1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khóa luận tốt nghiệp đại học

85 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Trong Một tỉ sáu – Trương Hiền Lượng là một trong những tác phẩm có sự phối ghép nhiều điểm nhìn với các hình thức trần thuật khác nhau. Mỗi hình thức trần thuật như vậy, lại gắn với những vấn đề khác nhau mà tác giả đề cập. Mà ở đây nổi bật lên là vấn đề con người trong tác phẩm. Bằng phương thức trần thuật đa điểm nhìn, Trương Hiền Lượng đã xây dựng nhân vật của mình từ nhiều góc độ khác nhau, tạo nên chân dung hoàn chỉnh cho từng nhân vật. Vì thế mà khi đọc Một tỉ sáu ta có thể nhìn một cách bao quát nhất về con người của Trung Quốc đương đại

  • Trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt là văn học, điều quan trọng của nhà văn đó là xác định được giọng điệu thích hợp với tác phẩm mà mình đã sáng tạo nên, và Một tỉ sáu của Trương Hiền Lượng cũng vậy, đây là một cuốn tiểu thuyết được nhà văn thể hiện với lối kể chuyện đa giọng điệu, và đó là điều tạo nên sự cuốn hút cho tác phẩm này. Đọc Một tỉ sáu nếu như nói ngiọng điệu hài hước châm biếm là giọng điệu chủ đạo của tác phẩm, thì giọng điệu triết lý chiêm nghiệm là giọng điệu mà nhà văn sử dụng để nghiền ngẫm về cuộc sống này, một cuộc sống có quá nhiều thị phi, quá nhiều toan tính.

  • Tiểu thuyết viết về cuộc sống, với việc khám phá xã hội đương đại, khám phá về thế giới con người như Một tỉ sáu thì có lẽ chất giọng triết lý chiêm nghiệm này sẽ rất thích hợp và mang lại hiệu quả hơn. Thể hiện vấn đề con người bằng giọng điệu triết lý cộng với đa điểm nhìn trần thuật, người trần thuật vừa đứng bên ngoài câu chuyện vừa là nhân vật tự nếm trải và chứng kiến câu chuyện vừa trải qua, thì tác phẩm còn thể hiện một giọng điệu chiêm nghiệm, chiêm nghiệm về cuộc sống về mọi sự vật diễn ra xung quanh con người.

  • Trong tác phẩm, với việc thể hiện vấn đề con người bằng phương thức trần thuật đa điểm nhìn, người trần thuật do vậy cũng đa dạng có khi là người trần thuật là nhà văn hàm ẩn, có khi người trần thuật lại do chính nhân vật thế nên việc thể hiện giọng điệu triết lý chiêm nghiệm cũng rất đa dạng. Nhà văn đã rất khéo léo khi sắp xếp người trần thuật cho tác phẩm của mình nên việc thể hiện giọng điệu sao cho hợp lý cũng là ý đồ của nhà văn. Nhưng có thể nói rằng, trong tác phẩm này, giọng triết lý, chiêm nghiệm chủ yếu là giọng của nhân vật bởi lẽ việc di chuyển điểm nhìn từ bên ngoài vào bên trong của tác giả đã có sự gửi gắm và trùng khít với điểm nhìn của người trần thuật. Đôi khi giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm là con đường dẫn người đọc đến với những biến cố của con người trong tác phẩm.

  • Khi nói về cuộc sống, về sự tồn tại, nhân vật của chúng ta không ít lần nói lên tiếng nói của chính mình, muốn sống một cách vững chắc trong xã hội hiện đại này cần phải có tiền, có quyền thì lúc đó mới có thể ngóc đầu lên được và những gì tồn tại trong xã hội này đều là những thú hợp lý cả. Xã hội luôn tồn tại những thứ rõ ràng là không đúng những nó vân x tồn tại và diễn ra một cách đường hoàng, pháp luật chẳng qua cũng chỉ là cái cớ, và con người ta nhận ra đó là điều đương nhiên của xã hội thời @ này: “ Chà! Thời buổi bây giờ là như thế mà! Truy quét mại dâm chỉ làm ở cấp thấp thôi, còn cao cấp thì chẳng thể nào quét nổi, cảnh sát chúng tôi cũng bất lực rồi” [24,204]. Những suy nghĩ của nhân vật và chính giọng điệu mang tính chiêm nghiệm, triết lý đã góp phần làm cho tác phẩm có giá trị sâu sắc hơn.

  • Khi những “tiểu thư” phải lo cơm áo gạo tiền, họ phải bán thân để có được cuộc sống no đủ, thì bên cạnh những nụ cười giả dối với các “đại gia”, trong tâm hồn họ là cả tiếng oán than về cuộc đời đầy tham ô, bị đồng tiền chi phối. Cuộc sống đã đẩy cho những con người ấy phải sa vào bùn lầy của xã hôi, bởi lẽ cuộc sống đâu có thể tồn tại mà không phải trả giá điều gì, tất cả đều có cái giá của nó, và con người phải chấp nhận mà thôi. Sống trong một xã hội mà phần chìm sâu là phần sáng, nó tồn tại rất mơ hồ, còn xã hội đương đại chịu sự chi phối của phần tối, phần làm nên những ngang trái của cuộc đời. Đừng nghĩ rằng các “tiểu thư” ăn sung mặc sướng, ở nhà lầu, đi xe hơi, được đại gia đưa đón mà sẽ hạnh phúc, họ cũng có những nỗi lòng không ai có thể hiểu được và chỉ có bản thân họ mới hiểu tất cả mà thôi. Họ đã rút ra những triết lý cho cuộc sống của mình, những cô gái thân yếu mềm như họ muốn tồn tại thì phải làm “tiểu thư”, đó là số phận của chính họ, không ai có thể có quyết định được. Những lời tâm sự bộc bạch về nổi lòng của chính bản thân mình, Lục Thư đã rút ra một triết lý cho cuộc sống nơi phồn hoa này cho chính số phận của cô cũng như bao nhiêu cô gái khác: “ Có ai muốn làm tiểu thư đâu hả ông? Nhưng lên thành phố mà không làm tiểu thư thì em biết làm gì? Em chả nói với ông rồi, trong thành phố rộng lớn này làm gì có chỗ dung thân cho em! Em không làm việc đó thì sao giúp đỡ cho bố và em trai em được?[24,189]. Mà đã lỡ đâm lao thì phải theo lao thôi, đó là điều tất yếu, một lần nhúng chàm làm sao có thể rủa sạch được. Nói chung cũng tại số phận cô sinh ra ở nông thôn nghèo nàn nên đành vậy.

  • Cuộc sống ấy chẳng ai mong muốn cả, nhưng cũng chỉ vì nỗi lo cơm áo gạo tiền mà thôi. Những triết lý về cuộc sống dường như đã ngâm sâu vào tâm hồn những cô gái ấy, San San cũng như Lục Thư họ nhìn nhận cuộc sống đó là một thứ không thể lường trước được và làm “tiểu thư” cũng chẳng ai muốn đâu: “ Cái câu “Cuộc sống đêm đều chỉ vì cơm áo gạo tiền” là hay nhất.”; “ Dù trời có sinh ra đĩ thỏa đến đâu đi nữa cũng không muốn làm gái. Tại sao? Vì đĩ thỏa trời sinh thì cũng muốn ngủ với người ra hồn, có phải thế không? Cũng muốn người ta ôm ấp, sờ mó, có phải thế không?” [24,76]. Nhưng xã hội hiện nay nó bạc bẽo lắm “ có lúc, so sánh với những bề ngoài là chính nhân quân tử mà bề trong còn hèn kém, đê tiện hơn chúng em thì chúng em nghĩ, làm gái ừ thì làm gái chứ sao! Chúng em không tham ô, trộm cắp, càng không phá tán của công, chúng em kiếm tiền nhờ vào thân xác của mình cao thượng hơn cả những kẻ xài tiền nhà nước đến đây đùa cợt, vầy vò chúng em” [24,77].

  • Nhà văn đã cho nhân vật nhận ra sự thật của xã hội bằng chính những triết lý của cuộc sống, với sự chiêm nghiệm về mọi sự việc xảy ra. Nhân vật bác sĩ Lưu là người nhận ra những triết lý ấy, triết lý của xã hội thời @: “ Cái người ta quan tâm chỉ là nguy cơ tiền tệ, giá nhà , giá xăng, và sự lên xuống của thực phẩm…đó chỉ là những việc lặt vặt trong cuộc sống, mà càng quan tâm thì càng nôn nóng, căng thẳng; càng nôn nóng căng thẳng thì tinh trùng càng ít, càng yếu. Cuối cùng, đời sống vật phong phú đấy nhưng tinh trùng trong tinh hoàn lại thiếu hụt, hai cái đó tỉ lệ nghịch với nhau. Khi đời sống vật chất đạt tới mức độ cao nhất trong lịch sử thì tinh trùng trong tinh hoàn sẽ giảm tới mức số không, không thể sinh đẻ gì nữa, và loài người chính thức bị tuyệt diệt.” [24,97]. Đó là triết lý về cuộc sống, về sự thật tồn tại của loài người trong xã hội dương đại này, một nguy cơ dẫn đến loài người sẽ bị diệt vong, những thứ không thể diễn ra giờ nó đã diễn ra trước mắt, nguy cơ con người bị suy đồi trong tương lai càng phát triển.

