 3.2.1.4 Các điều kiện bảo đảm cho giáo dục đào tạo nghề chưa đồng bộ, thiếu so với yêu cầu, đầu tư trang thiết bị Hệ thống sở vật chất phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học thiếu, lạc hậu, khơng đồng bộ, sử dụng khơng hiệu Có trang bị đại như: máy trình chiếu, phịng thí nghiệm, thư viện, ký túc xá, nhà ăn , chất lượng thấp, sử dụng hiệu quả, chưa phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy, chưa tạo điều kiện tốt cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu sáng tạo 3.2.2 Những hạn chế phát huy vai trò giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, chất lượng NNL nhiều hạn chế, chưa cung cấp đủ NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cao nghiệp CNH, HĐH Hai là, việc cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho NNL chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Ba là, chuyển dịch cấu lao động chậm, suất lao động thấp, đời sống người lao động nhiều khó khăn Bốn là, văn hóa nghề, đạo đức nghề nghiệp người lao động hạn chế; thể chất khả tạo việc làm chưa cao 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.3.1.1 Nguyên nhân thành tựu giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thứ nhất, Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm, coi GD ĐTN yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng NNL 18 Thứ hai, phát triển KT-XH tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển GD ĐTN phát triển Thứ ba, phát triển mạng lưới sở GD ĐTN tạo điều kiện thuận lợi phát triển NNL đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Thứ tư, nỗ lực sở GD ĐTN, đội ngũ giáo viên cán quản lý sở GD ĐTN 3.3.1.2 Nguyên nhân hạn chế giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thứ nhất, công tác lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước Lào cịn có nội dung hạn chế, bất cập, chậm đổi mới: Một là, bất cập, chồng chéo chức công tác quản lý GD ĐTN còn; Hai là, nhận thức vai trò NNL vai trò GD ĐTN phát triển NNL chủ thể hạn chế, bất cập; Ba là, quy hoạch mạng lưới sở GD ĐTN chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thơng số cấp học trình độ đào tạo; Bốn là, công tác quản lý kiểm sốt chất lượng GD ĐTN cịn hạn chế Thứ hai, chế, sách phương thức quản lý GD ĐTN nhiều bất cập, hạn chế chậm khắc phục Thứ ba, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội đầu tư cho GD ĐTN hạn chế, chưa tương xứng 3.3.2 Những vấn đề đặt giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, mâu thuẫn nhu cầu ngày lớn thị trường lao động NNL qua đào tạo nghề trình độ cao với bất cập, yếu lĩnh vực GD ĐTN Hai là, mâu thuẫn nhu cầu phải nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL với việc đầu tư cho lĩnh vực hạn chế Ba là, mâu thuẫn xu hướng gia tăng nhu cầu nhân tài, “nguồn nhân lực tay nghề cao” với bất cập chế, sách sử dụng đãi ngộ dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực trình độ cao Bốn là, mâu thuẫn xu hướng gia tăng nhu cầu NNL tay nghề cao với bất cập phân luồng tuyển sinh GD ĐTN 19 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề phải quán triệt quan điểm giáo dục đào tạo “ưu tiên hàng đầu” Quán triệt quan điểm “ưu tiên hàng đầu” GD ĐT vào GD ĐTN làm cho chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Lào cụ thể hóa xác định chế, sách phát triển GD ĐTN thực tiễn Là lĩnh vực GD ĐT, GD ĐTN phải thể đầy đủ quan điểm, tầm nhìn Đảng, Nhà nước, hệ thống trị, bộ, ban, ngành, địa phương định hướng phát triển GD ĐTN 4.1.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết giáo dục đào tạo nghề với nhu cầu thị trường lao động tham gia doanh nghiệp Giáo dục đào tạo nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động xu hướng tất yếu chế thị trường nhằm mang lại lợi ích cho sở giáo dục nghề nghiệp, sinh viên thị trường lao động Do đó, GD ĐTN không bảo đảm NNL lao động kỹ thuật cho kinh tế mà cịn góp phần giải việc làm, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần chuyển dịch cấu lao động thực sách cơng dạy nghề 4.1.3 Gắn kết chặt chẽ giáo dục đào tạo nghề với nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo thị trường lao động 4.0, với hệ thống GD ĐT, GD ĐTN 4.0 Điều đòi hỏi kỹ lao động cần phải truyền tải thực hệ thống GD ĐTN Bên cạnh kỹ chuyên môn, hệ thống GD ĐTN phải trọng đến kỹ số, kỹ ngoại ngữ, lực sáng tạo, kỹ khởi nghiệp… Qua đó, góp phần nâng tầm kỹ lao động Lào, 20 nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh quốc gia tình hình 4.