thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng , sắt được đun nóng trên những bếp tỏa nhiệt như nhau.. Hỏi đường nào tương ứng với nước, với đồng , với sắt?[r]
(1)(2) Bài củ : Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu ý nghĩa các kí hiệu và đơn vị tính các đại lượng công thức ? Công thức: Q = m.c.∆t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: Khối lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) ∆t : (∆t = t2 – t1 ) Độ tăng giảm nhiệt độ (oC K* ) (3) Bài 1: Một ấm nhôm có khối lượng 500 gam đựng lít nước nhiệt độ 200C Muốn đun sôi ấm nước này cần cung cấp nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng nhôm và nước là 880 J/kg.K và 4200 J/kg K Tóm tắt : m1 = 500 g = 0,5 kg; c1 = 880 J/ kg.K V = l => m2 = kg ; c2 = 4200 J/kg K ∆t = 1000 C – 200C = 80 0C Q=? Giải : Cách 1: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: Q = ( m1.c1 + m2.c2) ∆t Q = ( 0,5.880 + 2.4200 ) 80 = 707 200 ( J) (4) Cách 2: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng ấm nhôm đến 1000C là : Q1 = m1.c1 ∆t = 0,5.880.80 = 35 200 ( J ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước nóng đến sôi 1000C là : Q2 = m2.c2 ∆t = 2.4200.80 = 672 000 ( J) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 672 000 = 707 200 ( J) (5) Bài 2: Cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng 840 KJ Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ ? Tóm tắt : V = 10 lít => m = 10 kg C = 4200 J / kg K Q = 840 KJ = 840 000 J ∆t = ? Giải Áp dụng công thức :Q = m.c.∆t Ta có : Q 840 000 t 20 (0 C ) m.c 10.4200 Vậy nước đã nóng thêm : 200C (6) Bài : Khi cung cấp cho kg chất 200C,một nhiệt lượng là 57 KJ thì chất đó nóng lên đến 500C Hỏi chất đó là chất gì ? Tóm tắt : m = kg Q = 57 KJ = 57 000 J ∆t = 500C – 200C = 300 C c=? Giải : Áp dụng công thức : Q = m.c.∆t Ta có : Q 57 000 c 380 ( J / kg.K ) m. t 5.30 Vậy chất cần tìm là : Đồng (7) Bài 4: Cho hình vẽ các đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian cùng khối lượng nước, đồng , sắt đun nóng trên bếp tỏa nhiệt Hỏi đường nào tương ứng với nước, với đồng , với sắt? Nhiệt độ Q t m.c III II I Thời gian Đường thứ I là nước Đường thứ II là sắt Đường thứ III là đồng Vì: ( Q và m giống ) nhiệt dung riêng nước lớn nhất, đến sắt, đến đồng => độ tăng nhiệt độ nước ít nhất, đến sắt, đến đồng… (8) TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hàng ngang Một đặc điểm chuyển động phân tử (6 ô) H ỖN Đ ỘN 2.Đại lượng vật lí thường đo K H Ố I L Ư Ợ N G cân (9 ô) D Ẫ N N HI Ệ T 3.Một hình thức truyền nhiệt (8 ô) N H I Ệ T L ƯỢ NG Số đo phần nhiệt vật thu vào N H I Ệ T D U NG R I Ê NG hay quá trình truyền nhiệt (10 ô) Đ Ộ T Ă N G N H I Ệ T Đ Ộ Đại lượng có đơn vị là J/kg.K T RƯ Ờ NG H Ọ CM Ớ I (14 ô) BỨ C X Ạ N H I Ệ T Một đại lượng vật thường tăng vật nhận thêm nhiệt lượng (13 ô) Mô hình trường học NHIỆT HỌC Hàng dọc: triển khai lớp trường Nguyễn Khắc Viện và các trường huyện Hương Sơn ( 12 ô) Một hình thức truyền nhiệt (10 ô) (9) Bài : Dùng ấm nhôm có khối lượng 400g đựng nước 250 C Biết để đun sôi luợng nước trên cần cung cấp nhiệt lượng 971400J Hỏi ấm chứa bao nhiêu nước? Tóm tắt :…… m2 = ? Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là: Qthu = (m1 c1 + m2 c2 ) t Qthu = m1 c1 t + m2 c2 t m2 c2 t = Qthu - m1 c1 t Khối lượng nước là : Qthu m1.c1.t m2 = c2 t (10) (11) (12)