  • Cuộc đời của những cô gái phải làm nghề “:tiểu thư” thật không đơn giản, từ xa xưa phận hồng nhan là bạc mệnh, chỉ như bèo trêu không biết dạt vào đâu: “ Chà! Lầu xanh nhiều bạc bẽo hồng trần ít ấm êm. Ôi! Nơi nào mới tốt! Nơi nào mới tốt!” [24,224]. Một tiếng thở dài cho xã hội đương đại Trung Quốc: “ Chà!chả biết cái xã hội này đang biến thành cái thứ gì nữa.[24,231]. Cuộc sống luôn nhận được những thứ mà chính nó không thể nhận ra khi đang tồn tại, trải qua một khoảng thời gian dài sống cùng năm tháng mới hiểu hết về cuộc đời này, những thứ đáng quý nhưng chưa hẳn là đáng quý, những thứ bị xem là ô nhục nhưng nó lại đáng quý. Cái sự thật của xã hội loài người cũng đúng thôi, con người chỉ biết sống với dục vọng, giới trẻ ngày càng sa đọa, thì thử hỏi việc có được một người khỏe mạnh đúng tiêu chuẩn sẽ tồn tại không? Và những thứ đó giống như cảnh sát Đào nói: “ Chẳng phải do xã hội hay chế độ gì cả đâu…hóa ra là dòng giống chúng ta hỏng rồi, nhân chủng của chúng ta hỏng rồi!” [24,140]. Xã hội có cung có cầu mới có thể phát triển được, kinh doanh mới có thể vận hành. Đó là những giải bày tâm sự, triết lý về cuộc đời, lấy chất liệu từ trong hiện thực cuộc sống, trong xã hội làm chất xúc tác để nhà văn viết nên Một tỉ sáu với một giọng điệu đầy triết lý chiêm nghiệm.

  • Nhà văn cho nhân vật của mình có những nếm trải của cuộc sống, mọi thứ ấy đều đươc nhân vật trải qua và rút ra được những điều cần đến cho cuộc sống của họ, những trải nghiệm về cuộc sống xã hôi đã mang đến cho họ sự chiêm nghiệm về thế giới con người trong xã hội đương đại Trung Quốc. Tất cả các nhân vật đều được trải nghiệm cùng nhà văn, chính vì thế giọng điệu nếm trải trong tác phẩm cũng đưuọc thể hiện rất thành công.

  • Giọng điệu trần thuật như lột tả ý nghĩ tư tưởng của nhân vật cũng như của tác giả. Giọng triết lý, chiêm nghiệm đã chiếm một phần không nhỏ trong toàn bộ tác phẩm này, qua đó còn phản ánh những điểm nhìn sáng tạo, sắc sảo có tính lý luận cao và có một cái nhìn bao quát của người trần thuật khi nhìn nhận về vấn đề con người. Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm của người trần thuật không đươn thuần chỉ là tiếng nói của lý trí và tư duy logic, nó phát ra từ chính trong tiềm thức của con người và những con người đó là những con đầy tâm trạng. Vì thế mà người đọc có thể cản nhận đưuọc hết ý sâu trong tác phẩm, một ý nghĩa cho sự thành công của Một tỉ sáu.

  • Đọc Một tỉ sáu ta không phải suy nghĩ nhiều về từng câu nói trong tác phẩm, có những đoạn nhà văn miêu tả rất tỉ mĩ nhưng lại dùng thứ giọng điệu rất thường trong cuộc sống. Đặc biệt là khi được gọi đến bệnh viện về việc hiến tinh trùng cho quá trình nghiên cứu của bệnh viện, lớn chừng ấy tuổi rồi nhưng Nhất Ức Lục chưa một lần “tự sướng” đây là một hiện tượng hiếm thấy trong xã hội hiện đại này, nên Lục Thư phải dạy cho em mình. Những đoạn này đều được nhà văn sử dụng những đối thoại rất chân thực: “kéo chim ra”…hàng loạt những câu nói tương tự đều được sử dụng một cách chuyên nghiệp. Điều này cũng thể hiện một sự phản ánh về xã hội Trung Quốc đương đại, con người ta quá thoải mái trong cách nói năng giao tiếp, không có ranh giới giữa những giọng điệu khiến họ mất vẻ thẩm mĩ với những giọng điệu đàng hoàng hơn. Chính nó là điểm nhấn làm nên sự thành công cho tác phẩm, đưa người đọc đến gần hơn với con người, với cuộc sống.

  • Một tỉ sáu được kể với một giọng điệu rất đời thường, rất thực tế, gần với cuộc sống của những người hiện đại, không giấu diếm bản chất của chính mình, rất dung tục. Bản chất thật sự của con người là vậy, “đại gia”, “tiểu thư”, tất cả đều có xuất thân từ nông thôn quê mùa, những câu nói từ cửa miệng ra không ám chỉ ai và cũng không phải là đích danh ai. Với giọng điệu đời thường, nhà văn đã cho nhân vật của mình xích gần lại với cuộc sống, con người trong các mối quan hệ cũng từ đó mà thể hiện một cách sâu sắc hơn.

  • Ngôn ngữ trần thuật nhờ vậy mà được biểu hiện những sắc thái cảm xúc trong tâm hồn nhân vật, nhìn đời bằng con mắt quan sát chân thực, cuộc sống có giàu sang bao nhiêu, địa vị có cao bao nhiêu đi nữa thì bản chất của chính bản thân mình cũng có gốc gác, và cái gốc gác kia chính là một phần tác động trong việc sử dụng giọng điệu trần thuật đời thường và dung tục. Như vậy, ta có thể thấy rằng, tuy không phải là giọng điệu chủ đạo cho tác phẩm nhưng giọng điệu dung tục đời thường này cũng là một phần quan trọng trong việc thể hiện vấn đề con người trong Một Tỉ Sáu của Trương Hiền Lượng, thể hiện một sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật của tác phẩm.

  • Tóm lại, với việc thể hiện vấn đề con người qua phương thức trần thuật đa điểm nhìn nên từ đó sẽ kéo theo tác phẩm sẽ có phương thức thể hiện đa giọng điệu, sự dạng và phong phú trong giọng điệu trần thuật là yếu tố tạo nên sự thành công trong việc biểu hiện sắc thái cảm xúc của nhà văn. Những dòng tâm trạng, những cảm xúc của các nhân vật trong tác phẩm, tất cả đều được thể hiện qua giọng điệu trần thuật trong chính tác phẩm đó. Đồng thời đó là sự phản ánh rất thực về một thực tại con người trong xã hội Trung Quốc đương đại, sự xuống cấp về đạo đức trong chính mỗi con người, nó là một phần làm nên sự nguy vong cho dân tộc Trung Hoa.

  • Thể hiện vấn đề con người qua phương thức trần thuật đa điểm nhìn và đa giọng điệu, đó là hai mảng nghệ thuật thành công nhất của nhà văn Trương Hiền Lượng trong Một tỉ sáu. Với lối trần thuật đa điểm nhìn và đa giọng điệu, Một Tỉ Sáu đã đi sâu vào khám phá bức tranh xã hội Trung Quốc đương đại, đồng thời cũng thể hiện rõ vấn đề con người trong tác phẩm. Tác phẩm còn được thể hiện với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác.

  • Ngoài những nghệ thuật trên thì trong tác phẩm nhà văn còn thể hiện các thủ pháp nghệ thuật đặc trưng khác, đó là bút pháp khoa trương và bút pháp hư ảo. Đây có thể nói là hai bút pháp nghệ thuật khá đặc trưng trong thể loại tiểu thuyết, và Trương Hiền lượng đã sử dụng chúng để có thể làm tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm văn chương. Đặt trong mối tường quan với những thủ pháp nghệ thuật trước thì bút pháp khoa trương và bút pháp hư ảo sẽ làm nền cho sự đa dạng và phong phú của lối trần thuật độc đáo mà nhà văn đã dàn dựng.

  • Trong Một tỉ sáu, nhà văn sử dụng những con số mang tính chất phóng đại, vượt xa với thực tế. Số tinh trùng của Nhất Ức Lục là “một tỉ sáu”, liên tục được nhấn mạnh đến. Trong quá trình nghiên cứu của mình, bác sĩ Lưu đã phát hiện ra nhiều điều bất thường trong xã hội. Ông đã đưa ra một số thống kê các số liệu của việc điều tra tinh dịch: “ Giả Đan Mạch đã điều tra tinh dịch của mười lăm nghìn đàn ông ở hai mươi mốt quốc gia, và phát hiện ra rằng số lượng tinh trùng của họ chỉ bằng một nửa so với năm mươi năm trước. Năm 1940, mỗi mililit tinh dịch của đàn ông trưởng thành bình quân có một trăm ba mươi triệu tinh trùng, đến năm 1990, bình quân mỗi người chỉ còn sáu mươi triệu tinh trùng, hơn nữa mỗi năm còn giảm với tốc độ 1,2” [24,97]. Nhà văn đã đưa ra những số liệu nhằm chứng minh cho sự suy giảm số lượng tinh trừng trong tinh hoàn của mỗi nam giới hiện nay, tất cả là do ảnh hưởng của những luồng không khí ở thành phố xa hoa.

  • Là một người thanh niên bị thiểu năng bẩm sinh, nhưng số tinh trùng trong một mililits tinh dịch của Nhất Ức Lục lên đến hơn “một tỉ sáu” con. Một sự khoa trương chưa từng thấy, Nhất Ức Lục đã có một kho tinh trùng khổng lồ vượt xa với thực tế. Anh trở thành một người đàn ông hoàn hảo khi có một “kho hạt giống” khổng lồ.

  • Hay ta còn thấy những cái tên mà nhà văn đặt cho nhân vật của mình cũng rất chơi chữ, nó giống như những con số tượng trưng cho điều gì đó của cuộc sống, cái tên Nhất Ức Lục hay gọi là “Một tỉ sáu”, Nhị Bách Ngũ liên quan đến số tiền hai trăm năm mươi, một cách đặt tên nhân vật độc đáo, tên nhân vật gắn liền với những con số. Cách đặt tên vừa độc đáo, vừa mang tính chơi chữ.

  • Ngoài ra ta còn thấy xuất hiện những con số còn được thể hiện trong việc kinh doanh của Vương Thảo Căn, tuy xuất thân từ nông thôn, nhưng ông ta với tham vọng lớn, trong mọi hoạt động kinh doanh đều muốn đạt tới 100%: “Lợi nhuận không vượt quá 100% thì không được coi là lợi nhuận, chẳng hơn lỗ là mấy. Bởi vì từ 30 cho đến 50 trong số 100% lợi nhuận đã chuyển hóa thành thu nhập ngoài luồng của một số quan chức chính phủ…” [24,33], nhà văn liên tục cho sử dụng nhiều con số có giá trị lớn để chứng tỏ một điều về sự phát triển của nên kinh tế nước nhà, sự phát triển lớn mạnh của đời sống vật chất.

