1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay

80 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay_Hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay_Hệ thống tự động TBS thùng quay_Hệ thống điều khiển tự động_ thiết bị sấy thùng quay_Tích hợp hệ thống điều khiển tự động máy sấy thùng quay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CNSH - CNTP ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC LOẠI SẤY- LẬP TRÌNH VỀ SẤY THÙNG QUAY HÀ NỘI, 09/2021 Mục Lục CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 Khái niệm .2 1.2 Các phương pháp sấy .2 1.2.1 Sấy thăng hoa .2 1.2.2 Sấy đối lưu 1.2.3 Sấy lạnh 1.2.4 Sấy chân không CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN SẤY ĐỐI LƯU 2.1 Đặc điểm chung cấu tạo, kết cấu, cấu trúc hệ thống sấy đối lưu .8 2.2 Đặc điểm vận hành 2.3 Thiết lập hệ thống q trình sấy có hồi lưu phần khí thải .11 2.3.1 Hệ thống sấy đối lưu có hồi lưu phần khí thải nhiệt độ thấp 11 2.3.2 Hệ thống sấy có tuần hồn phần khí thải nhiệt độ cao 12 2.4 Ảnh hưởng thơng số tới q trình sấy đối lưu 13 CHƯƠNG 3:QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH – SẤY TỦ CĨ HỔI LƯU 16 3.1 Đặt vấn đề 16 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy tủ 17 3.3 Phân tích tốn điều khiển .17 3.3.1 Sơ đồ chức năng, nguyên lý hoạt động 17 3.3.2 Đối tượng phương án điều khiển 18 CHƯƠNG 4:QUY MÔ CÔNG NGHIỆP NHỎ - HỒI LƯU 20 4.1 Đặt toán 20 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 21 4.3 Phân tích tốn điều khiển .23 4.3.1 Sơ đồ chức .23 4.3.2 Đối tượng phương án điều khiển 24 4.3.3 Sơ đồ mạch điện .26 CHƯƠNG : QUY MÔ CÔNG NGHIỆP LỚN – KHÔNG HỒI LƯU 29 5.1 Đặt vấn đề 29 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng 29 5.3 Xử lý số liệu đầu vào 31 5.4 Phân tích tốn điều khiển .32 5.4.1 Sơ đồ chức năng, nguyên lý hoạt động 32 5.4.2 Xác định đối tượng điều khiển đưa phương án điều khiển .33 5.4.3 Lựa chọn thiết bị chấp hành, thiết bị điều khiển 34 5.4.4 Thiết kế phương án điều khiển 54 5.4.5 Thiết kế mạch điện 56 5.4.6 Tính toán lựa chọn thiết bị điện 61 5.4.7 Bảng dây mạch điện điều khiển 69 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG BẢO TRÌ, CÁC SỰ CỐ HAY GẶP 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 Khái niệm Sấy bốc nước sản phẩm nhiệt nhiệt độ thích hợp, q trình khuếch tán chênh lệch ẩm bề mặt bên vật liệu, hay nói cách khác chênh lệch áp suất riêng phần bề mặt vật liệu môi trường xung quanh 1.2 Các phương pháp sấy  Sấy tự nhiên : bốc nước sản phẩm nhiệt nhiệt độ thích hợp, trình khuếch tán chênh lệch ẩm bề mặt bên vật liệu, hay nói cách khác chênh lệch áp suất riêng phần bề mặt vật liệu môi trường xung quanh  Sấy nhân tạo: hình thức sấy thiết bị sấy nhằm cung cấp nhiệt để lấy ẩm từ vật liệu Sấy nhân tạo có nhiều dạng, tùy theo phương pháp truyền nhiệt mà phân