HỒ SƠ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Các đồ dùng điện và thiết bị điện trong phòng học như: Máy chiếu, máy [r]
(1)HỒ SƠ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Các đồ dùng điện và thiết bị điện phòng học như: Máy chiếu, máy tính, bóng đèn quạt điện cần phải có gì hoạt động được? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1.1 : Tìm hiểu điện - GV: trình chiếu Slide yêu cầu học sinh I Điện năng: (Mục I Bài 13 VL9) quan sát các hình vẽ trên máy chiếu và Điện là gì? (Dòng điện mang hỏi: lượng Mục I – Bài 13 Vật lí 9) Hỏi: Dòng điện thực công học - Quạt điện, máy khoan, máy bơm hoạt động các dụng cụ và thiết nước bị nào? - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV: trình chiếu Slide (giống Slide 1) - Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trên máy chiếu và hỏi: Hỏi: Dòng điện cung cấp nhiệt lượng cho hoạt động các dụng cụ và thiết bị điện nào? - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV trình chiếu Slide cho HS quan sát hình vẽ trên máy chiếu thí nghiệm ảo hoạt động đồ dùng mô tơ điện và (2) hỏi: - Dòng điện chạy qua làm động quay + Điều gì chứng tỏ công học thực hoạt động thiết bị này? - HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm tra lời, nhóm khác nhận xét, Gv hoàn thiện câu trả lời - GV trình chiếu Slide cho học sinh quan sát hình vẽ trên máy chiếu thí nghiệm ảo hoạt động ấm điện và hỏi: + Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng cung cấp hoạt động thiết bị này? - HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm tra lời, nhóm khác nhận xét, Gv hoàn thiện câu trả lời - Từ các ví dụ trên chứng tỏ điều gì? - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - Năng lượng dòng điện gọi là gì? - HS: Tìm hiểu, trả lời, đưa kết luận theo yêu cầu GV - Vậy điện sản xuất nào? - GV: Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu quá trình sản xuất điện - Hỏi: Chức các thiết bị chính các nhà máy điện (như lò hơi, đập nước, lò phản ứng hạt nhân, tua bin, máy phát điện) là gì? - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL: Để sản xuất điện - GV trình chiếu Slide cho HS quan sát - Dòng điện chạy qua làm nóng dụng cụ thiết bị - Dòng điện có lượng vì có khả thực công làm thay đổi nhiệt các vật - Năng lượng dòng điện gọi là điện Sản xuất điện năng: - Các dạng lượng → điện a Nhà máy nhiệt điện (3) nhà máy nhiệt điện và thí nghiệm ảo hoạt động nhà máy nhiệt điện trên máy chiếu và yêu cầu: Sơ đồ - Hãy lập sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện theo nhóm? - HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm lên bảng trình bày sơ đồ tóm tắt nhà máy nhiệt điện, nhóm khác nhận xét, GVKL - Hỏi: Năng lượng đầu vào nhà máy - Không phải tài nguyên thiên nhiên vô nhiệt điện có phải là vô tận không? (Tích tận khai thác nhiều can kiệt hợp bảo vệ môi trường) - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV cho HS quan sát hình vẽ: - Hỏi: Sự xả các khí thải nhà máy nhiệt điện ảnh hưởng nào đến môi trường và người? (Tích hợp bảo vệ môi trường) - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV trình chiếu Slide cho HS quan sát nhà máy thủy điện và thí nghiệm ảo sản xuất điện nhà máy thủy điện và yêu cầu: - Làm ảnh hưởng tới sức khỏe người và gây ô nhiễm môi trường làm biến đổi khí hậu b Nhà máy thủy điện - Sơ đồ: (4) - Hãy lập sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện nhà máy thủy điện theo nhóm? - Hỏi: Theo em quan niệm xây dựng nhà máy thủy điện không ảnh hưởng đến môi trường và người đúng không? Tại sao? - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV trình chiếu Slide nhà máy điện nguyên tử cho HS quan sát và giới thiệu nhà máy điện nguyên tử cho học sinh biết: - Không đúng vì thay đổi dòng chảy, chặt phá rừng để xây dựng nhà máy gây lũ lụt hạn hán làm ô nhiễm môi trường c Nhà máy điện nguyên tử - Dùng các lượng các nguyên tố phóng xạ như: Uranni - GV: Nhà máy điện nguyên tử khác nhà mày nhiệt điện lượng đầu vào - GV cho HS quan sát hình vẽ: - Hỏi: Sự xả các khí thải, rò rỉ hạt nhân - Gây cho người nhiều bệnh tật nhà máy điện nguyên tử ảnh hưởng và ô nhiễm môi trường nào đến người và môi trường ? (Tích hợp bảo vệ môi trường) - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, (5) GVKL - GV: Thống nhất, nêu số cách sản xuất điện từ các dạng lượng khác - Ngoài các nhà máy điện trên, điện còn sản xuất từ lượng gió, lượng mặt trời HS: Ghi nhớ - Ở tỉnh ta có nhà máy điện nào? (Liên hệ thực tế địa phương) - GV giới thiệu cho học sinh các nhà máy điện nước ta (Liên hệ thực tế) - GV: Các nhà máy điện thường xây dựng đâu? (Tích hợp thực tế ) - Vì cần phải truyền tải điện năng? - GV trình chiếu Slide cho học sinh quan sát tranh qua máy chiếu thí nghiệm ảo truyền tải điện Hỏi: Mục đích việc dùng máy biến hai đầu đường dây tải điện là gì? (Tích hợp vật lí 9) + Hỏi: Ở điểm nối thường xảy tượng gì? HS thảo luận theo nhóm, nhóm khác nhận xét, GV hoàn thiện câu trả lời + Dựa vào kiến thức hóa học hãy giải thích tượng trên?