1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cháy rừng thảm họa, gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người, tài ngun rừng mơi trường sống Ảnh hưởng khơng tác động đến quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến khu vực toàn cầu Nước ta có 14.377.682 rừng (10.242.141 rừng tự nhiên 4.135.541 rừng trồng), đó, có 50% diện tích rừng có nguy cháy cao, chủ yếu rừng: thông, tràm, tre nứa, keo, bạch đàn, Quế, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Trong 10 năm tới, diện tích rừng trồng nước tiếp tục tăng Diện tích rừng trồng, rừng non khoanh nuôi tái sinh ngày mở rộng, với diễn biến bất thường thời tiết làm tăng nguy cháy rừng, gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường sống Như biết, rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng cháy rừng thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng kinh tế mơi trường sinh thái Nó tiêu diệt gần tồn giống lồi vùng bị cháy, thải vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO 2, NO v.v… Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu trái đất thiên tai Mặc dù công tác phòng cháy chữa cháy rừng ngày đại cháy rừng khơng ngừng xảy ra, chí nước phát triển Đấu tranh với cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách giới để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống Ở Việt Nam năm xảy hàng trăm vụ cháy thiêu hủy hàng ngàn rừng, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái,… Theo báo cáo Cục Kiểm Lâm từ năm 2000 - 2008, nước ta xảy 6.412 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 42.607 ha, hàng năm Nhà nước phải giành nguồn kinh phí lớn cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) (chỉ tính riêng năm 2005, Cà Mau chi 6,5 tỷ đồng, Kiên Giang 2,4 tỷ đồng, Lâm Đồng tỷ đồng, Gia Lai 1,4 tỷ đồng,…) Trong năm gần đây, nước ta có nhiều vụ cháy rừng gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, môi trường Năm 2002, Vụ cháy rừng Tràm Vườn Quốc Gia U Minh Thượng U Minh Hạ làm thiệt hại 5.200 rừng, chi phí cho cơng tác chữa cháy lên tới - tỷ đồng; năm 2007, tỉnh Yên Bái cháy 643 rừng, Lai Châu cháy 230 ha,… Gần nhất, theo Báo Dân trí đưa tin ngày 11/11/2016 tính đến thời điểm nước có 3.209 rừng bị cháy, năm 2017 xảy vụ cháy rừng Sóc Sơn, Hà Nội thiệt hại 50 rừng phịng hộ … Nước ta ln có 333.000 rừng dễ cháy dễ cháy thuộc 114 vùng trọng điểm, có 35.000 rừng trồng Rừng tài sản quốc gia, nguồn sống người dân yếu tố quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Đến năm 2019, ngành lâm nghiệp coi ngành kinh tế, diện tích rừng trồng thâm canh, lồi ngày gia tăng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân vùng sâu, vùng xa Do Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác PCCCR từ việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật lâm nghiệp đặc biệt quan tâm đến công tác PCCCR nhằm giảm thiểu xảy cháy rừng hạn chế mức thấp thiệt hại cháy rừng xảy Định Hóa có tổng diện tích tự nhiên 52.200 ha, đất quy hoạch cho lâm nghiệp 34.759,64 ha, rừng đặc dụng 8.064,31 ha, rừng phòng hộ 9.181,23 ha, rừng sản xuất 17.514,11 (theo kết kiểm kê rừng năm 2016), tỷ lệ che phủ rừng năm 2018 đạt 58% Định Hóa huyện có tỷ lệ che phủ rừng cao tỉnh Thái Nguyên huyện có điểm di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa Hiện nay, Định Hóa chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành, tập trung hướng dẫn chủ rừng xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, diện tích rừng trồng loài địa bàn huyện lớn, đặc biệt diện tích rừng trồng Quế đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân, trước tình hình biến đổi khí hậu khác thường, khơng khỏi có nhiều nguy xảy cháy rừng gây thiệt hại người tài sản cho người dân đồng bào dân tộc dân tới tình trạng an ninh, trật tự xã hội Trong địa bàn chưa có nghiên cứu cơng tác PCCCR Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu số sở khoa học góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy chữa cháy rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới hướng tới xây dựng mơ hình nhân rộng huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: - Nắm phương pháp nghiên cứu thực trạng nguyên nhân gây cháy rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên