TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC Ngày dạy: 8 / 3 / 2011 Người dạy: Trần Thò Truyền CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY MÔN: VẬT LÝ 9 BÀI TẬP Bài tập 1: Trên hình vẽ cho S’ là ảnh của S, A’B’ là ảnh của AB. Cho biết ảnh thật hay ảnh ảo? Loại thấu kính gì? Bằng cách vẽ xác định quang tâm, hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính và nêu cách vẽ. S S’ (∆) (∆) A B A’ B’ BÀI TẬP Trả lời: - S’ là ảnh ảo. - Là thấu kính phân kỳ. + Nối SS’ cắt trục chính của thấu kính tại O. + Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O, đó là vị trí đặt thấu kính. + Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại F. Lấy OF’ = OF. - Xác định O, F, F’: Bài tập 2: Một vật sáng AB cao 20cm có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm, cách thấu kính 50cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB. b. Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến ảnh. A B F’ F 50cm 30cm BÀI TẬP Bài tập 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cách thấu kính 40cm, cho qua thấu kính 1 ảnh ảo nhỏ bằng một nữa vật. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b. Vận dụng kiến thức hình học tính tiêu cự của thấu kính. BÀI TẬP Câu 1: Di chuyển ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì? A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh ảo. B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được ảnh thật. C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính. D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù ta đặt ngọn nến ở bất kỳ vị trí nào? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Lựa chọn các từ trong dấu ngoặc cho phù hợp. a. Đặt mắt sau thấu kính phân kỳ để quan sát dãy núi ở xa. Khi đó ta thấy núi ………… ( , lớn hơn) so với khi không dùng thấu kính. Ngoài ra ảnh này ………………( , ngược chiều) và … …….…( , khác màu) với vật. b. Bây giờ quan sát tờ báo bằng thấu kính phân kỳ trên thì các dòng chữ ………… ( , lớn lên) và …………….( , ngược chiều) so với khi không dùng thấu kính. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM nhỏ hơn cùng chiều cùng màu nhỏ đi cùng chiều Câu 4: Đặt một thấu kính phân kỳ lên dòng chữ. Ta sẽ quan sát được hình ảnh nào sau đây? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 VẬT LÝ 9 BÀI TẬP LỚP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP LỚP VẬT LÝ 9 VẬT LÝ 9 BÀI TẬP LỚP BÀI TẬP LỚP VẬT LÝ 9 1 2 3 4 Câu 3: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với 1, 2, 3, 4, 5 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM a. Thấu kính phân kỳ là một khối thủy tinh có hai mặt cầu lõm hoặc. b. Đặt một cái cốc rỗng trên một trang sách, rồi nhìn qua đáy cốc, ta thấy các dòng chữ nhỏ đi. Đáy cốc đóng vai trò như c. Trục chính của thấu kính phân kỳ là d. Quang tâm của thấu kính phân kỳ là một điểm trong thấu kính mà 1. mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. 2. đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng. 3. cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm F nằm trên trục chính. 4. một thấu kính phân kỳ. 5. một mặt cầu lõm và một mặt phẳng. 5 4 2 1a + b + c + c + Trả lời: 1 Q u a n g t © m t i ª u ® i Ó m t i a k h ó c x ¹ h Ê u k Ý n h h é i t t ô g · y k h ó c h Ê u k Ý n h p h © t n k ú ¶ n h ¶ o T I £ U c ù 2 3 4 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s 5s 4s 3s 2s 1s 0s Câu 1: Điểm trên thấu kính mà tia sáng qua đó sẽ truyến thẳng. Câu 2: Điểm trên trục chính mà chùm tia tới song song với trục chính, sau khi qua thấu kính hội tụ tại điểm đó. Câu 3: Phần tia sáng ở trong nước khi truyền từ không khí vào nước. Câu 4: Thấu kính có khả năng cho ảnh thật của ngọc nến. Câu 5: Đặc điểm của tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Câu 6: Thấu kính chỉ có thể tạo ảnh ảo một ngọn nến. Câu 7: Một tính chất của ảnh. Câu 8: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm. ĐÁP ÁN N G H N h H Ọi CAQ U [...].. .Bài Học Đã Kết Thúc Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Giáo BÀI TẬP Trả lời trường hợp 1: - S’ là ảnh ảo - Là thấu kính phân kỳ - Xác định O, F, F’: + Nối SS’ cắt trục chính của thấu kính tại O + Từ O dựng đường S thẳng vng góc với I S’ trục chính tại O, đó là (∆) O vị trí đặt thấu kính F + Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính Nối I với S’ cắt trục chính tại F Lấy OF’ = OF F’ BÀI TẬP . đây? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 VẬT LÝ 9 BÀI TẬP LỚP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP LỚP VẬT LÝ 9 VẬT LÝ 9 BÀI TẬP LỚP BÀI TẬP LỚP VẬT LÝ 9 1 2 3 4 Câu 3: Hãy ghép mỗi phần a, b, c,. PHÚC Ngày dạy: 8 / 3 / 2011 Người dạy: Trần Thò Truyền CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY MÔN: VẬT LÝ 9 BÀI TẬP Bài tập 1: Trên hình vẽ cho S’ là ảnh của S, A’B’ là ảnh của AB. Cho biết ảnh thật. chiều cao ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến ảnh. A B F’ F 50cm 30cm BÀI TẬP Bài tập 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một