(dây dẫn nhôm và đồng) (Tích hợp hóa học) HS thảo luận theo nhóm, nhóm khác nhận xét, GV hoàn thiện câu trả lời + Hiện tương tượng ô xi hóa có tác hại nào truyền tải? HS thảo luận theo nhóm, nhóm khác nhận Truyền tải điện - Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện + Truyền tải cao áp như: 500KV, 220 KV, 110KV, 35KV, 22KV… + Truyền tải hạ áp: 220V - 380V - Mục đích việc dùng máy biến là phải tăng hiệu điện lên hàng trăm nghìn vôn để giảm hao phí trên đường dây tải điện - Hiện tượng ô xi hóa - Do nơi tiếp xúc trời mưa có môi trường chất điện li, xảy ăn mòn điện hóa chỗ tiếp xúc nhôm và đồng + Trên bề mặt kim loại có ô xi hóa: → Al3+ Al – 3e +Trên bề mặt kim loại Cu có khử: → Cu Cu2+ + 2e - Như các electron di chuyển từ nhôm theo dây dẫn đến Cu để khử Cu2+ (6) xét, GV hoàn thiện câu trả lời - Sử dụng không đảm bảo + Theo em làm nào để giảm bớt - Hao phí điện tỏa nhiệt tượng trên? (Tích hợp thực tế) - Có thể gây hỏa hoạn HS: Sử dụng dây cùng vật liệu, dùng hộp đấu dây…) - HS thảo luận theo nhóm, nhóm khác nhận xét, GV hoàn thiện câu trả lời - HS ghi nhớ Hoạt động 1.2: Tìm hiểu vai trò điện - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò II Vai trò điện điện - Được sử dụng rộng rải sản xuất - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp tìm và đời sống hiểu ví dụ sử dụng điện các - VD: các ngành ngành và gia đình - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, GVKL - GV: Mỗi ngành nghề và gia đình có các loại máy và thiết bị sử dụng đến điện - Khi điện các máy và thiết bị có hoạt - Điện là nguồn động lực, nguồn động không? (Tích hợp thực tế) lượng cho các máy, thiết bị - GV: Vì nói điện có vai trò quan sản xuất và đời sống trọng sản xuất và đời sống? - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, tự động hóa và sống GVKL người ngày càng văn minh đại - HS ghi nhớ Hoạt động : AN TOÀN ĐIỆN Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiếu các nguyên nhân gây tai nạn điện - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, I Vì xảy tai nạn điện? kênh hình kết hợp với kinh nghiệm thực Do chạm trực tiếp vào vật mang tế trả lời câu hỏi: điện - Tai nạn điện xây nguyên - Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần nhân nào? không bọc cách điện dây dẫn hở - HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ cách điện (h.33.1.c) 33.1 và trả lời câu hỏi thông qua phiếu - Sử dụng đồ dùng bị rò điện ngoài học tập theo nhóm: vỏ (vỏ kim loại) (h.33.1.b) Quan sát hình 33.1, em hãy điền chữ cái - Sữa chữa điện không cắt nguồn điện a, b, c vào chỗ trống (…) cho thích hợp: không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn (7) điện (h.33.1.b) - Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc cách điện dây dẫn hở cách điện (h.33.1…) - Sử dụng đồ dùng bị rò điện ngoài vỏ (vỏ kim loại) (h.33.1…) - Sữa chữa điện không cắt nguồn điện không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện (h.33.1…) - HS: làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV KL - GV cho HS quan sát hình vẽ: Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp - GV: Cho hs quan sát trên bảng phụ giải thích bảng 33.1 để HS hiểu khoảng cách an toàn điện - GV cho học sinh quan sát tranh (8) Sống gần các đường dây cao nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện hưởng ứng Mặc dù ngày càng nâng cấp đôi lúc cố lưới điện xảy Các cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp… Để GV: Thông báo và giải thích “điện áp lại hậu nghiêm trọng bước” - GV: Hướng dẫn HS rút kết luận chung - GV: Bằng hiểu biết mình em hay cho biết sống gần đường dây cao co nguy hiểm không? (Tích hợp kiến thức thực tế) - HS Thảo luận trả lời, học sinh khác bổ sung GVKL - GV cho học sinh quan sát hình vẽ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất - Những có mưa, bão to, dây dẫn điện có thể bị rơi xuống đất chúng ta không lại gần nguy hiểm, mà phải báo cho trạm quản lí gần đó - Khi gặp trường hợp này em ẽ làm gì? (Tích hợp thực tế) GV: Thống ý kiến để đến kết luận.Các nguyên nhân gay tai nạn điện Hoạt động 2.2: Tìm hiếu các biện pháp an toàn điện - GV Dựa vào các kiến thức đã học II Một số biện pháp an toàn điện môn vật lí lớp em hay nêu vài quy Nhớ lại các quy tắc an toàn sử tắc an toàn điện? (Tích hợp kiến thức dụng điện đã học lớp vật lí 7) - Chỉ làm TN với hiệu điện - GV phát phiếu học tập cho học sinh 40V theo nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận - Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc đúng tiêu (9) hoàn thành phiếu học tập chuẩn - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành - Mắc cầu chì có cường độ định mức phiếu học tập phù hợp - GV cho học sinh nhận xét chéo nhau, -Tránh tiếp xúc với mạng điện sinh GV nhận xét bổ sung và hoàn thành hoạt vì HĐT 220V nguy hiểm phiếu học tập các nhóm - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi ?Từ nguyên nhân gây tai nạn điện nêu trên Em hãy đề số biện pháp an toàn sử dụng điện? - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời Một số nguyên tắc an toàn sử - HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ dụng điện 33.4 và trả lời câu hỏi thông qua phiếu - Thực tốt cách điện dây dẫn học tập theo nhóm: h.33.4a Quan sát hình 33.4, em hãy điền chữ cái - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện a, b, c vào chỗ trống (…) cho thích hợp: h.33.4c - Thực nối đất các thiết bị và đồ dùng điện h.33.4b - Không vi phạm khoảng cách an toàn a c lưới điện h.33.4d b d - Thực tốt cách điện dây dẫn h.33.4 - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện h.33.4 - Thực nối đất các thiết bị và đồ dùng điện h.33.4 - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện h.33.4 - HS: làm việc theo nhóm hoàn thành (10) phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời - Tại nối đất an toàn cho các thiết bị điện lại là an toàn? (Tích hợp kiến thức vật lí 9) - GV: Trong thực tế mua các đồ dùng điện tủ lạnh, máy giặt… có dây nối đất an toàn.(Tích hợp thực tế) - GV cho HS quan sát slide và trả lời câu hỏi ? Trong sửa chữa điện cần tuân thủ theo nguyên tắc an toàn nào? ? Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào là hợp lí? Nêu ví dụ? - HS: Nêu các nguyên tắc an toàn sửa chữa điện - GV cho HS quan sát slide và trả lời câu hỏi - HS: Nêu cách sử dụng các dụng cụ bào vệ an toàn điện ? Khi không có giá cách điện đứng tiêu chuẩn thì có thể thay dụng cụ gì? (Tích hợp thực tế sống) - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời - Nếu có bóng đèn dây tóc bị cháy em cần phải làm gì trước thay bóng mới? (Tích hợp kiến thức vật lí và các kiến thức thực tế) - GV:Cho hS quan sát các hình ảnh sử dụng điện để đánh bắt cá (Tích hợp thực tế và bảo vệ môi trường) - HS trả lời, HS khác bổ sung Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện - Trước sửa chữa phải cắt nguồn điện - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Đảm bảo cách điện người và nhà (11) - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời ? Tai nạn điện xảy - Không đảm bảo an toàn cho nguyên nhân nào người ? Nêu số biện pháp an toàn điện - Hủy diệt các sinh vật sống nước sử dụng và sửa chữa điện? - GV trình chiếu slide 4,5,6 để học sinh biết hậu các tai nạn điện - GV cho học xem Video có nội dung an toàn điện để hoạt động Hoạt động 3: THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Sử dụng điện là cần thiết, không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người Hôm ta tìm hiểu sử dụng, dụng cụ điện an toàn điện Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 3.1: Hướng dẫn ban đầu - GV Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy tiết thực hành - GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm khoảng - học sinh - Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành thành viên, mẫu báo cáo thực hành - Hãy nêu số ví dụ phận làm vật liệu cách điện đồ dùng hàng ngày, chúng làm vật liệu gì? (Liên hệ thực tế) - HS trả lời, HS khác bổ sung GVKL - GV cho HS quan sát tranh và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu Chuẩn bị: - Bút thử điện - Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Ghi vào mục báo cáo thực hành T Tên dụng Đặc Bộ phận T cụ điểm cấu cách điện tạo Giầy cao su Găng tay cao su Thảm cao su Kìm điện Kìm mỏ nhọn Cờ lê Bút thử điện (12) Kìm điện Tìm hiểu bút thử điện a Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện Hỏi: Phần cách điện chế tạo vật liệu gì? Cách sử dụng các dụng cụ đó? HS Ghi vào mục báo cáo thực hành - GV: Hãy cho biết mổi gia đình nên có bút thử điện là gì? - Quan sát và mô tả bút thử điện thực tế chưa tháo rời phận - GV thực mẫu tháo rời, quan sát, nêu chức phận bút thử điện - Khi tháo cần chú ý: để thứ tự phận để lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng và làm đúng quy trình chung, áp dụng tháo lắp thiết bị máy bất kì; tay phải khô ráo - GV Lắp bút thử điện hoàn chỉnh để sử dụng Trình tự lắp ngược lại với trình tự tháo Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau chi tiết nào tháo sau thì lắp trước Khi lắp phải cẩn thận, chính xác để bút không hỏng - GV thao tác để học sinh quan sát - GV yêu cầu học sinh nêu nguyên lí làm việc - HS nêu, HS khác bổ sung, GVKL - Tại sử dụng bút thử điện, bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại nắp bút? b nguyên lý làm việc - Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút vào vật (mang điện) Dòng điện từ vật qua đèn báo, qua thể người xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng - Trong bút thử điện, bóng đèn báo mắc nối tiếp với điện trở có trị số khoảng – triệu ôm nên dùng bút thử điện kiểm tra điện áp 500V, dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm - Tại dòng điện qua bút thử điện người sử dụng - Với điện áp 40V thì đèn báo (13) lại không gây nguy hiểm cho người không sáng sử dụng ?