  • Như vậy, với bút pháp khoa trương nhà văn đã liên tục sử dụng nhiều con số mang tính chất phóng đại, làm quá vấn đề của câu chuyện lên một nấc thang mới, điều này có tác dụng làm cho tác phẩm được lôi cuốn người đọc hơn. Những con số đều được nói chính xác từng đơn vị một, thể hiện tính chân thực của tác phẩm, đó cũng là một biện pháp tạo tình huống hấp dẫn cho tác phẩm của mình. Ngoài ra với việc sử dụng bút pháp nghệ thuật khoa trương, phóng đại ta sẽ thấy được một sự thật của cuộc sống con người xã hội Trung Quốc đương đại. Khoa trương không chỉ dừng lại ở những con số, mà ta thấy nó còn khoa trương trong từng vấn đề của tác phẩm, nhà văn đã cho xây dựng những nhân vật trong thời @ với những “đại gia” đi lên từ ruộng đồng, không có bất kì một chữ nào trong đầu nhưng vẫn đường hoàng đứng vào những vị trí trọng yếu của nền kinh tế xã hội, trở thành đại biểu cấp cao trong những cuộc họp quan trọng của xã hội.

  • Đó là hình ảnh một Vương Thảo Căn dưới ngòi bút của nhà văn, một con người xuất thân từ ruộng đồng, quanh năm lo việc đồng áng, ông không được đi học một lớp học nào cả, nhưng với hai bàn tay trắng, từ việc kinh doanh rác ông đã trở thành một “đại gia” của thành phố C, một “đại gia” được bao nhiêu người phải luồn cúi. Ông cũng là người duy nhất trong thành phố liên tục nhận được những cái tên rất vẻ vang, doanh nhân hàng đầu trong kinh doanh. Thử hỏi chuyện này có phải là khoa trương quá không? Trong cuộc sống thực tế này, nếu như không có tiền, không có học thức liệu có thể thành công như vậy không? Đó là điều khó có thực trong xã hội hiện đại này. Đưa ra một vấn đề như vậy, nhà văn chứng tỏ điều gì? Đó có lẽ cũng là ý đồ nghệ thuật của chính tác giả, muốn nói lên một sự phát triển lớn mạnh đầy bất thường của xã hội Trung Quốc đương đại

  • Tóm lại, với bút pháp khoa trương, Trương Hiền Lượng đã thể hiện thành công những vấn đề trong xã hội Trung Quốc đương đại, một bức tranh mới về xã hội thời @ được mở ra trước mắt người đọc, đồng thời thể hiện được vấn đề con người trong xã hội này. Khi một cuộc sống vật chất phát triển mạnh, mà đời sống tinh thần thì không được nhắc đến ắt hẳn trong xã hội ấy sẽ có những vấn đề không thể tồn tại được một cách hợp lý. Và qua đó nêu ra những thực trạng của xã hội Trung Quốc lúc này, thực trạng về thế giới con người trong tác phẩm.

  • Bên cạnh bút pháp khoa trương làm nền cho nghệ thuật thể hiện vấn đề con người thì Một Tỉ Sáu còn là tác phẩm thể hiện rất rõ bút pháp hư ảo, với các tình tiết mang tính giả tưởng cao, tác phẩm đã tạo ra những tình tiết mang tính kì ảo, lì kì và hấp dẫn. Mang trong mình khát vọng làm mới bản thân, khát vọng tìm kiếm ra con người hoàn hảo trong xã hội Trung Quốc đương đại, Trương Hiền Lượng đã mở lối cho nhân vật trong tiểu thuyết của mình bước vào thế giới kỳ ảo. Bút pháp kì ảo là hình thức đắc dụng nhất giúp nhà văn đi sâu khám phá thế giới tinh thần hết sức trừu tượng khó nắm bắt của con người, để từ đó có thể thấu hiểu hơn về vấn đề con người đầy mơ hồ. Nhà văn đã khắc họa nhân vật của mình bằng bút pháp kì ảo, đồng thời đó là việc tạo ra những giả thiết của chuyện tương lai.

  • Sự có mặt của bút pháp kì ảo đã giúp nhà văn có cái nhìn sâu hơn vào thế giới, vừa tạo ra sự thu hút cho người đọc. Trương Hiền Lượng đã tìm đến với bút pháp kì ảo cùng những tình tiết giả tưởng như một phương tiện nghệ thuật gửi đến bạn đọc những cách tiếp cận hiện thực sinh động. Người đọc không chỉ nhìn thế giới , về con người theo chiều tuyến tính mà nhận ra sự da dạng phức tạp mới là bản chất. Thủ pháp kì ảo đã mang đến cho tác phẩm của ông một chất thơ rất nhẹ nhàng, thấm đượm, đồng thời nó có chút gì đó bí ẩn, gợi sự tò mò nơi người đọc.

  • Đứng ở hiện tại nói chuyện tương lai, trong một tương lai xa vời của mấy chục năm sau, nhưng nhà văn đã dự định trước được rằng trong tương lai sẽ có một nhân vật “kiệt xuất” xuất hiện: Hơn bốn mươi năm sau, tức vào khoảng năm 2050, tất cả mọi người trên toàn thế giới đều biết về nhân vật kiệt xuất vĩ đại này của Trung Quốc.” [24,5]. Và nhà văn khẳng định rằng nhân vật bí ẩn này là một con người hoàn hảo, là con người sẽ có những cống hiến lớn lao cho lịch sử của Trung Quốc trong tương. Sở dĩ như vậy là bởi nhà văn của chúng ta cảm thấy thất vọng trước cái thế giới con người thời hiện đại này, họ chỉ sống với chính những tham vọng của chính bản thân họ mà thôi. Cuộc sống báo hiệu trước tương lai nguy vong cho toàn nhân loại đó là các cặp vợ chồng dần dần mất đi khả năng sinh ra thế hệ mới. Sử dụng bút pháp giả tưởng trong hợp này sẽ giúp nhà văn nói lên khát vọng tìm kiếm con người hoàn hảo, một con người có khả năng cứu vớt lấy số phận của con người Trung Quốc nói riêng và của toàn nhân loại nói chung.

  • Không chỉ dừng lại ở đó nhà văn còn sử dụng thủ pháp giả tưởng trong những cảnh quay rất lãng mạn và hấp dẫn, những tình huống giả tưởng ly kìa và kịch làm tăng thêm sức cuốn hút đến người đọc. Có những đoạn trong tác phẩm khi đọc ta cảm nhận thấy khung cảnh thật lãng mạn và nên thơ, cảnh trong tác phẩm được miêu tả giống như cảnh quay trong các phim trường, nhất là những đoạn nói về mối quan hệ giữa Nhất Ức Lục và Nhị Bách Ngũ. Cảnh vật xung quanh rất lãng mạn hòa theo tâm trạng của nhân vật, đặc biệt lúc nhà văn miêu tả cảnh thổi sáo của Nhất Ức Lục mới thật là ly kì và hấp dẫn: “ Nhất Ức Lục đã được hít ngửi thỏa thuê mùi đất nên trong lòng khoan khoái hẳn, cậu lấy ống sáo ra thổi. Tiếng sáo của Nhất Ức Lục không trầm bổng, du dương như ông già bé nhỏ; chẳng biết cậu thổi bài gì mà tiếng sáo vừa mạnh mẽ, ngân vang vừa uyển chuyển, bay bổng chẳng khác gì câu thơ “bình bạc chợt vỡ, rượu bắn tung” Nhất Ức Lục thổi sáo tùy hứng , thích thì thổi khiến cho cảnh tượng bốn bề như hòa nhập vào tiếng sáo của cậu! Tiếng côn trùng nghe rỉ rả bỗng ngưng bặt, cơn gió xào xạc bỗng im ắng lạ thường! Nhất Ức Lục đang thổi khúc nhạc mềm mại như liễu bay trong gió, thì bỗng có tiếng chó sủa vang lên từ trong ngôi thành cổ.”[24,491]. Bằng những hình ảnh nhẹ nhàng nhưng mang tính li kì huyền bí nhà văn đã tạo cho nhân vật cảm thấy bình yên trong cuộc sống này.

  • Và kì ảo hơn khi những tiếng chó sủa dường như đang theo nhịp tiếng sáo của Nhất Ức Lục: “ Khi Nhất Ức Lục ngừng thổi sáo thì bọn chó cũng dần im hết, không con nào sủa nữa cả. Ít phút sau, Nhất Ức Lục lại cầm lấy ống sáo, tiếng sáo vút lên thì tiếng sủa của hơn một trăm con chó lại vang lên khắp nơi. Nhị Bách Ngũ cũng dần dần nhận ra tiếng sủa của bọn chó quả thực là phối hợp với tiếng sáo của Nhất Ức Lục.” [24,491]. Ta có thể thấy rõ ràng lúc này nhà văn đã sử dụng thủ pháp kì ảo để miêu tả cảnh này.

  • Khung cảnh đất trời như đang hiền hòa trôi theo tiếng nhạc, giữa đát tròi bốn cõi im ắng, con người ta chợt cảm thấy nhẹ nhõm, xa lánh những thị phi, toan tính của cuộc sống xô bồ. Về nơi đây để cảm nhận những điều huyền bí của cuộc sống, Ninh Hạ mang lại cho Nhất Úc Lục cảm nhận rất thư thái, gần gũi. Và mối tình giữa Nhất Ức Lục và Nghị Bách ngũ được kết hoa ở tại mảnh đát này, cảnh vật xung quanh chung vui với hạnh phúc của họ.