loại 1.2.1 Sấy thăng hoa Sấy thăng hoa trình tách ẩm khỏi vật sấy thăng hoa nước Quá trình thăng hoa qúa trình chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể Ở điều kiện bình thường, ẩm thực phẩm dạng lỏng, nên để thăng hoa chúng cần chuyển sang thể rắn phương pháp lạnh đơng Chính nên cịn gọi phương pháp Sấy lạnh đơng (Freeze Drying hay Lyophillisation) Quá trình sấy bao gồm hai giai đoạn: làm lạnh đông sấy khô chân không thấp Cả hai hệ thống hoạt động tốn thiết bị hoạt động theo mẻ, chi phí vận hành tăng cao Hiện có thiết bị làm việc liên tục, chi phí đầu tư cao Vì phương pháp hạn chế sử dụng sản phẩm đắt tiền, sản phẩm mà sấy phương pháp khác Bên cạnh đó, khơng phải nguyên liệu sấy phương pháp lạnh đơng Đối với ngun liệu có cấu trúc dễ bị hư hại trình sấy lạnh đơng sản phẩm sấy thăng hoa hồi ngun có kết cấu tồi 1.1.1.1 Nguyên lý sấy thăng hoa Tiền sử lý: Ở giai đoạn này, nguyên liệu chuẩn bị kỹ với yêu cầu kỹ thuật tương ứng, ra, giai đoạn này, tùy vào loại nguyên liệu mà gia giảm thêm số chất hỗ trợ kỹ thuật Freezing: Giai đoạn gọi cấp đông nhanh Tùy vào cấp độ công nghệ mà nguyên liệu cấp đông nhanh hay siêu nhanh Thường tác nhân cấp đông nhanh đá khô, methanol hay nitơ lỏng sử dụng Thông thường, nhiệt độ cấp đông khoảng từ -50°C đến -80°C (-58°F đến -112°F) Giai đoạn quan trọng tồn q trình, sản phẩm hư hỏng khơng cách thực Làm khô sơ cấp: Ở giai đoạn này, áp suất môi trường sấy giảm xuống áp suất chân khơng Lượng nhiệt cấp vào tính tốn cách xác cho tinh thể nước đá thăng hoa mà không qua pha lỏng Ở giai đoạn này, 90% ẩm nguyên liệu lấy Làm khô thứ cấp: Giai đoạn làm khô thứ cấp giai đoạn làm bay lượng ẩm cịn sót lại giai đoạn trước Ở giai đoạn này, nhiệt độ điều chỉnh tăng dần >0°C Ở cuối trình, độ ẩm nguyên liệu khoảng 1% – 4% 1.1.1.2 Ưu nhược điểm trình - Ưu điểm  Thực phẩm giữ hàm lượng dinh dưỡng, màu sắc, mùi vị, hình dạng ban đầu: Sấy thăng hoa giúp hạn chế thất thoát hàm lượng dinh dưỡng tự nhiên sản phẩm  Trọng lượng nhẹ, dễ vận chuyển: Sau sấy, thực phẩm có trọng lượng nhẹ, dễ dàng di chuyển xa  Thời gian sử dụng dài: Thực phẩm sau sấy thăng hoa có độ ẩm thấp nên vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm phát triển Do đó, sản phẩm sau sấy khơng cần dùng chất bảo quản có hạn dùng lâu - Nhược điểm  Sấy thăng hoa quy mô công nghiệp đòi hỏi đầu tư lớn hệ thống máy sấy đại, nhân cơng vận hành trình độ kỹ thuật cao, quy trình vận hành, bảo trì lúc, cách  Bên cạnh đó, với chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất sản phẩm sấy thăng hoa cao so với phương pháp sấy khác 1.2.2 Sấy đối lưu Đây phương pháp thổi trực tiếp khí nóng điều kiện áp suất khí vào vật liệu cần sấy Nhiệt từ gió tách ẩm khỏi vật sấy, gió mang ẩm bên ngồi Phương pháp có ngun lý q trình phơi nắng có hiệu suất sấy cao lưu lượng gió nhiệt hơn, sản phẩm