nói riêng cháy rừng tỉnh Thái Nguyên nước ta nói chung - Xác định số sở khoa học: Các yếu tố nội (đặc điểm sinh vật học, trạng thái rừng, thành phần loài…); Các yếu tố tự nhiên (Khí hậu, thủy văn, địa hình, giao thơng ); Các yếu tố người(Phong tục, tập quán, đầu tư trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy, chế quản lý, tổ chức thực hiện… làm sở cho việc đề xuất giải pháp, nâng cao hiệu công tác PCCCR huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài thực nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác PCCCR cho huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, góp phần quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao hiệu kinh tế từ rừng, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây đặc biệt nâng cao chức phòng hộ, cảnh quan bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Theo tài liệu quản lý lửa rừng tổ chức Nông Lương liên Hiệp Quốc (FAO) cháy rừng là: “Sự xuất lan truyền đám cháy rừng mà khơng nằm kiểm sốt người, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường” (Theo Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa, 2002) Một phản ứng cháy xảy đủ yếu tố: Vật liệu cháy có độ ẩm 25% (chất bị cháy) Oxy (chất trì cháy) Nguồn lửa (nguồn nhiệt cháy) Nguồn lửa gây cháy rừng có nhiều chia làm nhóm chính: Lửa tượng tự nhiên lửa hoạt động người + Nguồn lửa tượng tự nhiên gây sấm sét, núi lửa, động đất, v.v… khó khống chế Nguyên nhân chiếm tỉ lệ thấp - 5% xuất điều kiện thuận lợi cho trình phát sinh nguồn lửa tiếp xúc với vật liệu khô rừng + Trong thực tế nguồn lửa gây đám cháy rừng người gây nên từ hoạt động cố ý hay vô ý như: đốt nương, đốt ong, đốt lửa sưởi ấm … Theo thống kê nguồn lửa gây cháy rừng hoạt động người chiếm 90% Nếu thiếu nhân tố q trình cháy khơng xảy ra, kết hợp nhân tố tạo thành tam giác lửa Mỗi yếu tố tạo thành ba cạnh tam giác lửa hình vẽ sau: Nguồn lửa Oxy Vật liệu cháy Hình 1.1 Tam giác lửa Thiếu ba yếu tố không xảy đám cháy Khi đủ ba yếu tố tạo thành đám cháy hay khơng cịn phụ thuộc vào độ ẩm vật liệu cháy độ ẩm vật liệu cháy nhỏ 25% khả bắt lửa cao Nếu làm giảm loại bỏ yếu tố đám cháy rừng thu nhỏ bị dập tắt Đây sở khoa học công tác phòng cháy chữa cháy rừng đem lại hiệu cao Cháy rừng chia làm loại là: - Cháy lan mặt đất: Là trường hợp đám cháy xảy tầng bụi cỏ khô mặt đất - Cháy tán rừng: Là trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang khác, làm cho tán rừng trồng rừng tự nhiên bị cháy táp gây chết phần toàn rừng - Cháy ngầm: Là trường hợp xảy ngon lửa lan chậm mặt đất, lớp thảm mục than bùn Khi xảy cháy rừng xuất lúc đến loại cháy rừng Tùy theo loại cháy rừng mà ta đưa biệt pháp chữa cháy khác để đem lại hiệu cao 1.2 Những nghiên cứu cháy rừng giới Trên giới nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng bắt đầu vào kỷ XX Thời kỳ đầu chủ yếu tập trung nước có kinh tế lâm nghiệp phát triển Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp Ở nước việc xác định mức độ nguy hiểm cháy rừng ngày trở thành phương thức quản lý cháy rừng thiếu Hiện nghiên cứu PCCCR chia làm lĩnh vực sau (Dẫn theo Phạm Ngọc Hưng, 1988): -Bản chất cháy rừng; -Phương pháp dự báo nguy cháy rừng; -Cơng trình PCCCR; -Phương pháp chữa cháy rừng; -Phương tiện chữa cháy rừng 1.2.1 Các nghiên cứu chất cháy rừng Ở Mỹ, từ năm 1914, E.A Beal C.B Show nghiên cứu xác định khả cháy rừng thông qua việc xác định độ ẩm lớp thảm mục Các tác giả nhận định độ ẩm lớp thảm mục thể mức độ khôhạn rừng Độ khô hạn cao, khả xuất cháy rừng dễ xảy (dẫn theo Phạm Ngọc Hưng, 1988) Các nghiên cứu chất cháy rừng tượng ơxy hóa vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao, xảy có mặt đồng thời thành tố nguồn nhiệt, ôxy vật liệu cháy Tùy thuộc vào đặc điểm yếu tố nêu trên, cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown A.A,1979; Chandler C cs., 1983) Các nhà khoa học phân biệt loại cháy rừng sau (dẫn theo Bế Minh Châu, 2001): - Cháy tán hay cháy mặt đất rừng: trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cỏ khô cành rơi rụng mặt đất; - Cháy tán rừng: Là trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; - Cháy ngầm: Là trường hợp xảy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Trong đám cháy rừng xảy đồng thời hai ba loại