  • “Mặt trăng tròn vành vạnh, phủ xuống những cánh hoa trên người họ thành một vầng sáng óng ánh. Hàng vạn bông hướng dương cùng quay đầu lại theo hướng mặt trăng. Những ngọn đèn của tòa thành cổ bỗng nhiên phát ra thứ ánh sáng chói lọi, những thác nước của Hoàng Hà ngưng kết từ mấy trăm năm đột nhiên ào ào tuôn chảy với khí thế mạnh mẽ, hàng trăm con chó trong tòa thành cổ đột nhiên cất tiếng ca vang và từng con cá chép gấm trong hồ nước khách sạn Mã Anh Hoa, hân hoan nhảy ra khỏi mặt nước.”[24,494]. Cảnh vật cũng có hồn, nó như con người vậy đó, cũng biết chia sẽ những cảm xúc vui buồn cùng với con người, lựa chọn thủ pháp nghệ thuật kì ảo đã khiến cho tác phẩm của Trương Hiền Lượng mang đậm tính triết lý hơn, đúng với phong cách văn chương của ông lâu nay. Và lúc này nhà văn đã hé lộ thêm một chút về nhân vật “kiệt xuất” bí ẩn: “ Phôi thai của nhân vật vĩ đại Trung Quốc được bắt đầu hình thành từ đó.” [24,494]. Cho đến cuối tác phẩm nhân vật bí ẩn này vẫn chưa xuất hiện, và ta chỉ mới biết một điều rằng rồi trong tương lai sẽ có một con người như thế ra đời giúp cho tương lai của Trung Quốc sau này.

  • Như vậy, bút pháp kì ảo là một thủ pháp nghệ thuật có vai trò quan trọng trong việc nhà văn thể hiện tính cách nhân vật cũng như tư tưởng của tác phẩm. Qua đó nhà văn đã thể hiện thành công vấn đề con người bằng thủ pháp nghệ thuật này, những tình cảm con người như được xích lại gần nhau, cùng cảm nhận về cuộc sống thông qua bút pháp nghệ thuật kì ảo mà tác giả đã lựa chọn. Đồng thời ta cũng thấy rằng với bút pháp khoa trương và bút pháp kì ảo nhà văn đã thể hiện thành công vấn đề con người trong Một Tỉ Sáu, qua đó tác giả có những cái nhìn khám phá về bức tranh xã hội Trung Quốc đương đại rất chân thực và sâu sắc.

  • * *

  • *

  • Để thể hiện thành công vấn đề con người trong tác phẩm của mình, nhà văn Trương Hiền Lượng đã sử dụng những phương thức trần thuật đa điểm nhìn, đa giọng điệu và thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm, chính việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: Thủ pháp khoa trương, thủ pháp kì ảo và phương thức trần thuật đa điểm nhìn: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn không gian và sự đa thanh trong giọng điệu:hài hước, châm biếm, triết lý, chiêm nghiệm, dung tục, đời thường đã bộc lộ tài năng của tác giả trong việc hòa nhập tài tình những nhạc điệu đậm chất thơ. Cũng từ cách trần thuật đa điểm nhìn và đa giọng điệu mà nhà văn đã khám phá nội tâm của nhân vật và thể hiện những nét đặc trưng trong cách thể hiện vấn đề con người, mở ra dự báo cho tương lai của xã hội loài người Trung Quốc đương đại nói riêng và nhân loại nói riêng.

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Văn học, văn học nước ngoài. Từ tác phẩm Một tỉ sáu của Trương Hiền Lượng tác giả đi sâu nghiên cứu về vấn đề con người được đặt ra trong tác phẩm và khai thác dưới nhiều góc nhìn nghệ thuật khác nhau.