(Tích hợp vật lí lớp 7) - Với điện áp 220V, trị số dòng điện qua người là : I= U R ❑ 220 = ❑ = 0,22mA 10 Trị số này an toàn cho người sử dụng c Sử dụng bút thử điện Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại nắp bút.chạm đầu bút - Trong thực tế sử dụng bút thử điện vào dây nào đèn sáng? vào chổ thử điện, bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện (Liên hệ thực tế) HS trả lời, HS khác bổ sung - GV làm mẫu cho học sinh quan sát cách sử dụng bút thử điện: - HS chú ý quan sát - HS lên thực hiện, HS khác nhận xét Hoạt động 3.2: Hướng dẫn thường xuyên - GV yêu cầu các nhóm thực II: Giai đoạn tổ chức thực hành đã hướng dẫn trên và ghi kết vào Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn báo cáo thực hành điện: - Học sinh thực bài tập theo - Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng nhóm đã phân công cao su, kìm điện + Thử rò điện số đồ dùng Thực hành bút thử điện điện - Đồ dùng có rò điện vỏ đèn báo sáng - Chỗ hở cách điện vỏ đèn báo sáng - Khi thử vào dây pha đèn báo sáng + Thử chỗ hở cách điện dây dẫn điện + Xác định dây pha mạng điện (14) Hoạt động 3.3: Hướng dẫn kết thúc - Tổng kết đánh giá bài thực hành : III Giai đoạn kết thúc thực hành + GV yêu cầu học sinh ngừng thực - Về công tác chuẩn bị hành - Kết thực + GV cho học sinh các nhóm tự đánh - Thái độ học tập giá chéo theo mục tiêu bài học - Thu báo cáo thực hành - GV cho số nhóm thực sử dụng bút thử điện - GV nhận xét bài thực hành, theo mục tiêu bài học và nêu ưu và nhược điểm bài thực hành để rút kinh nghiệm Hoạt động 4: THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 4.1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Nêu mục tiêu bài thực hành - GV chia nhóm thực hành: Cử nhóm trưởng, thư kí - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV yêu cầu học sinh nêu trình tự cứu người bị tai nạn điện - GV đem tình 1: Nạn nhân bị điện giật chạm vào tủ lạnh rò điện - Mục tiêu bài thực hành - Sự chuẩn bị dụng cụ và thiết bị học sinh 1.Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Tình - Rút phích cắm điện, náp cầu chì ngắt aptomat (15) - HS quan sát Em hãy chọn cách xử lí đúng các tình sau: Dùng cánh tay trần kéo nạn nhân khỏi nguồn điện Rút phích cắm điện, náp cầu chì ngát aptomat Gọi người khác đến cứu Lót tay vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh - GV đem tình 2: Trên đường học về, em và các bạn gặp tình huống: người bị dây điện trần( không bọc cách điện) lưới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên người - GV đặ câu hỏi: Trong trường hợp này, em và các bạn xử lí nào? Hãy chọn cách sau cho an toàn - Lót tay giẻ khô, kéo nạn nhân khỏi nguồn điện - Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân - Nắm áo nạn nhân kéo khỏi nguồn điện - Nắm tóc nạn nhân kéo khỏi nguồn điện - GV nêu chú ý cứu người bị tai nạn điện Tình - Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân - Đối với điện hạ áp: + Tùy theo tình để đề phương án tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách thích hợp + Phải tiến hành nhanh chóng và thận trọng để đảm bảo an toàn - Đối với điện cao áp: Phải thông báo khẩn trương với trạm điện để cắt điện Trường hợp không cắt điện thì tốt người cứu phải có ủng và găng cách điện, dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi nguồn điện Sơ cứu nạn nhân a Trường hợp nạn nhân còn tĩnh: Đưa nạn nhân nằm nghĩ chỗ (16) thoáng, sau đó báo cho nhân viên y - HS chú ý lĩnh hội - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin tế Tuyệt đối không cho ăn uống gì b Trường hợp nạn nhân ngất, SGK không thở thở không đều, co giật và run Trường hợp này phải hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Phương pháp 1: Phương pháp nằm Động tác 1: Đẩy sấp - Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiên bên, cậy miệng và kéo lưỡi để họng nạn nhân mở - Quỳ trên lưng nạn nhân Đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sườn ngón tay trỏ trên lưng - Động tác 1: Đẩy Động tác 2: Hút khí vào Nhô toàn thân phía