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.2.1 Nâng cao nhận thức cho chủ thể vị trí, vai trị quan trọng giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Để thực tốt giải pháp cần làm tốt biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức chủ thể lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp phát triển GD ĐTN phát triển NNL; Thứ hai, nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò GD ĐTN phát triển NNL trình CNH, HĐH thực cơng đổi tồn diện Lào nay; Thứ ba, nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể GD ĐTN 4.2.2 Đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục nghề nghiệp Thứ nhất, tiếp tục đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Thứ hai, đại hóa GD ĐTN cần tập trung vào yêu cầu đại hóa nội dung quy trình đào tạo gắn với đổi phương pháp dạy học, phương tiện đại cho công việc dạy học Thứ ba, cần đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, khuyến khích tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức xã hội, kể người nước ngoài, tổ chức sở đào tạo nghề Thứ tư, cần tiếp cận chuẩn quốc tế GD ĐTN tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Thứ năm, sở giáo dục nghề nghiệp cần tích cực, chủ động đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực, tăng cường kỹ ứng dụng thực hành, trọng đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội Tăng cường gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, thực tập tạo hội việc làm cho học sinh/sinh viên sau tốt nghiệp 21 4.2.3 Đổi công tác lãnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo nghề; bổ sung, hồn thiện chế, sách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề Thứ nhất, cần tiếp tục rà soát, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn triển khai thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp văn pháp luật có liên quan Thứ hai, đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Theo đó, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Thứ ba, xây dựng chiến lược, kế hoạch dự báo nhu cầu NNL nhu cầu đào tạo theo cấu ngành, nghề trình độ đào tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH theo giai đoạn cụ thể Xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục nghề nghiệp Thứ tư, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động sở GD ĐTN, rà soát, bãi bỏ quy định lĩnh vực GD ĐTN khơng cịn phù hợp, bổ sung quy định mới, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, xử lý nghiêm sai phạm Thứ năm, cần tiếp tục hồn thiện chế, sách, khuyến khích ưu đãi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công nghệ tham gia trực tiếp vào hoạt động GD ĐTN 4.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo người học 4.2.4.1 Đối với đội ngũ giáo viên giáo dục đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cần làm tốt số biện pháp sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phát triển nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề phù hợp với yêu cầu dạy nghề nay; Thứ hai, đổi xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề theo tiếp cận lực; Thứ ba, đổi hình thức tổ chức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề theo tiếp cận lực 4.2.4.2 Đối với người học Để phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo người học, cần làm tốt số biện pháp sau: Thứ nhất, người học phải tự xác định động cơ, mục đích việc tự học, thấy lợi ích việc tự học; Thứ hai, thân người học cần tìm cho phương pháp học tập có hiệu quả; 22 Thứ ba, trình tự học, người học cần suy nghĩ sáng tạo mạnh dạn đưa ý kiến nhận xét, thắc mắc mà khơng q phụ thuộc vào tài liệu giảng giáo viên 4.2.5 Đầu tư có trọng điểm sở giáo dục đào tạo nghề tiên tiến; tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề với doanh nghiệp Để thực giải pháp này, cần thực tốt số biện pháp, cụ thể: Thứ nhất, đầu tư cho GD ĐTN ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho GD ĐTN Tích cực huy động nguồn lực ngân sách; Thứ hai, tăng cường đầu tư cho sở GD ĐT sở đào tạo nghề chất lượng cao; thực xếp sở giáo dục, sở đào tạo nghề công lập theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; gia tăng tỷ trọng chương trình đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế; Thứ ba, cần đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề, đó, đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề; Thứ tư, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế đa phương, song phương GD ĐTN; Thứ năm, tăng cường gắn kết chặt chẽ nhà: Nhà nước, Nhà trường Nhà doanh nghiệp hoạt động GD ĐTN; Thứ sáu, Bộ Giáo dục Thể thao Lào triển khai xây dựng Đề án xếp, tổ chức lại hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 4.2.6 Định hướng phân luồng học sinh sau trung học sở vào giáo dục đào tạo nghề nghiệp Để thực tốt giải pháp định hướng phân luồng học sinh trung học sở (THCS) vào giáo dục nghề nghiệp, cần thực tốt, đồng biện pháp như: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, xã hội vai trò giáo dục nghề nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, phát triển người; Thứ hai, xây dựng quy định cụ thể hóa khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thứ ba, tiếp tục triển khai thí điểm, hồn thiện tổ chức triển khai đại trà mơ hình trường “Trung học nghề” để thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học; Thứ tư, xây dựng triển khai chương trình đào tạo liên thơng cơng nhận văn bằng, chứng tốt nghiệp chương trình đào tạo liên thông sở giáo dục đào tạo; Thứ năm, điều tiết phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS thơng qua sách tuyển