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ XUÂN NGUYỄN THỊ DIỄM MY VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG MỘT TỈ SÁU CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG Chuyên ngành : Văn Học Khóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ TỊNH THY HUẾ, NĂM 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 M.Gorki nói rằng: “Văn học nhân học”, điều nhà văn khẳng định qua đứa tinh thần Thật vậy, văn học loại hình nghệ thuật có từ sớm gắn bó thân thiết với đời sống tinh thần người từ thuở đất trời hồng hoang Dù xuất hình thức phản ánh giới khách quan qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, tác phẩm nghệ thuật chân giải bày tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý nghĩa thân thiết người Có thể văn học đơi viết cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay diễn tả tiếng côn trùng kêu, tiếng thở dài ta tìm thấy hình bóng, tâm người gửi gắm bên Với tư cách chủ thể hoàn cảnh, động lực phát triển xã hội, nguồn gốc nguồn sáng kiến phát minh, người với tất niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay thất bại, đối tượng trung tâm văn học, mối quan tâm hàng đầu người nghệ sĩ chân thành Ở đất nước có tác phẩm văn học với hình tượng người riêng ứng với văn hóa đất nước đó, dù người xuất trực tiếp hay gián tiếp tác phẩm văn học chủ thể văn chương Con người phải thực nhiệm vụ mà nhà văn giao phó, thể cách sâu sắc ý đồ nhà văn, nói lên quan điểm tác giả, thể tinh thần cho văn học thời đại Điều cho ta thấy rằng, văn học môn nghiên cứu người sâu sắc nhất, lăng kính nhà văn soi chiếu sống xã hội cách thiết thực tinh tế 1.2 Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng phản ánh xã hội đương đại Trung Quốc thông qua đời số phận số người lớp “nhà giàu nổi” bi hài kịch mà họ diễn viên Một tỉ sáu khơng đơn tiểu thuyết viết xã hội Trung Quốc đương đại mà cịn tiểu thuyết với tình tiết giả tưởng đầy hấp dẫn, kịch tính với giọng văn hài hước, châm biếm Tác giả mở cho bạn đọc hiểu xã hội Trung Quốc đương đại phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến, đồng thời khám phá vào góc khuất xã hội mà chưa đề cập cách nghiêm túc Trong tác phẩm, Trương Hiền Lượng khéo léo sâu vào ngõ ngách đời sống người guồng quay của thời đại Len lỏi vào tận sâu tâm hồn người, góc kín tưởng chừng không để mắt đến, khám phá gọi người, ông giúp có nhìn thấu đáo xã hội Trung Quốc đương đại 1.3 Chúng ta biết vấn đề người vấn đề đặc trưng văn học, văn học hướng đến người khám phá tất liên quan đến người Trong xã hội Một tỉ sáu, trước biến đổi muôn màu sống, xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, kinh tế - khoa học học kĩ thuật tiên tiến, đời sống vật chất người nâng cao Nhưng trước phát triển mạnh mẽ đời sống vật chất đời sống tinh thần người lại xuống cấp trầm trọng, người ta chủ yếu coi trọng địa vị, danh lợi, toan tính sống đua chen mà quên cách phải sống Đồng tiền trở thành mục tiêu phấn đấu cho người xã hội đương đại Đọc Một tỉ sáu ta thấy tác giả xây dựng giới nhân vật đa dạng, nhân vật mang tính cách riêng, số phận riêng, tất không đáng gọi “người” Tác phẩm đặt vấn đề lớn cho xã hội Trung Quốc đương đại, tương lai dân tộc Trung Quốc đâu mà có chênh lệch lớn đời sống vật chất đạo đức, nhân cách người Đời sống vật chất ngày phát triển, người ngày xuống cấp đạo đức, nhân cách Vấn đề người trở thành vấn đề thiết xã hội Trung Quốc đương đại, vấn đề mà Trương Hiền Lượng hướng đến tác phẩm Một tỉ sáu nhà văn Trương Hiền Lượng không tiểu thuyết mang đậm màu sắc triết lí mà cịn mảnh đất khám phá nhiều điều mẻ người, xã hội đương đại Trung Quốc, đồng thời tác phẩm với giá trị nghệ thuật độc đáo sâu sắc Chúng nghiên cứu tác phẩm với đề tài : “Vấn đề người Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng” với hi vọng góp sức vào việc khám phá nét đẹp tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một tỉ sáu tiểu thuyết dịch giả Phạm Tú Châu Vương Mộng Bưu dịch từ nguyên tiếng Trung “Nhất Ức Lục” nhà văn Trương Hiền Lượng Cuốn sách xuất theo hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Trương Hiền Lượng NXB Văn nghệ Thượng Hải đại diện NXB Phụ nữ năm 2011 Đã có nhiều viết tác giả Trương Hiền Lượng, tất viết đánh giá cao tài ông, tác phẩm ông chưa nhiều tác phẩm có ảnh hưởng lớn văn học kỉ Tác giả Lê Huy Tiêu cho tiểu thuyết Trương Hiền Lượng gợi suy ngẫm giàu tính triết lý: “ Bất luận tác phẩm viết “vết thương” “Cách mạng văn hóa” hay tác phẩm phản ánh cơng cải cách, hình tượng nhân vật tác phẩm Trương Hiền Lượng có suy nghĩ mang tính triết lý sâu sắc.”[34,244] Nhà xuất Phụ Nữ có lời nhận xét tác phẩm Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng sau: Cuốn tiểu thuyết xã hội đương đại Trung Quốc với tình tiết giả tưởng đầy kịch tính giọng văn hài hước, châm biếm lần khẳng định Trương Hiền Lượng xứng đáng số 100 nhà văn có ảnh hưởng lớn đến kỉ XX tạp chí Time bầu chọn Tác phẩm xuất văn đàn, thực để lại ấn tượng sâu sắc lịng cơng chúng bạn đọc, khơng nội dung mà nghệ thuật đặc sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tiểu thuyết Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng Ngồi để có viết hoàn chỉnh đề cập đến vấn đề người, vấn đề dân tộc, chúng tơi cịn tìm hiểu tác phẩm tư liệu viết vấn đề để thấy nét độc đáo sáng tác nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Vấn đề người Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng”, khóa luận tiến hành khảo sát số phương diện như: Vấn đề người, quan niệm nghệ thuật người, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu nghệ thuật Một tỉ sáu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích Sau khảo sát tác phẩm cách kĩ lưỡng, chúng tơi tiến hành phân tích vấn đề liên quan đến vấn đề người sâu khám phá xã hội đương đại Trung Quốc 4.2 Phương pháp cấu trúc hệ thống Tìm hệ thống dẫn chứng tác phẩm, từ làm rõ vấn đề người mối quan hệ vấn đề người vấn đề dân tộc, nói lên giá trị tác phẩm 4.3 Phương pháp so sánh Nghiên cứu vấn đề người tác phẩm Một tỉ sáu mối quan hệ so sánh đối chiếu với tác phẩm khác vấn đề người, vấn đề nhân quyền, thực trạng xã hội 4.4 Phương pháp liên ngành Đặt tác phẩm góc nhìn ngành khoa học khác nhau: triết học, xã hội học, tâm lý học để thấy ngành khoa học có nhìn vấn đề người Đóng góp đề tài Nghiên cứu Vấn đề người Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng, chúng tơi hi vọng đóng góp số vấn đề việc nghiên cứu văn học Trung Quốc nói riêng văn học nói chung - Khai thác tranh thực xã hội Trung Quốc đương đại, đồng thời qua làm rõ sống người Trung Quốc - Khai thác nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm nghệ thuật thể vấn đề người - Nhìn nhận vấn đề người văn học thực tế xã hội Trung Quốc đương đại Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Các kiểu người quan niệm nghệ thuật người Một tỉ sáu Chương 2: Sự kiếm tìm người lí tưởng – Vấn đề người gắn với vấn đề dân tộc Chương 3: Nghệ thuật thể vấn đề người qua điểm nhìn giọng điệu trần thuật B NỘI DUNG Chương 1: CÁC KIỂU CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG MỘT TỈ SÁU 1.1 Các kiểu người Một tỉ sáu Văn học nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng, có nhiều kiểu người khác Mỗi kiểu người tác phẩm thân cho kiểu người ngồi sống, nói lên suy nghĩ nhà văn giới mà người tồn Tác phẩm văn học từ trở nên trọn vẹn có hồn có giới người Với giới nhân vật sinh động đa dạng, nhiều mảnh ghép đời nhân vật, Trương Hiền Lượng tạo nên hệ thống kiểu người, kiểu người mảnh đời, số phận, đại diện cho tầng lớp xã hội đương đại Trung Quốc 1.1.1 Kiểu “đại gia” thời @ ln gặp “số đỏ” Để phản ánh cách chân thực sinh động giới bên ngoài, nhà văn Trương Hiền Lượng xây dựng kiểu người khác tạo nên tranh đa dạng xã hội đương đại Trung Quốc Kiểu người “đại gia” thời @ gặp “số đỏ” kiểu người bật Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng Nhà văn khéo léo xây dựng kiểu người phổ biến xã hội đại @ Tiêu biểu cho kiểu “đại gia” ln gặp “số đỏ” nhân vật đặc biệt mang nhiều dấu ấn tác phẩm Vương Thảo Căn, nhân vật mệnh danh “vị doanh nhân hàng đầu” Bên cạnh người phụ nữ như: Lục Thư San San người đàn bà quyền quý hàng “tiểu thư”… Cuộc sống muôn màu với màu sắc rực rỡ, màu sắc rực rỡ đa dạng có người cố gắng chạy đua cho kịp vòng quay bánh xe trần gian Kiểu người “đại gia” thời @ Một tỉ sáu, người đến từ nhiều vùng miền khác nhau, họ tình cờ gặp vòng tròn số phận Tất họ người gặp nhiều cảnh éo le sống Vương Thảo Căn Lục Thư người xuất nơi thôn quê vất vả, thiếu thốn đủ bề Họ từ giã quê hương để đến với chốn phồn hoa nhiều cám dỗ, người chọn cho đường riêng, đường định tương lai bến đỗ thân họ San San - cô gái xuất thân từ thành thị, sống gia đình đẩy vào bế tắc, tất đồng tiền, việc quen sống cảnh nhung lụa đưa cô đặt chân đến với giới chớp nhoáng xanh đỏ Tuy nhiên ta phải thấy thực tế rằng, gặp nhiều sóng gió đời họ lạc quan, yêu đời, không chịu lùi bước trước số phận nghiệt ngã Cuộc sống đô thị dạy cho họ tinh thần ln sẳn sàng đối đầu với khó khăn sống Từ người xuất thân từ nông thôn lạc hậu, không học