sấy khô nhanh 1.1.1.3 Nguyên lý hoạt dộng Khơng khí ngồi trời có nhiệt độ t0 độ ẩm , quạt thổi qua gia nhiệt gia nhiệt thành TNS có nhiệt độ t2 độ ẩm vào buồng sấy, tiến hành trình trao đổi ẩm VLS TNS, TNS sau khỏi thiết bị sấy có trạng thái t3 độ ẩm 1.1.1.4 Ưu nhược điểm - Ưu điểm: tốc độ sấy cao, lượng dùng hợp lý, sản phẩm sấy bị co ngót, hư hỏng biến dạng - Nhược điểm: độ ẩm cuối không cao 1.2.3 Sấy lạnh Phương pháp sấy lạnh phương pháp sấy nhiệt độ thấp 10 đến 60 độ C, hệ thống làm lạnh giúp khơng khí tách ẩm độ ẩm xuống 40% Bản chất phương pháp sử dụng chênh lệch độ ẩm tác nhân sấy hoa để làm khô sản phẩm 1.1.1.5 Nguyên lý sấy Nguyên lý sấy lạnh thiết bị đơn giản mang lại hiệu cao Nhờ khả tách nước khỏi khơng khí Thơng qua q trình sử dụng cơng nghệ làm lạnh phận thiết bị Giai đoạn tách ẩn thu lượng khơng khí khơ khoảng 10◦C Sau q trình tách ẩm, lượng khơng khí khơ đưa vào buồng khí cho di chuyển qua máy nén khơng khí Khi đó, nhiệt độ khơng khí khơ đạt khoảng 10◦C, đến di chuyển vào buồng khí có mức nhiệt khoảng từ 40 - 50◦C Trong buồng sấy khí thiết bị, chênh lệch rõ nét nhiệt độ áp suất khơng khí dần hút nước từ phận máy sấy bên ngồi mơi trường Từ đó, sản phẩm sấy khơ dần nước bốc lên bên ngồi Lượng khơng khí ẩm bên buồng sấy loại bỏ ngồi thơng qua lọc khô, di chuyển qua dàn lạnh quay trở lại ban đầu Tồn q trình máy sấy lạnh diễn liên tục, lặp lại theo chu trình tuần hồn Điều mang đến q trình sấy lạnh nhanh chóng mà ổn định Từ nguyên lý sấy lạnh giúp cho sản phẩm nước Thực phẩm làm khô nhanh chóng mà khơng gây tác động đến màu sắc giá trị dinh dưỡng hay mùi vị đồ dùng cần sấy 1.1.1.6 Ưu nhược điểm Ưu điểm – Sản phẩm sau sấy không cần phải sử dụng chất bảo quản, không sử dụng sân bãi để phơi phóng sản phẩm làm bụi bám vào gây ô nhiễm mà đảm bảo chất lượng sản phẩm – Hàm lượng dinh dưỡng kết cấu sản phẩm không bị thay so với sản phẩm trước sấy – Sản phẩm sấy ln đảm bảo an tồn vệ sinh, không gây nhiễm khuẩn từ môi trường – Sấy sản phẩm có tính chất dễ nhạy cảm với nhiệt độ, nóng chảy tạo màng sấy nhiệt – Tuổi thọ máy lạnh cao với số loại máy thơng thường sử dụng nhiệt độ thấp sấy Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao 1.2.4 Sấy chân không Sấy chân không phương pháp sấy vật liệu mơi trường có áp suất cực thấp gần chân không 1.1.1.7 Nguyên lý sấy Sấy chân khơng q trình tách ẩm nhờ chênh lệch áp suất nước bề mặt sản phầm, áp suất bề mặt sản phẩm lớn áp suất mơi trường xung quanh, ẩm mơi trường xung quanh nhiệt độ thấp 1.1.1.8 Ưu nhược điểm Ưu điểm  Sấy chân không làm cho nước sản phẩm sôi nhiệt độ thấp nên sấy nhanh phương pháp sấy thông thường,  Sấy chân không nhiệt độ sấy thấp nên giữ nguyên màu sắc, hương vị, chất dinh dưỡng tính chất đặc trưng sản phẩm  Sấy chân không khơng làm biến đổi tính chất vật lý, hóa học vật sấy  Sấy chân khơng giữ ngun