trước Dùng sức nặng toàn thân nhấn vào lưng nạn nhân Bóp các ngón tay vào chỗ xương sườn cụt Miệng đếm 1,2,3 Động tác 2: Hút khí vào - GV cho cặp học sinh lên thực để - Nới tay, ngã người phía sau Nhấc nhẹ người nạn nhân lên để lòng lớp quan sát ngực giản rộng, phổi nở hút khí - GV giới thiệu phương pháp vào Miệng đếm 4, 5, - HS chú ý lĩnh hội Phương pháp 2: Phương pháp hà thổi ngạt (Tích hợp Sinh học lớp 8) a- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau b- Bịt mũi nạn nhân hai ngón tay c- Hít đầy lồng ngực ghé môm sát miệng nạn nhân và thổi hết - GV yêu cầu cặp học sinh lên thực sức vào phổi nạn nhân d- Lặp lại thao tác b và c 12 – 20 Cả lớp quan sát, nhận xét lần/phút hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường - Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim Phương pháp 3: Ấn lòng ngực (Tích (17) hợp Sinh học lớp 8) a) Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu ngửa phía sau b) Cầm hai cẳng tay và dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân c) Dang tay nạn nhân đưa phía đầu nạn nhân d) Làm lại thao tác b và c 12 – 20 lần/phút, hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình - GV cho cặp học sinh lên thực để thường lớp quan sát - GV giới thiệu phương pháp - HS chú ý lĩnh hội Hoạt động 4.2: Hướng dẫn thường xuyên GV: Phân công chỗ thực hành cho các - Thực hành theo các nội dung đã hướng dần và ghi vào báo cáo thực nhóm hành - Các nhóm vị trí thực hành HS: Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dùng - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm - Báo cáo - Nhắc lại các nội dung cần làm - Tiến hành thực các nội dung GV hướng dẫn GV: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 4.3: Hướng dẫn kết thúc - Báo cáo thực hành HS: - Ngừng thực hành - Về công tác chuẩn bị - Báo cáo kết - Kết thực - Kiểm tra, tính điểm lẫn - Thái độ học tập GV: - Kết luận, cho điểm các nhóm - Thu báo cáo thực hành - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét chung: + Ưu và nhược điểm tiết thực hành để rút kinh nghiệm - GV thu báo cáo thực hành - Về nhà luyện tập thành thạo các động tác (18) Hoạt động : SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG Giải bài tập: Trong gia đình điện sử dụng làm gì? Biết sử dụng điện hợp lý là chiến lược ngành điện Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 5.1: Sử dụng hợp lý điện năng: - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu I - Nhu cầu tiêu thụ điện hỏi: Giờ cao điểm ? Theo em thời điểm nào ngày sử + Thời gian từ 18 đến 22 dụng nhiều điện? Thời điểm nào sử dụng ít điện sử dụng nhiều (giờ điện? Vì sao? cao điểm) Đại diện HS trả lời Đặc điểm cao điểm ? Em hãy cho biết biểu của + Điện tiêu thụ lớn điện cao điểm? khả cung cấp nhà máy điện - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác không đủ + Điện áp mạng điện giảm nhận xét bổ sung - GV nhận xét và hoàn thiện và lấy ví dụ xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc đồ dùng điện cụ thể - Em hãy cho biết điện áp mạng điện giảm xuống thì hát sáng bóng đèn,độ quay quạt,thời gian đun sôi nước nào? (Liên hệ thực tế) - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác nhận xét bổ sung - GV Nhận xét và KL Hoạt động 5.2: Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - GV Vì phải sử dụng tiết kiệm điện II Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? (Tích hợp vật lí 9) HS Trả lời các nội dung Như SGK Vật lí Cần phải sử dụng tiết kiệm điện trang 52 ? Ngoài lợi ích trên tiết kiệm điện còn + Ngát diện người nhằm mục đích nào khác nữa?(Tích hợp khỏi nhà Tránh lãng phí điện và loại bỏ nguy xảy hỏa hoạn thực tế bảo vệ môi trường) ? Em hãy liệt kê các đồ dùng điện + Dành phần điện tiết kiệm để phục vụ sản xuất và xuất gia đình em? khẩu, góp phần tăng thu nhập cho đất + Đại diện HS trả lời ? Theo em có cách nào để sử dụng nước + Giảm bớt chi phí xây dựng các nhà điện hợp lý? ? Tại cần phải giảm tiêu thụ điện máy điện, góp phần giảm ô nhiễm (19) cao điểm? Vậy cần phải thực biện pháp nào? + đại diện HS trả lời ? Tại cần sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao? - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác nhận xét bổ sung - GV Nhận xét - GV: Đưa công thức tính điện tiêu thụ đồ dùng điện - GV Ở môn công nghệ điện tiêu thụ tính theo công thức nào? - GV Ở môn vật lí điện tiêu thụ tính theo công thức nào? (Tích hợp vật lí 9) - GV Nhấn mạnh dù kí hiệu khác chất hai công thức trên là Hoạt động 5.3: Vận dụng kiến thức GV Một bạn hay quên tắt điện rời khỏi nhà.Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và dảm bảo an toàn điện? (Tích hợp vật lí và thực tế sống) Hs thảo luận trả lời câu hỏi ? Có thể có cách nào khác không? GV.Cho HS làm bài tập GV.Treo bảng phụ ghi bài tập HS Suy nghĩ thảo luận trả lời Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng,có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đa 1000giờ Một bóng đèn compac giá môi trường + Giảm bớt số tiền điện trả cho gia đình Các biện pháp tiết kiệm điện a Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm b Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao c Không sử dụng lãng phí điện - Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng thấp: 4%5%, các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn: 20% - 25% Để tiết kiệm điện, cần nâng cao hiệu suất phát sáng các bóng đèn điện - Biện pháp bảo vệ môi trường: Thay các bóng đèn thông thường các bóng đèn tiết kiệm lượng Điện tiêu thụ đồ dùng điện: Điện tính: A = P t + t: thời gian làm việc đồ dùng điện (h) + P : công suất đồ dùng điện (W) + A: điện tiêu thụ đồ dùng điện (Wh) - Đơn vị điện năng: Wh KWh Vận dụng + Viết lên tờ giấy dòng chữ to “Tắt hết điện trước khỏi nhà” và gián chỗ cữa vào để dễ nhìn thấy + Treo bảng to có ghi dòng chữ “ Nhớ tát điện” lên phía cửa vào ngang tầm mắt + Lắp chuông báo đóng cửa để nhắc nhở tắt điện + Lắp cảm biến diện Bài tập: + Điện sử dụng cho loại bóng 8000 giờ: (20) 60000đồng, công suất 15W có độ sáng đèn dây tóc nói trên,thời gian thắp sáng tối đa 8000giờ a/Tính điện sử dụng bóng đèn 8000giờ b/Tính toàn chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng loại bóng đèn này 8000 giờ,nếu giá 1KW.h là 700 đồng c/Sử dụng loại bóng nào có lợi ? vì sao? .Bóng đèn dây tóc: A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600kW.h = 2160.106(J) Bóng đèn compac huỳnh quang: A2= P2.t = 0,015.8000 = 120kW.h = 432.106(J) + Toàn chi phí cho việc sử dụng bóng đèn trên 8000 là : Phải cần bóng đèn dây tóc nên toàn chi phí cho việc dùng bóng đèn này là : T1 = 8.3500 + 600.700 = 448000(đ) Chỉ cần dùng bóng đèn Compact nên toàn chi phí cho việc dùng bóng đèn này là : T2 = 60000 + 120.700 = 144000 (đ) Dùng bóng đèn Compact có lợi vì: Giảm bớt 304.000đ tiền chi phí cho 8000 sử dụng Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành công suất tiết kiệm cho nơi khác chưa có điện cho sản xuất Góp phần giảm bớt cố quá tải Tiết kiệm số tiền trả Hoạt động 6: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 6.1: Công dòng điện ( Mục II bài 13 VL9) - GV thông báo công dòng Công dòng điện (Tích hợp Vật lí 9) điện Công dòng điện sản đoạn - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mạch là số đo lượng điện chuyển hoá - Học sinh nêu công thức tính điện thành các dạng lượng khác tiêu thụ đồ dùng điện Công thức tính công dòng điện - Hãy cho biết công thức liên hệ (Tích hợp Vật lí 9) công A và công suất? - Điện tiêu thụ đồ dùng điện - GV Đề nghị HS lên bảng trình tính theo công thức sau: A = P.t = U.I.t bày trước lớp cách suy luận công Trong đó: thức tính công dòng điện + t Thời gian làm việc đồ dùng điện (h) - Đề nghị HS khác nêu tên đơn + P Công suất đồ dùng điện (W) vị đo đại lượng công thức trên + A Điện tiêu thụ đồ dùng điện (21) - GV nhấn mạnh thực hai công thức đó là (Tích hợp Vật lí 9) - GV Theo công thức A = UIt, để đo công dòng điện phải dùng các dụng cụ đo nào? HS trả lời, HS khác bổ sung GVKL - Trong thực tế người ta dùng dụng cụ nào để đo điện tiêu thụ dòng điện? (Liên hệ thực tế) - HS trả lời, HS khác bổ sung, GVKL - GV Chiếu Slide cho HS quan sát trên làm việc công tơ điện thời gian t (KW.h) + U đo vôn (V) + I đo Am pe (A) + Trong vật lí công A dòng điện đo băng Jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1KW = 1000Wh = 1000 W.3600s = 3600 000J = 3,6.106 J Trong thực tế P tính (W), t(h), A (Wh) Khi điện tiêu thụ lớn:KWh Đo điện tiêu thụ đồ dùng điện (Tích hợp Vật lí 9) - Trong thực tế người ta sử dụng công tơ điện để đo điện tiêu thụ - Mỗi số đếm công tơ ứng với điện sử dụng là: 1KWh Hỏi: Mỗi số đếm công tơ ứng với điện sử dụng là bao nhiêu? (Tích hợp Vật lí 9) - HS trả lời, HS khác bổ sung, GVKL - GV Trình chiếu Slide Cho HS quan sát số loại công tơ điện ( Tích hợp thực tế) - Tính điện tiêu thụ bóng đèn 220V – 40W tháng (30 ngày) ngày bật đèn Cho biết số đếm công tơ là bao nhiêu? - HS trả lời, HS khác bổ sung, GVKL Vận dụng Bài giải + Thời gian thời gian sử dụng tháng tính thành là: t = x 30 = 120h + Điện tiêu thụ bóng đèn tháng là: A = P.t = 40 x 120 = 4800 Wh = 4,8 KW - Số đếm công tơ là 4,8 số Hoạt động 6.2: Tính toán điện tiêu thụ ? Em hãy kể tên các loại đồ dùng II Tính toán điện tiêu thụ lớp điện gia đình mà em biết.Trên học Tiêu thụ điện lớp học (22) các đồ dùng điện đó thường cho biết số liệu kĩ thuật nào ? - GV chiếu các đồ dùng điện lên để học sinh quan sát GV: Chiếu bảng tiêu thụ điện đồ dùng điện ngày