hành người khác khơng lần gặp nhận điều “Đừng tưởng Vương Thảo Căn mù chữ khơng có chút văn hóa Hồi trẻ nơng thơn, ơng tiếng Người làng khen thằng bé có nhiều sáng kiến, hay bênh vực người yếu, hay giúp đỡ người khác Nhà có việc bận lợp nhà, cắt lúa, cần tìm người giúp, người họ nghĩ đến Vương Thảo Căn Vương Thảo Căn khơng làm việc cẩn thận mà cịn biết nghĩ nhiều cách, nên thường làm mà thành công nhiều” [24,55] Kiểu người “đại gia” tác giả miêu tả kĩ từ hoàn cảnh xuất thân tính cách, địa vị xã hội, tạo nên thống chặt chẽ cách xây dựng kiểu người đặc trưng cho xã hội thời @ Thời @ điều xảy ra, “đại gia” ngày phất cao nhờ vào vận may Cuộc sống với bất ngờ biết trước, thứ tưởng chừng khó khăn người lại đạt được, nhờ gặp vận may không ngờ tới rời xa chốn quê mùa Mỗi người có vận may riêng từ mà trở thành người tiếng có địa vị xã hội Vương Thảo Căn xuất thân từ bùn đất trở thành “đại gia” thực sự, kiểu “đại gia” ngoi lên từ ruộng đồng, “vị doanh nhân hàng đầu” Ông phất lên có địa vị cao xã hội nhờ vào “số đỏ” Và Vương Thảo Căn kiểu “đại gia” gặp “số đỏ”, từ nông dân quê mùa trở thành “đại gia” nhờ vào vận may, vào mánh khóe mà ơng thu nhận sống bon chen nhiều toan tính người Trung Quốc đại Đi lên từ nghề nhặt rác, “ nhờ chăm chỉ, nhanh nhẹn, ông nhặt nhiều phế liệu người khác Người khác bới đống ơng bới ba đống" [24,11] Ơng cố gom góp tất mang lại lợi nhuận cho việc kinh doanh nhiều thủ đoạn thân, từ chỗ nhặt phế liệu ông leo lên thu mua phế liệu Thường thứ bẩn thỉu người ta không màng đến Vương Thảo Căn coi trọng điều giúp ơng may mắn Từ mánh khóe kinh doanh nhỏ, Vương Thảo Căn tiến dần lên bậc cao lĩnh vực kinh doanh Hết thu mua phế liệu ơng chuyển sang bn bất động sản: “ Như chó chạy đến đâu vãi đái đánh dấu đến đấy, ơng coi đất lãnh địa lãnh địa ơng lan khắp nơi” Lợi dụng xuống cấp nhân cách số thành phần đứng đầu thành phố C, Vương Thảo Căn từ liên tục nhận nhiều lợi lớn kinh doanh, trở thành chủ nhiều nhà máy xí nghiệp lớn chút ma mãnh việc mua bán Tên tuổi ông nhiều người biết đến, danh hiệu “doanh nhân tiên tiến”, “doanh nhân tiên tiến xuất sắc” liên tục dành cho Vương Thảo Căn Không phải ông giỏi, thông minh người khác mà ơng biết cách để tận dụng thứ người ta vứt trở thành lợi cho mình: “ “thủ tục phí” q trình thu mua bao nhiêu, chuyển sang tay ông hiệu kinh doanh tăng gấp bội, lời lãi ổn định khơng lỗ vốn Thì ra, giám đốc bí thư Đảng nhà máy khơng phải kiến thức khơng ơng mà khơng để tâm suy tính ơng” [24,16] Mọi thứ đến với Vương Thảo Căn may mắn định trước, xuất thân từ nông dân lại không học hành mà sau ngày thang rong ruổi thành phố với khởi đầu nhặt rác, Vương Thảo Căn trở thành “đại gia”, ngồi vào hàng cấp cao xã hội Trung Quốc, người phải kính nể Ơng trở thành tượng đặc biệt xã hội Trung Quốc đương đại Lục Thư gái q, mong cho em trai học mà cô rời bỏ ước mơ học thành tài để kiếm tiền Giữa đô thị đầy cạm bẫy cô gặp Phượng Thư, người giúp đỡ cô nhiều sống Từ chỗ cô gái quê mùa lại xinh đẹp hấp dẫn, Lục Thư dễ dàng đặt chân vào giới giai cấp thượng lưu, vận may đời liên tiếp với cô gái trẻ này, “đại gia” yêu thương chiều chuộng, giúp đỡ “đại gia” có tiếng tăm nâng đỡ gái ngày khẳng định vị trí lĩnh vực kinh doanh, làng “tiểu thư” Từ cô gái nhà quê, lạc lõng chơ vơ dòng đời đen bạc, Lục Thư thực đặt đôi chân nhỏ nhắn vào giới thượng lưu, “đại gia” bao, cảnh sát cấp cao làm vệ sĩ, đời lên diều gặp gió, gió có chút tác 10 động mạnh lên vũ bão “Số đỏ” “chân dài” Lục Thư may mắn “đại gia” bao, từ mà trở nên giàu có, có địa vị xã hội Xây dựng kiểu người “đại gia” thời @ ln gặp “số đỏ” với nhiều tình tiết làm người đọc phải bất ngờ, xã hội đại tạo nên hội cho người ta phát triển, khơng có cấp lên từ hai bàn tay trắng, kiểu người bật thực tế đương đại không Trung Quốc mà dường có khắp giới Kiểu nhân Một tỉ sáu đưa người đọc vào tận hiểu biết thêm sống người chuyển đổi xã hội 1.1.2 Kiểu “chân dài” rơi vào “bước đường cùng” Một tỉ sáu giới “đại gia”, “chân dài”, sống với đầy rẫy biến động lớn, xã hội phát triển lên, “đại gia”, “chân dài” ngày chứng tỏ vị Trương Hiền Lượng xây dựng hình ảnh cô gái “chân dài” sống mưu sinh đưa đẩy cô vào rối ren đời, chân lún sâu vào bùn den xã hội Các “tiểu thư” thời @ đầy rẫy phố, họ cô gái tuổi xuân phải bán đời trị chơi ong bướm Mỗi người hoàn cảnh, số phận, họ trước hết gái đẹp, ln gặp sóng gió đời, buộc phải bán cho “đại gia” để lo cho sống, “tiểu thư” trở thành nghề hái tiền thời đại Với nhân vật Lục Thư, San San, Nhị Bách Ngũ, gái qn cắt tóc Phượng Thư, cô gái quán ba chỗ San San làm trước gặp Vương Thảo Căn, Hoàng Tiểu Mai, Nhị Bách Ngũ Những cô gái đến từ vùng miền khác nhau, cô nét đẹp riêng, đẹp đặc điểm chung họ Các chân dài có nhan sắc lại gặp hồn cảnh không may mắn, kế mưu sinh, miếng cơm manh áo đẩy họ đến “bước đường cùng” bán thân, cho kẻ thừa tiền, ăn chơi Bằng mắt quan sát tinh tế thực xã hội, Trương Hiền Lượng xây dựng thành công người đời “chân dài” Phải “hồng nhan bạc phận” hay tự họ đưa họ đến gần với sống ấy, sống phấn son “Đồng tiền” chi phối tất cả, từ tình cảm người vật chất, tất gói gọn chữ “tiền” Có tiền có địa vị, th ì thử hỏi làm chốn thị thành nhiều cám dỗ có chỗ dung thân cho “chân dài” lỡ làng 71 xích gần lại với sống, người mối quan hệ từ mà thể cách sâu sắc Ngôn ngữ trần thuật nhờ mà biểu sắc thái cảm xúc tâm hồn nhân vật, nhìn đời mắt quan sát chân thực, sống có giàu sang bao nhiêu, địa vị có cao chất thân có gốc gác, gốc gác phần tác động việc sử dụng giọng điệu trần thuật đời thường dung tục Như vậy, ta thấy rằng, khơng phải giọng điệu chủ đạo cho tác phẩm giọng điệu dung tục đời thường phần quan trọng việc thể vấn đề người Một Tỉ Sáu Trương Hiền Lượng, thể đa dạng giọng điệu trần thuật tác phẩm Tóm lại, với việc thể vấn đề người qua phương thức trần thuật đa điểm nhìn nên từ kéo theo tác phẩm có phương thức thể đa giọng điệu, dạng phong phú giọng điệu trần thuật yếu tố tạo nên thành công việc biểu sắc thái cảm xúc nhà văn Những dòng tâm trạng, cảm xúc nhân vật tác phẩm, tất thể qua giọng điệu trần thuật tác phẩm Đồng thời phản ánh thực thực người xã hội Trung Quốc đương đại, xuống cấp đạo đức người, phần làm nên nguy vong cho dân tộc Trung Hoa 3.3 Thể vấn đề người bút pháp nghệ thuật khác Thể vấn đề người qua phương thức trần thuật đa điểm nhìn đa giọng điệu, hai mảng nghệ thuật thành công nhà văn Trương Hiền Lượng Một tỉ sáu Với lối trần thuật đa điểm nhìn đa giọng điệu, Một Tỉ Sáu sâu vào khám phá tranh xã hội Trung Quốc đương đại, đồng thời thể rõ vấn đề người tác phẩm Tác phẩm thể với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Ngoài nghệ thuật tác phẩm nhà văn cịn thể thủ pháp nghệ thuật đặc trưng khác, bút pháp khoa trương bút pháp hư ảo Đây nói hai bút pháp nghệ thuật đặc trưng thể loại tiểu thuyết, Trương Hiền lượng sử dụng chúng để làm tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm văn chương Đặt mối tường quan với thủ pháp nghệ thuật trước bút pháp khoa trương bút pháp hư ảo làm cho đa dạng phong phú lối trần thuật độc đáo mà nhà văn dàn dựng 3.3.1 Bút pháp khoa trương 72 Trong Một tỉ sáu, nhà văn sử dụng số mang tính chất phóng đại, vượt xa với thực tế Số tinh trùng Nhất Ức Lục “một tỉ sáu”, liên tục nhấn mạnh đến Trong trình nghiên cứu mình, bác sĩ Lưu phát nhiều điều bất thường xã hội Ông đưa số thống kê số liệu việc điều tra tinh dịch: “ Giả Đan Mạch điều tra tinh dịch mười lăm nghìn đàn ơng hai mươi mốt quốc gia, phát số lượng tinh trùng họ nửa so với năm mươi năm trước Năm 1940, mililit tinh dịch đàn ơng trưởng thành bình qn có trăm ba mươi triệu tinh trùng, đến năm 1990, bình qn người cịn sáu mươi triệu tinh trùng, năm giảm với tốc độ 1,2” [24,97] Nhà văn đưa số liệu nhằm chứng minh cho suy giảm số lượng tinh trừng tinh hoàn nam giới nay, tất ảnh hưởng luồng khơng khí thành phố xa hoa Là người niên bị thiểu bẩm sinh, số tinh trùng mililits tinh dịch Nhất Ức Lục lên đến “một tỉ sáu” Một khoa trương chưa thấy, Nhất Ức Lục có kho tinh trùng khổng lồ vượt xa với thực tế Anh trở thành người đàn ơng hồn hảo có “kho hạt giống” khổng lồ Hay ta cịn thấy tên mà nhà văn đặt cho nhân vật chơi chữ, giống số tượng trưng cho điều sống, tên Nhất Ức Lục hay gọi “Một tỉ sáu”, Nhị Bách Ngũ liên quan đến số tiền hai trăm năm mươi, cách đặt tên nhân vật độc đáo, tên nhân vật gắn liền với số Cách đặt tên vừa độc đáo, vừa mang tính chơi chữ Ngồi ta cịn thấy xuất số thể việc kinh doanh Vương Thảo Căn, xuất thân từ nông thôn, ông ta với tham vọng lớn, hoạt động kinh doanh muốn đạt tới 100%: “Lợi nhuận khơng vượt q 100% khơng coi lợi nhuận, chẳng lỗ Bởi từ 30 50 số 100% lợi nhuận chuyển hóa thành thu nhập ngồi luồng số quan chức phủ…” [24,33], nhà văn liên tục cho sử dụng nhiều số có giá trị lớn để chứng tỏ điều phát triển nên kinh tế nước nhà, phát triển lớn mạnh đời sống vật chất Như vậy, với bút pháp khoa trương nhà văn liên tục sử dụng nhiều số mang tính chất phóng đại, làm q vấn đề câu chuyện lên nấc thang mới, điều có tác dụng làm cho tác phẩm lơi người đọc Những số 73 nói xác đơn vị một, thể tính chân thực tác