cấu trúc vật sấy (khơng móp méo, sẹp sấy thông thường)  Sản phẩm sấy chân khơng có độ ẩm thấp ~1-3% nên bảo quản lâu  Bộ điều khiển tự động, tự hoạt động theo cài đặt người sử dụng giúp sử dụng dễ dàng, tiết kiệm thời gian công sức người sử dụng  Máy sấy chân khơng có áp suất nhỏ nên thành máy làm dày hơn, cứng cách nhiệt tốt Nhược điểm  Do máy có thêm phận hút chân khơng nên kích thước máy lớn cồng kềnh máy sấy nhiệt thể tích sấy  Máy sấy sử dụng phương pháp sấy chân khơng có giá thành cao so với máy sấy nhiệt nhiều  Chi phí sản xuất lớn nên khơng phù hợp với hộ gia đình kinh doanh nhỏ CHƯƠNG : BÀI TOÁN SẤY ĐỐI LƯU 2.1 Đặc điểm chung cấu tạo, kết cấu, cấu trúc hệ thống sấy đối lưu Để phân loại hệ thống sấy đối lưu thường dựa vào yếu tố sau: chế độ làm việc, dạng nguyên liệu đem sấy (vật sấy), kiểu cách gia nhiệt cho tác nhân sấy, dạng đối lưu tác nhân sấy, chiều chuyển động tác nhân sấy vật sấy, cách điều chỉnh tác nhân sấy ,… - Hệ thống sấy đối lưu làm việc gián đoạn theo chu kì hay làm việc liên tục - Vật liệu sấy có dạng: hạt, mảnh, lá, rời xếp lớp, dạng bột, dạng kem, dung dịch - Để nung nóng khơng khí ta có nhiều cách với nguồn nhiệt khác như: nước nóng lấy từ lị thơng qua Calorifer, điện, đốt… Cấu tạo: Một thiết bị sấy đối lưu thường có: - Buồng sấy - Bộ phận cung cấp nhiệt cho thiết bị sấy - Bộ phận thơng gió tải ẩm - Bộ phận cấp vât liệu lấy sản phẩm Tác nhân sấy tái sử dụng gọi hệ thống sấy đối lưu có tuần hoàn tác nhân sấy  Ưu điểm hệ thống sấy đối lưu: - Tiết kiệm lượng - Tăng hiệu suất nhiệt  Tủ điện điều khiển 5.4.6 Tính tốn lựa chọn thiết bị điện Ta chọn công suất động thùng quay: Ptq = 3,3 kW Ta chọn công suất động thùng quay: Pquạt = kW Ta chọn công suất động vít tải: Pvít tải = 1,5 kW Ta chọn cơng suất cịn lại mạch là: Pcịn lại = 0,5 kW Từ ta có cơng suất mạch: Ptổng = 3,3 + + 0,5 + 1,5 = 9,3 kW Điện áp hoạt động định mức: pha, 380VAC, 50 Hz Dòng điện hoạt động định mức tính theo cơng thức sau: Trong đó: Pm: cơng suất danh định ghi nhãn động U: điện áp danh định ghi nhãn động (380VAC) Cosϕ: hệ số công suất danh định ghi nhãn động cơ, thường có giá trị khoảng từ 0,7 đến 0,85 ϑ hiệu suất danh định ghi nhãn động cơ, thường có giá trị khoảng từ 0,8 đến 0,9 Với thông số ta tính dịng điện định mức thiết bị điện sau:  Chọn Aptomat: Itổng = 20 A → Chọn Aptomat: IMCCB = 30 A → Chọn MCCB có I = 30 A Itq = A → Chọn Aptomat: IMCCB = 12 A → Chọn MCCB có I = 15 A Iquạt = A → Chọn Aptomat: IMCCB = 13,5 A → Chọn MCCB có I = 15 A Iquạt = A → Chọn Aptomat: IMCCB = 4,5 A → Chọn MCCB có I = A  Chọn dây pha Tiết diện dây dẫn S = Tiết diện dây dẫn quạt động thùng quay 2,5 mm2 Tiết diện dây dẫn động vít tải 1,5 mm2 Tên Tủ điện Số Lượng Hình ảnh 1000x700x300 APTOMAT LS loại pha ABS53c-30A APTOMAT LS loại pha ABS53c-15A APTOMAT LS loại pha ABS53c-5A MCB LS BKN -1P30A