lớp học (Tích hợp thực tế) Hãy tính điện tiêu thụ lớp học có sử dụng máy chiếu và không sử dụng máy chiếu ngày? Tiêu thụ điện lớp học tháng có sử dụng máy chiếu và không sử dụng máy chiếu (26 ngày)? Tiêu thụ điện 20 lớp học (Biết lớp luân phiên sử dụng máy chiếu còn lại 17 lớp không sử dụng) tháng (26 ngày)? Cho biết số đếm công tơ tháng 20 lớp học là bao nhiêu số? Tính số tiền phải trả tháng 20 lớp học biết số tiền phải trả 100KWh đầu là 1450đ/1KW trên 100KWh là 2000đ/1KW - HS quan sát và làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi: - Để tính điện tiêu thụ điện tiêu thụ đồ dùng điện ngày ta sử dụng công thức nào? HS trả lời, HS khác bổ sung, GVKL - Nêu cách tính điện tiêu thụ tháng? HS trả lời, HS khác bổ sung, GVKL - Nêu cánh tính số đếm công tơ tháng? - Nêu cánh tính số tiền phải trả tháng ngày TT Tên đồ P dùng (W) điện Đèn ống 36 huỳnh quang và chấn lưu Quạt 80 trần Máy 450 chiếu SL t(h) 1 A (W h) - Tính toán điện tiêu thụ đồ dùng điện: + Điện ngày lớp có sử dụng máy chiếu: A1 = Ađ + Aq + Amc + Điện ngày lớp không sử dụng máy chiếu: A2 = Ađ + Aq Tiêu thụ điện lớp học tháng: + Điện tháng lớp có sử dụng máy chiếu: A t1 = A 1ngày x 26 + Điện tháng lớp không sử dụng máy chiếu: A t2 = A2ngày x 26 Tiêu thụ điện 20 lớp học tháng là: Atháng 20lớp = (At1 x 3) +(At2 x 17) Số đếm công tơ tháng 20 lớp học là: Số tiền phải trả tháng: (Số đếm công tơ 100KWh x 1450đ) + (Số đếm công tơ trên 100KWh x 2000đ) III Báo Cáo thực hành: Tiêu thụ điện lớp học ngày: - HS quan sát tìm hiểu trả lời câu hỏi + Điện ngày lớp có sử dụng máy (23) theo yêu cầu GV và ghi vào báo cáo thực hành - GV: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh luyện tập thực hành - HS thực theo nhóm đã phân công - GV: yêu cầu các nhóm nhận xét chéo báo cáo thực hành - Các nhóm nhận xét chéo - Tính toán điện tiêu thụ lớp học nhằm mục đích gì? - GV thu báo cáo thực hành - GV kết luận và nêu câu hỏi: (Tích hợp thực tế tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường) + Để giảm điện tiêu thụ chúng ta cần phải làm gì? + Khi trời lạnh chúng ta có nên bật quạt điện không? + Khi lớp học có đủ ánh sáng có nên bật đèn không? HS trả lời, HS khác bổ sung GVKL + Giảm thời gian tiêu thụ điện có tác dụng gì? HS trả lời, HS khác bổ sung GVKL - GV thu báo cáo thực hành - Về nhà tính toán điện tiêu thụ gia đình em ngày và tháng và so sánh với số tiền phải chiếu: A1 = Ađ + Aq + Amc = 1080 +640 + 600 = 2320 (Wh) + Điện ngày lớp không sử dụng máy chiếu: A2 = Ađ + Aq = 1720(Wh) Tiêu thụ điện lớp học tháng: + Điện tháng lớp có sử dụng máy chiếu: A t1 = A 1x 26 = 2320 x 26 = 60320(Wh) + Điện tháng lớp không sử dụng máy chiếu: A t2 = A2 x 26 = 1720 x 26 = 44720(Wh) Tiêu thụ điện 20 lớp học tháng là: Atháng 20lớp = (At1 x 3) +(At2 x 17) =(60320 x 3) + (44720 x 17) = 936950(Wh) = 936,95 (KWh) Số đếm công tơ tháng 20 lớp học là: 936,95 số Số tiền phải trả tháng: (Số đếm công tơ 100KWh x 1450đ)+(Số đếm công tơ trên 100KWh x 2000đ) = 145000 + (836,95 x 2000) = 1.819.000đ - Giảm thời gian sử dụng đồ dùng điện không cần thiết - Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao - Tiết kiệm điện tiêu thụ, tiết kiệm số tiền trả số tiền trả - Góp phần bảo vệ môi trường (24) trả BÁO CÁO VỀ VIỆC THỬ NGHIỆM TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG Đặc điểm tình hình: - Khoa học tự nhiên là môn khoa học cung cấp kiến thức, khái niệm tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm hình thành cho học sinh giới quan khoa học giới xung quanh và nó là sở nhiều nghành khoa học khác - Trong phân phối chương trình THCS, môn Công nghệ và Vật lí tuần xếp đến tiết, bài học, nội dung có thể học nhiều tiết và có thể phải lặp lại các khối khác nhau, các môn khác Chính điều đó nhiều lúc học sinh phải học học lại, khó kết nối bài học liền mạch, khó vận dụng bài tập các kí hiệu các công thức môn khác - Một định hướng đổi chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 Bộ Giáo dục là chuyển từ chương trình chú trọng cung cấp kiến thức và kỹ sang hướng đến hình thành lực cho học sinh - Về lý luận thực tiễn giới cho thấy, dạy học tích hợp là phương án tốt để góp phần hình thành lực cho người học Dạy học tích hợp là quá trình đó học sinh phải huy động kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành và phát triển kiến thức kỹ và rèn luyện lực cần thiết - Bởi vậy, tiếp thu hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, thân thấy đây là xu hướng dạy học tiến bộ, khoa học, áp dụng tốt kích thích niềm đam mê, tò mò học tập cho học sinh, đó là điều kiện tốt, tảng tốt cho giáo viên dạy học có hiệu 2.Tiến trình thực hiện: - Mỗi chủ đề cấu trúc gồm các phần chính: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, gợi