phẩm, biện pháp tạo tình hấp dẫn cho tác phẩm Ngoài với việc sử dụng bút pháp nghệ thuật khoa trương, phóng đại ta thấy thật sống người xã hội Trung Quốc đương đại Khoa trương không dừng lại số, mà ta thấy cịn khoa trương vấn đề tác phẩm, nhà văn cho xây dựng nhân vật thời @ với “đại gia” lên từ ruộng đồng, khơng có chữ đầu đường hồng đứng vào vị trí trọng yếu kinh tế xã hội, trở thành đại biểu cấp cao họp quan trọng xã hội Đó hình ảnh Vương Thảo Căn ngịi bút nhà văn, người xuất thân từ ruộng đồng, quanh năm lo việc đồng áng, ông không học lớp học cả, với hai bàn tay trắng, từ việc kinh doanh rác ông trở thành “đại gia” thành phố C, “đại gia” người phải luồn cúi Ông người thành phố liên tục nhận tên vẻ vang, doanh nhân hàng đầu kinh doanh Thử hỏi chuyện có phải khoa trương không? Trong sống thực tế này, khơng có tiền, khơng có học thức liệu thành cơng khơng? Đó điều khó có thực xã hội đại Đưa vấn đề vậy, nhà văn chứng tỏ điều gì? Đó có lẽ ý đồ nghệ thuật tác giả, muốn nói lên phát triển lớn mạnh đầy bất thường xã hội Trung Quốc đương đại Tóm lại, với bút pháp khoa trương, Trương Hiền Lượng thể thành công vấn đề xã hội Trung Quốc đương đại, tranh xã hội thời @ mở trước mắt người đọc, đồng thời thể vấn đề người xã hội Khi sống vật chất phát triển mạnh, mà đời sống tinh thần khơng nhắc đến hẳn xã hội có vấn đề khơng thể tồn cách hợp lý Và qua nêu thực trạng xã hội Trung Quốc lúc này, thực trạng giới người tác phẩm 3.3.2 Bút pháp ki ảo Bên cạnh bút pháp khoa trương làm cho nghệ thuật thể vấn đề người Một Tỉ Sáu cịn tác phẩm thể rõ bút pháp hư ảo, với tình tiết mang tính giả tưởng cao, tác phẩm tạo tình tiết mang tính kì ảo, lì kì hấp dẫn Mang khát vọng làm thân, khát vọng tìm kiếm 74 người hoàn hảo xã hội Trung Quốc đương đại, Trương Hiền Lượng mở lối cho nhân vật tiểu thuyết bước vào giới kỳ ảo Bút pháp kì ảo hình thức đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần trừu tượng khó nắm bắt người, để từ thấu hiểu vấn đề người đầy mơ hồ Nhà văn khắc họa nhân vật bút pháp kì ảo, đồng thời việc tạo giả thiết chuyện tương lai Sự có mặt bút pháp kì ảo giúp nhà văn có nhìn sâu vào giới, vừa tạo thu hút cho người đọc Trương Hiền Lượng tìm đến với bút pháp kì ảo tình tiết giả tưởng phương tiện nghệ thuật gửi đến bạn đọc cách tiếp cận thực sinh động Người đọc khơng nhìn giới , người theo chiều tuyến tính mà nhận da dạng phức tạp chất Thủ pháp kì ảo mang đến cho tác phẩm ông chất thơ nhẹ nhàng, thấm đượm, đồng thời có chút bí ẩn, gợi tị mị nơi người đọc Đứng nói chuyện tương lai, tương lai xa vời chục năm sau, nhà văn dự định trước tương lai có nhân vật “kiệt xuất” xuất hiện: Hơn bốn mươi năm sau, tức vào khoảng năm 2050, tất người toàn giới biết nhân vật kiệt xuất vĩ đại Trung Quốc.” [24,5] Và nhà văn khẳng định nhân vật bí ẩn người hồn hảo, người có cống hiến lớn lao cho lịch sử Trung Quốc tương Sở dĩ nhà văn cảm thấy thất vọng trước giới người thời đại này, họ sống với tham vọng thân họ mà Cuộc sống báo hiệu trước tương lai nguy vong cho tồn nhân loại cặp vợ chồng khả sinh hệ Sử dụng bút pháp giả tưởng hợp giúp nhà văn nói lên khát vọng tìm kiếm người hồn hảo, người có khả cứu vớt lấy số phận người Trung Quốc nói riêng tồn nhân loại nói chung Khơng dừng lại nhà văn cịn sử dụng thủ pháp giả tưởng cảnh quay lãng mạn hấp dẫn, tình giả tưởng ly kịch làm tăng thêm sức hút đến người đọc Có đoạn tác phẩm đọc ta cảm nhận thấy khung cảnh thật lãng mạn nên thơ, cảnh tác phẩm miêu tả giống cảnh quay phim trường, đoạn nói mối quan hệ Nhất Ức Lục Nhị Bách Ngũ Cảnh vật xung quanh lãng mạn hòa theo tâm 75 trạng nhân vật, đặc biệt lúc nhà văn miêu tả cảnh thổi sáo Nhất Ức Lục thật ly kì hấp dẫn: “ Nhất Ức Lục hít ngửi thỏa th mùi đất nên lịng khoan khối hẳn, cậu lấy ống sáo thổi Tiếng sáo Nhất Ức Lục không trầm bổng, du dương ông già bé nhỏ; chẳng biết cậu thổi mà tiếng sáo vừa mạnh mẽ, ngân vang vừa uyển chuyển, bay bổng chẳng khác câu thơ “bình bạc vỡ, rượu bắn tung” Nhất Ức Lục thổi sáo tùy hứng , thích thổi khiến cho cảnh tượng bốn bề hịa nhập vào tiếng sáo cậu! Tiếng trùng nghe rỉ rả ngưng bặt, gió xào xạc im ắng lạ thường! Nhất Ức Lục thổi khúc nhạc mềm mại liễu bay gió, có tiếng chó sủa vang lên từ ngơi thành cổ.”[24,491] Bằng hình ảnh nhẹ nhàng mang tính li kì huyền bí nhà văn tạo cho nhân vật cảm thấy bình yên sống Và kì ảo tiếng chó sủa dường theo nhịp tiếng sáo Nhất Ức Lục: “ Khi Nhất Ức Lục ngừng thổi sáo bọn chó dần im hết, khơng sủa Ít phút sau, Nhất Ức Lục lại cầm lấy ống sáo, tiếng sáo vút lên tiếng sủa trăm chó lại vang lên khắp nơi Nhị Bách Ngũ nhận tiếng sủa bọn chó thực phối hợp với tiếng sáo Nhất Ức Lục.” [24,491] Ta thấy rõ ràng lúc nhà văn sử dụng thủ pháp kì ảo để miêu tả cảnh Khung cảnh đất trời hiền hịa trơi theo tiếng nhạc, đát tròi bốn cõi im ắng, người ta cảm thấy nhẹ nhõm, xa lánh thị phi, toan tính sống xơ bồ Về nơi để cảm nhận điều huyền bí sống, Ninh Hạ mang lại cho Nhất Úc Lục cảm nhận thư thái, gần gũi Và mối tình Nhất Ức Lục Nghị Bách ngũ kết hoa mảnh đát này, cảnh vật xung quanh chung vui với hạnh phúc họ “Mặt trăng tròn vành vạnh, phủ xuống cánh hoa người họ thành vầng sáng óng ánh Hàng vạn bơng hướng dương quay đầu lại theo hướng mặt trăng Những đèn tòa thành cổ nhiên phát thứ ánh sáng chói lọi, thác nước Hồng Hà ngưng kết từ trăm năm ào tn chảy với khí mạnh mẽ, hàng trăm chó tịa thành cổ cất tiếng ca vang cá chép gấm hồ nước khách sạn Mã Anh Hoa, hân hoan nhảy khỏi mặt nước.”[24,494] Cảnh vật có hồn, người đó, biết chia cảm xúc vui buồn với người, lựa chọn thủ pháp nghệ thuật kì ảo khiến cho tác phẩm Trương Hiền Lượng mang đậm tính triết lý hơn, với 76 phong cách văn chương ông lâu Và lúc nhà văn lộ thêm chút nhân vật “kiệt xuất” bí ẩn: “ Phơi thai nhân vật vĩ đại Trung Quốc bắt đầu hình thành từ đó.” [24,494] Cho đến cuối tác phẩm nhân vật bí ẩn chưa xuất hiện, ta biết điều tương lai có người đời giúp cho tương lai Trung Quốc sau Như vậy, bút pháp kì ảo thủ pháp nghệ thuật có vai trị quan trọng việc nhà văn thể tính cách nhân vật tư tưởng tác phẩm Qua nhà văn thể thành công vấn đề người thủ pháp nghệ thuật này, tình cảm người xích lại gần nhau, cảm nhận sống thơng qua bút pháp nghệ thuật kì ảo mà tác giả lựa chọn Đồng thời ta thấy với bút pháp khoa trương bút pháp kì ảo nhà văn thể thành công vấn đề người Một Tỉ Sáu, qua tác giả có nhìn khám phá tranh xã hội Trung Quốc đương đại chân thực sâu sắc * * * Để thể thành công vấn đề người tác phẩm mình, nhà văn Trương Hiền Lượng sử dụng phương thức trần thuật đa điểm nhìn, đa giọng điệu thủ pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: Thủ pháp khoa trương, thủ pháp kì ảo phương thức trần thuật đa điểm nhìn: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn khơng gian đa giọng điệu:hài hước, châm biếm, triết lý, chiêm nghiệm, dung tục, đời thường bộc lộ tài tác giả việc hòa nhập tài tình nhạc điệu đậm chất thơ Cũng từ cách trần thuật đa điểm nhìn đa giọng điệu mà nhà văn khám phá nội tâm nhân vật thể nét đặc trưng cách thể vấn đề người, mở dự báo cho tương lai xã hội loài người Trung Quốc đương đại nói riêng nhân loại nói riêng 77 KẾT LUẬN Một tỉ sáu tiểu thuyết tái lại tranh xã hội Trung Quốc đương đại nhà văn có khám phá mẻ giới người Trung Quốc đương đại, đồng thời từ tác phẩm đặt thiết vấn đề người xã hội Trung Quốc đương đại vấn đề người tồn nhân loại Bên cạnh giúp người đọ có nhìn thấu đáo cách hiểu nhìn nhận, đánh giá người, đặc biệt vấn đề người tác phẩm Ta thấy, tác phẩm Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng, kiểu người nhà văn đặc biệt quan tâm có đánh giá sắc nét Tác phẩm bao gồm bốn kiểu người chính, kiểu người đặc trưng tác phẩm, đồng thời kiểu người đại diện cho người xã hội Trung Quốc đương đại: kiểu “đại gia” thời @ gặp “số đỏ”; kiểu “chân dài” rơi vào “bước đường cùng”; kiểu “quan tham” sống nhờ vào “đồng hào có ma”; kiểu “trẻ em đường phố” gặp nhiều “giông tố” đời Bốn kiểu người bốn đại diện cho người sống đời thực Mỗi kiểu người có số mệnh riêng, đời sống riêng, kiểu người đặc biệt làm nên biến động xã hội đương đại Trung Quốc Vì khám phá nội dung tác phẩm, ta thấy giới nhân vật sinh động, đa tính cách, đa số phận, đặc trưng cho kiểu người Một tỉ sáu Cuốn tiểu thuyết đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn, đổi phong cách sáng tạo mới, Trương Hiền Lượng có thâm nhập vào sống bên ngoài, mạnh dạn đưa vào tác phẩm quan niệm người Một tỉ sáu trước hết giới người Đó thất vọng nhà văn giới người tại, xã hội đầy “đại gia”, “chân dài” làm “tiểu thư”, “quan tham ”, sống đồng tiền, lao vào việc kiếm tiền mà quên trách nhiệm làm người Một thực trạng xã hội từ y, bác sĩ, cảnh sát, nhà sư, tât “tiền”, bên cạnh nhà văn cịn đưa quan niệm mình, khát vọng tìm kiếm người hồn hảo - người mang quan niệm nhà văn Nhà văn Trương Hiền 78 Lượng nói lên quan niệm nghệ thuật người rõ, quan niệm người tại, từ đặt mong muốn xây dựng nên người hoàn hảo theo quan niệm nghệ thuật nhà văn – người hoàn hảo thực Có thể nói Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng tiểu thuyết có giá trị mặt xây dựng