APTOMAT LS loại pha ABN52c-30 Relay Omron MY4N-GS 220VAC Relay Omron MY2N 220VAC Cầu nối dây 20 cổng Đèn báo LED IDEC YW1P-1EQM3 Nút nhấn NO Nút nhấn NC Nút nhấn emergency Nút Chọn Chế Độ – Switch Đầu cos chẽ mã SV.25-4S lõi nhôm d0 = 0,5 – 1mm, d2 = 4mm túi Đầu cos pin rỗng, lõi nhôm túi d=1,1mm D=1,3mm L=13,7mm Dây dẫn đơi lõi đồng cuộn đường kính 0,5 mm2 100m Dây điện pha 3x2,5+1x1,5 mm2 5m Dây điện pha 3x1,5 5m mm2 Quạt thơng gió tủ điện 2c Kích thước: rộng 18 x cao 85 x sâu 82 mm Điện áp sử dụng: 110~240 VAC 5.4.7 Bảng dây mạch điện điều khiển ST T Ghi Đi dây N mặt tủ Đấu nối Điện áp X2_Đ_Q → X2_Đ_TQ → X2_Đ_TL → 14_CB3 220 V → X2_Đ_V2 → X2_Đ_V1 → 13_CB1 → 13_CB2 → 13_CB3 → X2_Đ_AUTO → X2_Đ_MAN → X2_Đ_PL1 → X2_Đ_PL2 → X2_Đ_PL3 → N_Nguồn Đi dây N tủ Cấp nguồn L1 13_R_MAN → 13_R_TQ → 13_R_TL → 220 V 13_R_V1 → 13_R_V2 → N_PLC → N_Nguồn U1_E-STOP → 12_R_TQ → 12_R_TL → L_PLC 220 V U2_E-STOP → 14_CB1 → 14_CB2 → 14_CB3 220 V → U1_CT Đi dây L1 chung MAN U2_CT → X1_Đ_MAN → 14_R_MAN → Đi dây L1 chung AUTO U3_CT → X1_Đ_AUTO → 1L_PLC → 2L_PLC 220 V 5_R_MAN → U1_STOP_TQ 220 V U2_STOP_TQ → U1_START_TQ → 9_R_TQ 220 V U2_START_TQ → 5_R_TQ → 14_R_TQ → 220 V Điều khiển thùng quay 220 V 9_R_MAN DQ.0_PLC → X1_Đ_TQ 10 SD_BT1 → 12_R_TQ 220 V 11 STF_BT1 → 8_R_TQ 220 V 12 5_R_MAN → U1_STOP_TL 220 V 13 U2_STOP_TL → U1_START_TL → 9_R_TL 220 V U2_START_TL → 5_R_TL → 14_R_TL → DQ.1_PLC → X1_Đ_TL 220 V 15 SD_BT2 → 12_R_TL 220 V 16 STF_BT2 → 8_R_TL 220 V 17 5_R_MAN → U1_STOP_V1 220 V U2_STOP_V1 → U1_START_ V1→ 9_R_V1 220 V U2_START_V1 → 5_R_V1 → 14_R_V1 → 220 V 14 18 Điều khiển tiếp liệu Van 19 DQ.2_PLC → X1_Đ_V1 20 21 22 Van 5_R_MAN → U1_STOP_V2 220 V U2_STOP_V2 → U1_START_ V2→ 9_R_V2 220 V U2_START_V2 → 5_R_V2 → 14_R_V2 → 220 V DQ.3_PLC → X1_Đ_V2 0_AO_PLC → AI_BT1 23 24 25 PLC 0M_AO_PLC → COM_BT1 1_AO_PLC → AI_BT2 26 1M_AO_PLC → COM_BT2 27 +_Rh1 → 1+_AI_PLC 28 Cảm biến nhiệt độ, -_Rh1 → 1-_AI_PLC độ ẩm +_TT1 → 0+_ AI_PLC 29 -_TT1 → 0-_ AI_PLC 30 31 32 33 +_Rh2 → 3+_AI_PLC Cảm biến nhiệt độ, -_Rh2 → 3-_AI_PLC độ ẩm +_TT2 → 2+_ AI_PLC -_TT2 → 2-_ AI_PLC 34 35 36 Cảm biến nhiệt độ +_TT3 → 0_ AI_PLC -_TT3 → 2M_ AI_PLC CHƯƠNG :CÁC LƯU Ý KHI LẮP ĐẶT, CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG BẢO TRÌ, CÁC SỰ CỐ HAY GẶP Dựa vào yêu cầu khối lượng đầu vào sản phẩm, yếu tố tác động từ bên ngồi ta tính tốn cơng suất động cơ, gia nhiệt (calorifer), van điều chỉnh lưu lượng gió cho phù hợp Động có khả chịu tải, làm việc với tải trọng lớn Vì làm việc mơi trường có nhiệt độ cao, nên cần phải lựa chọn thiết bị, chi tiết (bu lông, đai ốc, bánh răng…) có khả chống gỉ xét cao, khả chịu ăn mịn Ln có hệ thống cảnh báo cố hoạt động để phòng tránh rủi ro Đối với thiết bị sấy thùng quay thường thiết kế đặt nằm nghiêng, hoạt động có tượng trượt dọc trục, nên lưu ý thiết kế chi tiết chống trượt cho