ý đánh giá Các chủ đề này xây dựng trên sở nội dung chương trình các môn học hành Để thực chủ đề thân người viết đã nhiều thời gian nghiên cứu và chuẩn bị việc lựa chọn các đơn vị kiến thức cụ thể để vận dụng kiến thức môn học khác nhằm làm sáng tỏ khắc sâu kiến thức bài học hay thực việc gom các đơn vị kiến thức có nội dung giống, có quan hệ mật thiết với nhau, để tạo thành chủ đề thống nhằm giúp người học bớt lặp lại và nhàm chán và việc thực cụ thể sau: - Lựa chọn chủ đề; - Chuẩn bị chủ đề: + Nêu mục tiêu chủ đề: Kiến thức, kỉ năng, thái độ (25) + Chuẩn bị Giáo án; + Chuẩn bị các trang thiết bị dạy học hỗ trợ; + Nhắc nhở học sinh chuẩn bị, tìm hiểu nội dung chủ đề; + Định hướng các hình thức dạy học… - Thể nghiệm chủ đề; - Khảo sát, đánh giá kết và đúc rút kinh nghiệm - Chuyên đề đã thực buổi chiều ngày 11 tháng 12 năm 2014 với thời gian phút, với có mặt Ban giám hiệu, các tổ chuyên môn Chuyên đề thể trên lớp 8B Trong suốt buổi học các em học sinh hào hứng, phát biểu xây dựng bài tích cực, buổi học diễn vui vẻ, sôi và kết thu ngoài mong đợi Kết cụ thể thu sau: 3.1 Về phía học sinh: + Hầu hết các em biểu hứng thú với hình thức học tập nên phát biểu xây dựng bài sôi và có nguyện vọng học nhiều chủ đề + Phát huy hết tính tích cực học sinh + Phần lớn các em trả lời các câu hỏi phần mô tả đánh giá chứng tỏ học sinh đã hiểu bài và chuyên đề có hiệu + Ở bài khảo sát sau chuyên đề, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên, đặc biệt là điểm khá, giỏi nhiều: Tổng Nắm bài học, vận dụng kiến thức số Giỏi Khá Tb Yếu Kém 60 SL % SL % SL % SL % SL % 31 51,7 10 16,6 17 28,4 3,3 0 + Như việc thể nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp mà tôi đã thực bước đầu đã thu kết thiết thực: học sinh tích cực, hứng thú học bài mới, tự giác tìm hiểu và tổng hợp kiến thức để xây dựng thành khái niệm, công thức mới, vận dụng sáng tạo thực tiễn Đặc biệt là giúp học sinh bớt thụ đọng tiếp cận kiến thức 3.2 Về phía giáo viên: Qua việc thực hình thức dạy học mẻ, thân người viết thấy đó là trải nghiệm thú vị và “học” thêm nhiều điều càng thấy mình cần phải nỗ lực tự học để không bị “cũ” trước học sinh mình Được đồng thuận và góp ý chân thành từ các giáo viên tham gia dự Tổng Đánh giá giáo viên dự thăm lớp thể nghiệm chủ đề số Tốt Khá Tb Yếu Kém 24 SL % SL % SL % SL % SL % (26) 19 71 29 0 0 0 Bài học kinh nghiệm Trong lần đầu tiên thử nghiệm hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn, tôi đã rút bài học kinh nghiệm quý giá nghiệp giảng dạy thân: - Về chuẩn bị: Cần chuẩn bị chu đáo các yếu tố từ bài giảng và các tình có thể xảy quá trình dạy học - Về phương pháp: Cần có kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, đặc biệt là phương pháp tích cực, kết hợp với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan, đa dạng các hình thức dạy học - Đối với HS: Trong quá trình dạy học cần có thái độ nhẹ nhàng, cởi mở, sử dụng câu hỏi gợi mở nhằm kích thích và động viên các em kèm theo lời khen đúng lúc - Trong vận dụng kiến thức liên môn nên kết hợp hai môn hay hai đơn vị kiến thức hoạt động, tránh sa đà mà làm loãng trọng tâm vấn đề đặt Kiến nghị, đề xuất Qua việc thực nghiệm hiệu chuyên đề mình đã lựa chọn, tôi kính mong Lãnh đạo Ngành, BGH nhà trường: - Bổ sung thêm các đồ dùng, trang thiết bị cho môn Công nghệ, Vật lí nói riêng và các môn khác để công tác giảng dạy thuận lợi, học sinh học tập hiệu - Cần có chủ trương áp dụng rộng rãi phổ biến hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn để phát huy tốt tính tích cực, tự học học sinh, nhằm hình thành cho các em kỹ sống để phát triển toàn diện (27) PHỤ LỤC Các nội dung liên quan chương trình các môn THCS - Môn Vật lí: + Bài 29: An toàn và sử dụng điện.( lớp 7); + Bài 12: Công suất điện; + Bài 13: Điện năng, công dòng điện (lớp 9); + Bài 19: An toàn và tiết kiệm điện (lớp 9); + Bài 36: Truyền tải điện xa (lớp 9); + Bài 37: Máy biến (lớp 9); - Môn Công nghệ lớp + Bài 33: An toàn điện + Bài 34: Sử dụng, dụng cụ an toàn điện + Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện + Bài 48: Sử dụng hợp lí điện + Bài 49: Thực hành tính toán điện tiêu thụ gia đình - Hóa học 9: Bài: Các oxit Cacbon Bài: Lưu huỳnh đioxit ( Hóa học 9) - Sinh học 8: + Bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo + Bài 22: Vệ sinh hô hấp - Sinh học 9: Bài 54; 55: Ô nhiểm môi trường TÀI LIỆU SỬ DỤNG Sách giáo khoa Vật lí lớp và lớp Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Công nghệ lớp Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa nghề điện dân dụng Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Sinh học Sách hóa học lớp Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (28)