sinh đào tạo cao đẳng, đại học; Thứ sáu, tăng cường sách quốc gia người lao động có trình độ giáo dục 23 nghề nghiệp; Thứ bảy, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp cấp trình độ từ sơ cấp, đến trung cấp, cao đẳng; gắn đào tạo với việc làm, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nâng tầm thương hiệu trường, tăng hấp dẫn thu hút học sinh vào học sở giáo dục nghề nghiệp KẾT LUẬN Nguồn nhân lực có vai trò to lớn, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT-XH Phát triển NNL tổng thể hoạt động chủ thể nhằm xây dựng NNL với số lượng đáp ứng yêu cầu, chất lượng ngày cao cấu phù hợp, đồng thời, khơi dậy phát huy vai trò NNL nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế CHDCND Lào Giáo dục đào tạo nói chung, GD ĐTN nói riêng có vai trị quan trọng đặc biệt, định việc phát triển NNL nước CHDCND Lào Theo đó, GD ĐTN cung cấp cho NNL, người lao động trình độ chun mơn kĩ thuật, kỹ tay nghề đáp ứng với yêu cầu, địi hỏi loại hình cơng việc Do đó, yêu cầu GD ĐTN với việc phát triển NNL phải bảo đảm thống lý luận thực tiễn, học với hành; phát triển, hoàn thiện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp người NNL đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, có khả thích ứng với mơi trường nước quốc tế Những thành tựu đạt GD ĐTN phát triển NNL Lào năm qua thể sâu sắc quan tâm nỗ lực Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, hệ thống trị tồn xã hội nghiệp “trồng người” Điều góp phần quan trọng có tính định đến thành tựu nghiệp đổi đất nước Đảng NDCM Lào khởi xướng lãnh đạo (từ 1986) Tuy nhiên, giáo dục Lào nói chung, GD ĐTN nói riêng cịn có khoảng cách giới, khu vực, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển NNL đảm bảo chất lượng; đồng thời, nhiều nguyên nhân hạn chế, bất cập GD ĐTN phát triển NNL cần nhận thức thấu đáo giải tốt trình phát triển nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, phát triển KT-XH đất nước 24 Phát huy vai trò GD ĐTN phát triển NNL CHDCND Lào thời kỳ cần quán triệt thực tốt quan điểm: GD ĐT “ưu tiên hàng đầu”; phát triển GD ĐT gắn với Chiến lược phát triển KTXH; Chiến lược phát triển NNL quốc gia đến năm 2025 Đó vừa phương hướng, phương châm vừa quan điểm đạo bản, cần nhận thức quán triệt sâu sắc thực giải pháp nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL CHDCND Lào Để khắc phục bất cập, luận án đưa quan điểm định hướng đề xuất số giải pháp mang tính tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật, sở GD ĐTN toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng GD ĐTN phát triển NNL nước CHDCND Lào Theo đó, tác giả tiến hành đề xuất giải pháp bản: Một là, nâng cao nhận thức cho chủ thể vị trí, vai trị quan trọng GD ĐTN phát triển NNL; Hai là, đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GD ĐTN để phát triển NNL sở giáo dục nghề nghiệp; Ba là, đổi công tác lãnh đạo, quản lý GD ĐTN; bổ sung, hồn thiện chế, sách nâng cao chất lượng GD ĐTN; Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo người học; Năm là, đầu tư có trọng điểm sở GD ĐTN tiên tiến; tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa GD ĐTN với doanh nghiệp; Sáu là, định hướng phân luồng học sinh THCS vào GD ĐTN Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác ngược lại GD ĐTN với phát triển NNL vấn đề lớn mang tầm quốc gia, đòi hỏi phải nghiên cứu công phu, quy mô rộng lớn, với đầu tư nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực GD ĐT nói chung, GD ĐTN nói riêng Yêu cầu việc thực phải có chiến lược, chương trình, kế hoạch thật khoa học, cụ thể, phù hợp Luận án với mong muốn có đóng góp định vào vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phonvilay Phomviengxay (2020), “Thực trạng phát triển lao động tay nghề CHDCND Lào”,Tạp chí Lý luận Chính trị Hành chính, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, số 183, tháng 9, tr.7-12, 30 Phonvilay Phomviengxay (2021), “Những nhân tố tác động đến giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước CHDCND Lào nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, số 21, tr.59-64 Phonvilay Phomviengxay (2021), “The Role of Education and Vocational Training in Human Resources Development in the Lao Peple’s Democ-ratic Republic” (Vai trò giáo dục đào tạo nghề phát triền nguồn nhân lực Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), Tạp chí Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, số Phonvilay Phomviengxay (2021), “Thực trạng số giải pháp giáo dục - đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn lực lao động tay nghề cao nước CHDCND Lào”, Tạp chí Chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số (13), tr.66-70 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.3.1.1... thức giáo dục đào tạo nghề phục vụ phát triển nguồn nhân lực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.1.1.1 Chủ thể thực giáo dục đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực - Đối với nhà trường - sở GD

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w