thùng Khi lắp đặt, ta nên ưu tiên lắp phận chính, có kích thước lớn trước (thùng quay, phận đỡ…) Trước vận hành cần kiểm tra phận, khớp nối, kiểm tra điện hệ thống điều khiển, tiến hành chạy thử với khối lượng nhỏ trước vận hành Chế độ bảo trì, bảo dưỡng Để máy hoạt động ổn định cần có chế độ bảo trì, bảo dưỡng hợp lý nhằm đảm bảo khả vận hành máy Cần thay chi tiết, phận gặp cố hay hỏng hóc phải kiểm tra máy trước hoạt động để tránh cố kĩ thuật  Đối với thiết bị sấy thùng quay, thùng quay hoạt động, quay liên tục gây tượng mòn, rỉ ổ khớp nối trục, cần thường xuyên kiểm tra tới kì hạn, tra dầu mỡ, thay sửa theo chu kì tuổi thọ  Thường xuyên kiểm tra van điều chỉnh lưu lượng gió, chỗ đầu nối  Đưa cảnh báo thiết bị điều khiển gặp cố  Kiểm tra thường xuyên phận gia nhiệt thiết bị, lên phương án sửa chữa, thay kì hạn  Tra dầu mỡ ổ bị, khớp nối liên động để giúp thiết bị hoạt động êm ả, hiệu  Đối với cảm biến: thường xuyên kiếm tra đầu đo, kiểm tra sai số theo định kì Sự cố hay gặp khắc phục Sự cố: Trường hợp cảm biến báo nhiệt độ không đạt yêu cầu Cách khắc phục:  Kiểm tra calorifer đường cấp bị kẹt lâu ngày bụi bẩn bám vào  Kiểm tra dò rỉ đường ống dẫn, ki  Kiểm tra cảm biến : Cảm biến bị nhiễu, cảm bị bị hỏng dây tín hiệu Sự cố: Hiện tượng rị rỉ điện Cách khắc phục:  Lắp thêm thiết bị bảo vệ rò rỉ ELCB TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bin (2004), Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ mơn Q trình Thiết bị Cơng nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Sổ tay Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ mơn Q trình Thiết bị Cơng nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Sổ tay Q trình Thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ThS Lê Mỹ Hồng (2005), Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp Nguyễn Văn May (2006), Thiết bị truyền nhiệt chuyển khối, NXB Khoa học Kỹ thuật Tơn Thất Minh (2013), Giáo trình q trình thiết bị cơng nghệ thực phẩm – Công nghệ sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội Ninh Đức Tốn (2007), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo Dục GVCC.TS Nguyễn Minh Hệ, TS Nguyễn Ngọc Hoàng, TS Nguyễn Đức Trung (2017) – Điều khiển tự động q trình cơng nghệ sinh học – thực phẩm,NXB Bách khoa Hà Nội, Hà Nội ... tắt thiết bị Hệ thống sấy đối lưu sử dụng thùng quay vật liệu sấy nằm thùng quay nhờ hệ thống dẫn động bên ngồi thời gian lưu VLS phụ thuộc nhiều vào tốc độ quay thùng quay Do việc điều khiển. .. tạo chuyển động nhờ động truyền động qua hệ thống đai – cặp bánh bánh xích - Hệ thống sấy thùng quay có hồi lưu, dùng để sấy vật ẩm dạng hạt có kích thước nhỏ - Trong hệ thống sấy thùng quay, vật... động lực  Mạch điều khiển CHƯƠNG : QUY MÔ CÔNG NGHIỆP LỚN – SẤY THÙNG QUAY LIÊN TỤC KHÔNG HỒI LƯU 5.1 Đặt vấn đề  Đặc điểm máy sấy thùng quay  Máy sấy thùng quay kiểu máy sấy động, thùng sấy