người thời đại, đằng sau tranh xã hội Trung Quốc đương đại giới người Trương Hiền Lượng – qua việc xây dựng thành công kiểu người Một tỉ sáu nêu lên quan niệm nghệ thuật người riêng thời đại mới, quan niệm nghệ thuật phần mang phong cách nhà văn này, nét riêng tạo nên nét đặc biệt làm điểm nhấn cho tồn phong cách văn chương Một tỉ sáu – Trương Hiền Lượng có hành trình tìm kiếm người hồn hảo, người hoàn hảo thực xã hội dục vọng Vấn đề đặt phải có đó, người hội đủ tất phẩm chất tốt đẹp để cứu lấy xã hội loài người đứng trước nguy bị diệt vong Đó người hoàn hảo mà nhà văn xây dựng nên theo quan điểm mình, từ cơng việc chuẩn bị cho hình thành phơi thai “nhân vật kiệt xuất” nhân vật đời Nhưng trước hết người hồn hảo người qua điểm nhìn nhân vật Con người hồn hảo F1 – người có đủ sức mạnh thể chất, Con người hoàn hảo F2 – “siêu nhân” đời thực Trong hành trình tìm kiếm người hồn hảo đó, nhà văn khám phá nhiều điều thú vị, mảnh ghép bí mật xã hội dần mở Khơng đơn vấn đề tìm kiếm người hoàn hảo, người lý tưởng đạt đến độ chuẩn, mà cịn vấn đề liên quan đến nhân loại, đến vấn đề dân tộc, dân tộc Trung Hoa với tồn xã hội thời @ Hành trình tìm kiếm người hồn hảo hành trình khám phá thực xã hội đương đại Trung Quốc Một xã hội Trung Quốc phát triển mạnh mẽ vật chất, xã hội người bị suy thoái đạo đức Từ y học đến giáo duc, trị, pháp luật tồn “quan tham”, “đại gia”, “tiểu thư” từ mà ra, tranh sinh động người Đó cịn hành trình khám phá tính cách dân tộc Trung Hoa, hành trình với bí mật dần mở Khát vọng lớn muốn chinh phục giới, thông minh táo bạo trường 79 hợp cụ thể hóa khát vọng tìm kiếm người hồn hảo Nhưng xuống cấp đạo đức, nhân phẩm người làm cho xã hội loài người Trung Quốc dần đánh sống Những tham vọng, thói bon chen toan tính lợi nhuận phần đẩy dân tộc Trung Hoa đứng trước nguy hại tương lai Trước thực ấy, Một tỉ sáu cho ta thấy tuyệt vọng nhà văn cho tương lai dân tộc Trung Hoa Không đóng góp mặt nội dung, phương diện nghệ thuật, Trương Hiền Lượng có đóng góp sáng tạo nghệ thuật văn chương Thể vấn đề người phương thức đa điểm nhìn, Một tỉ sáu, Trương Hiền Lượng sử dụng phương thức trần thuật đa điểm nhìn để thể vấn đề người Thông qua điểm nhìn bên ngồi ta cịn thấy xã hội Trung Quốc đương đại với đại gia, với “tiểu thư”, phóng tầm nhìn rộng khắp, tác giả đưa người đọc bao quát toàn tranh thời đại @, biến động sống nhân vật, tiến thoái lưỡng nan đời họ Bên cạnh điểm nhìn bên ngồi nhà văn cho di chuyển từ điểm nhìn bên ngồi vào bên trong, điểm nhìn bên trải nghiệm tâm lý nhân vật Nhân vật tự soi chiếu vào đời sống nội tâm mình, họ tâm với người mà xem tri kỉ Người trần thuật nhân vật dường rơi vào thực đầy hoài niệm khứ, hồi ức ngày qua để nhìn nhận đánh giá người khác đơi nhìn nhận lại thân Thực tác phẩm với phương thức đa điểm nhìn trần thuật, điểm nhìn khơng gian điểm nhìn khơng thể thiếu Tác giả “khu biệt hóa” vùng khơng gian để nhìn ngắm nhân vật dịch chuyển Trong tác phẩm nhà văn thường nhìn nhân vật cận cảnh, trương nhìn mở rộng theo dịch chuyển nhân vật thay đổi khơng gian gắn với thay đổi tính cách số phận nhân vật Với điểm nhìn thời gian, tác giả cho trục thời gian tương lai – – khứ hoàn thành – khứ - tiếp diễn – tương lai Khước từ lối kể chuyện tuyến tính, câu chuyện lồng ghép vào nhau, thành vịng trịn khơng có điểm dừng Điểm nhìn thời gian Một tỉ sáu vân động cách liên hồn, vịng tròn, từ tương lai với câu chuyện nhân vật bí ẩn kiệt xuất, quay với tại, thời điểm người có mối quan hệ với nhân vật kiệt xuất sống, 80 quay với khứ, với tâm trạng đời người ấy, điểm nhìn khơng dừng lại đó, trở với thực lại đến tương lai Bên cạnh việc thể vấn đề người phương thức trần thuật đa điểm nhìn, Một tỉ sáu cịn lối trần thuật đa giọng điệu , giọng hài hước, châm biếm, châm biếm xã hội ,những người chức cao quyền trọng biết “ngồi mát ăn bát vàng”, giọng điệu trần thuật vừa hài hước lại châm biếm sâu cay, mang nhiều ẩn ý bên lời nói Đó giọng triết lý chiêm nghiệm, suy nghĩ nhân vật giọng điệu mang tính suy tư, triết lý góp phần làm cho tác phẩm có giá trị sâu sắc hơn.Những giải bày tâm sự, triết lý đời, lấy chất liệu từ thực sống, xã hội làm chất xúc tác để nhà văn viết nên Một tỉ sáu với giọng điệu đầy triết lý chiêm nghiệm sống thực Một tỉ sáu kể với giọng điệu đời thường, thực tế, gần với sống người đại, không giấu diếm chất mình, dung tục Ngồi tác phẩm thể vấn đề người bút pháp nghệ thuật khác: bút pháp khoa trương, bút pháp kì ảo, tạo nên đa chiều tạo nghệ thuật Trương Hiền Lượng Nghiên cứu tác phẩm Một tỉ sáu Trương Hiền Lượng vấn đề người, khóa luận khẳng định thêm lần tài năng, phong cách sáng tạo cá tính nhà văn Khơng có giá trị mặt giá trị văn học, đề tài mang đến khám phá mẻ xã hội người Văn học Trung Quốc đương đại Qua chúng tơi cịn góp chút cơng sức nho nhỏ việc khẳng định góc nhỏ nghiên cứu văn học mà nhà nghiên cứu quan tâm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aravind adiga (2009) (Thi Trúc dịch), Cọp Trắng, Nhà xuất trẻ Dt books Lại Nguyên Ân (1999), 50 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (2002), Văn hóa phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2006, chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Định Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Tp Biên Hòa, Đồng Nai 19 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Huế 21 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học, nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Hà Nội (Tư liệu chưa xuất bản) 22 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 23 Phương Lựu (Chủ biên) (2002, Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trương Hiền Lượng (2012) (Phạm Tú Châu – Vương Mộng Bưu dịch), Một tỉ sáu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 25 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học 26 Trần Huyền Sâm (2008), “kiểu tự thuật” “đánh tráo” chủ thể tiểu thuyết hậu đại, Tạp chí khoa học giáo dục 27 Trần Huyền Sâm (2009), Bài giảng Tự học, Tài liệu giảng dạy cho sinh viên Đại học Phú Xuân, Huế 28 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học 29 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 30 Trần Đình Sử (2004, chủ biên), Tự học, phần 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2006, chủ biên), Tác phẩm thể loại, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2008, chủ biên), Tự học, phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 83 33 Đỗ Lai Thúy (2002, Biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung quốc thời kỳ cải cách mở cửa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .7 B NỘI DUNG .8 Chương 1: Các kiểu người quan niệm nghệ thuật người Một Tỉ Sáu 1.1 Các kiểu người Một Tỉ Sáu .8 1.1.1 Kiểu “đại gia” thời @ gặp “số đỏ” .9 1.1.2 Kiểu “chân dài” rơi vào “bước đường cùng” .12 1.1.3 Kiểu “quan tham” sống nhờ vào “đồng hào có ma” 15 1.1.4 Kiểu “trẻ em đường phố” chịu nhiều “giống tố” đời 18 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Một Tỉ Sáu 22 1.2.1 Một Tỉ Sáu – Thế giới người 25 1.2.2 Một Tỉ Sáu – Sự thất vọng nhà văn giới người 31 1.2.3 Con người hoàn hảo – người mang quan niệm nhà văn 35 Chương 2: Hành trình tìm kiếm người hồn hảo – Hành trình khám phá tranh xã hội đương đại Trung Quốc .39 2.1 Con người hồn hảo qua điểm nhìn nhân vật Một Tỉ Sáu .39 2.1.1 Con người hoàn hảo F1 – người có đủ sức mạnh thể chất 39 2.1.2 Con người hoàn hảo F2 – “siêu nhân” đời thực 44 2.2 Bức tranh xã hội đương đại Trung Quốc hành trình tìm kiếm người hoàn hảo .48 2.2.1 Hành trình tìm kiếm người hồn hảo – khám phá thực xã hội đương đại Trung Quốc 49 2.2.2 Hành trình tìm kiếm người hồn hảo – hành trình khám phá tính cách dân tộc Trung Hoa .55 2.2.3 Hành trình tìm kiếm người hoàn hảo – Sự tuyệt vọng cho tương lai dân tộc Trung Hoa .59 Chương 3: Nghệ thuật thể vấn đề người Một Tỉ Sáu 65 3.1 Thể vấn đề người phương thức trần thuật đa điểm nhìn .65 3.1.1 Điểm nhìn bên ngồi – nhìn bao quát xã hội Trung quốc đương đại 68 3.1.2 Điểm nhìn bên - trải nghiệm ttâm lý nhân vật 75 3.1.3 Điểm nhìn khơng gian 81 3.1.4 Điểm nhìn thời gian 86 3.2 Thể vấn đề người qua lối trần thuật đa giọng điệu 92 3.2.1 Giọng hài hước, châm biếm .94 3.2.2 Giọng điệu triết lí chiêm nghiệm .99 3.2.3 Giọng dung tục đời thường 103 3.3 Thể vấn đề người bút pháp nghệ thuật khác 105 3.3.1 Bút pháp khoa trương .106 3.3.2 Bút pháp ki ảo 110 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 ... hội 4.4 Phương pháp liên ngành Đặt tác phẩm góc nhìn ngành khoa học khác nhau: triết học, xã hội học, tâm lý học để thấy ngành khoa học có nhìn vấn đề người Đóng góp đề tài Nghiên cứu Vấn đề người... nghệ thuật thể vấn đề người - Nhìn nhận vấn đề người văn học thực tế xã hội Trung Quốc đương đại Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương:... trúc tác phẩm văn học, biểu tập trung trước hết nhân vật, “nhân vật văn 18 học người miêu tả, thể tác phẩm, phương tiện văn học? ?? Nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người văn học có mối quan

Ngày đăng: 18/10/2021, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w