Ngày đăng: 18/10/2021, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bin (2004), Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất thựcphẩm
Tác giả: Nguyễn Bin
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2004
2. Bộ môn Quá trình và Thiết bị Công nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất
Tác giả: Bộ môn Quá trình và Thiết bị Công nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1982
3. Bộ môn Quá trình và Thiết bị Công nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất
Tác giả: Bộ môn Quá trình và Thiết bị Công nghệ hóa chất, Khoa Hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1982
5. Nguyễn Văn May (2006), Thiết bị truyền nhiệt chuyển khối, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị truyền nhiệt chuyển khối
Tác giả: Nguyễn Văn May
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật
Năm: 2006
6. Tôn Thất Minh (2013), Giáo trình các quá trình và thiết bị trong công nghệ thực phẩm – Công nghệ sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các quá trình và thiết bị trong công nghệthực phẩm – Công nghệ sinh học
Tác giả: Tôn Thất Minh
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2013
8. GVCC.TS Nguyễn Minh Hệ, TS Nguyễn Ngọc Hoàng, TS Nguyễn Đức Trung (2017) – Điều khiển tự động các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm,- NXB Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Điều khiển tự động các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm
Nhà XB: NXB Bách khoa Hà Nội
4. ThS. Lê Mỹ Hồng (2005), Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sơ đồ cấu tạo phần không gian sấy kiểu thùng quay - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
Hình 2 Sơ đồ cấu tạo phần không gian sấy kiểu thùng quay (Trang 12)
Hình 3.1. Sơ đồ điều khiển sấy đối lưu có tuần hoàn một phần khí thải ở nhiệt độ thấp - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
Hình 3.1. Sơ đồ điều khiển sấy đối lưu có tuần hoàn một phần khí thải ở nhiệt độ thấp (Trang 13)
Hình 3.2: Sơ đồ điều khiển sấy đối lưu có tuần hoàn một phần khí thải ở nhiệt độ cao - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
Hình 3.2 Sơ đồ điều khiển sấy đối lưu có tuần hoàn một phần khí thải ở nhiệt độ cao (Trang 15)
Bảng địa chỉ - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
ng địa chỉ (Trang 57)
Hình ảnh Tủ điện - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
nh ảnh Tủ điện (Trang 69)
5.4.7 Bảng đi dây mạch điện điều khiển - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
5.4.7 Bảng đi dây mạch điện điều khiển (Trang 74)
5.4.7 Bảng đi dây mạch điện điều khiển - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động thiết bị sấy thùng quay
5.4.7 Bảng đi dây mạch điện điều khiển (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w