cháy tùy theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown A.A,1979; Gronquist R Và cs., 1993; Mc Arthur A.G Luke R.H.,1986; Timo V Và cs 2007) Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng thời tiết, loại rừng hoạt động kinh tế - xã hội người Thời tiết đặc biệt lượng mưa (Lm), nhiệt độ khơng khí (Tkk), độ ẩm khơng khí (Wkk) tốc độ gió (Vg) ảnh hưởng định đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy (Wvlc) rừng qua ảnh hưởng đến khả bén lửa lan tràn đám cháy Loại rừng ảnh hưởng tới tính chất vật lý, hóa học, khối lượng phân bố vật liệu cháy qua ảnh hưởng đến loại cháy, khả hình thành tốc độ lan tràn đám cháy hoạt động kinh tế - xã hội người như: Đốt nương rẫy, săn bắn, du lịch, nấu ăn… có ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ phân bố nguồn lửa khởi đầu đám cháy Phần lớn biện pháp phòng cháy rừng xây dựng sở phân tích đặc điểm yếu tố hoàn cảnh cụ thể địa phương (theo Bế Minh Châu, 2005) 1.2.2 Các nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng Với nghiên cứu chất cháy rừng nói phương pháp dự báo nguy cháy rừng (DBNCCR) tính đến đặc điểm diễn biến ngày lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí (Chandler C cs 1983; MiBbach K, 1972) Ở số nước DBNCCR yếu tố khí tượng cịn vào số yếu tố khác Ở Đức Mỹ sử dụng thêm độ ẩm vật liệu cháy, Pháp tính thêm lượng nước hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy, Trung Quốc có bổ sung thêm tốc độ gió (Vg), số ngày khơng mưa lượng bão hòa (Lbh) Năm 1920, hệ thống cháy rừng Mỹ đưa sử dụng nay, cải tiến tương đối hồn chỉnh Hệ thống này, chủ yếu vào mối quan hệ nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí độ ẩm vật liệu cháy để dự báo khả cháy rừng cho loại vật liệu cháy khác sở phân loại vật liệu cháy nhóm kết hợp quan sát điều kiện khí tượng, địa hình, độ ẩm vật liệu cháy từ đưa mơ hình dự báo khả xuất cháy rừng quy mô đám cháy (Brown A.A, 1979) Ở Trung Quốc nghiên cứu phương pháp cho điểm nhân tố ảnh hưởng đến NCCR, có yếu tố kinh tế - xã hội NCCR tính theo tổng số điểm yếu tố (Asian Biodiversity, 2001) Các phương pháp DBNCCR nước giới có nhiều điểm tương đồng, chưa có phương pháp mang tính quy chuẩn áp dụng chung cho giới Vì vậy, hiệu cơng tác DBNCCR cịn hạn chế nước phát triển 1.2.3 Các nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), nghiên cứu hiệu cơng trình PCR đường băng cản lửa, vành đai xanh hệ thống kênh mương ngăn cản cháy rừng Từ năm đầu kỷ XX, nhiều chuyên gia lửa rừng số nước Châu Âu nghiên cứu bước đầu đưa ý kiến xây dựng băng xanh cản lửa đai xanh phòng cháy rừng có trồng lồi rộng; Nga thiết lập băng xanh chịu lửa khép kín với kết cấu nhiều lồi cây, tạo thành nhiều tầng để ngăn lửa cháy từ vào khu rừng thông, bạch đàn, sồi,… Các nước khác tiến hành nghiên cứu vấn đề này, sớm có nhiều cơng 10 trình Đức, Nga nước thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Canada, Nhật Bản Trung Quốc,… (Phạm Ngọc Hưng, 2001) 1.2.4 Các nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng nghiên cứu chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác lửa: - Giảm nguồn lửa: Quản lý chặt chẽ sử dụng lửa rừng, tuyên truyền vận động tăng cường ý thức người dân sử dụng lửa, chặt phát băng ngăn lửa cháy lan - Đốt trước phần vật liệu cháy: Thu gom, đốt trước vật liệu cháy rừng để giảm khối lượng vật liệu cháy đốt đón cháy (đốt ngược hướng với hướng lan tràn để cô lập đám cháy) Các cơng trình nghiên cứu đốt trước làm giảm vật liệu cháy nhiều nước áp dụng từ đầu kỷ XX nhiều nước: Đức, Mỹ, Nga, Canada Trung Quốc Đối tượng rừng đưa vào đốt trước làm giảm vật liệu có rừng tự nhiên rừng trồng Thường chủ rừng đốt theo đám diện tích rừng có nhiều vật liệu cháy, có nguy cháy cao vào thời gian trước mùa cháy, hạn chế đến mức thấp khả cháy lan đến khu rừng lân cận (Brown A.A,1979; Gronquist R cs., 1993) Từ thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, có số nước: Australia, Mỹ, Nga, Canada, Indonexia, Thái Lan,… có nhiều nghiên cứu đưa quy trình đốt trước cho khu rừng trồng lồi có nguy cháy cao Gronquist R cs (1993), đưa vấn đề khối lượng, độ ẩm vật liệu cháy, thời tiết, diện tích, địa hình vấn đề kinh phí, tổ chức lực lượng cách tồn diện đốt trước có điều khiển cho vùng rừng trọng điểm cháy dựa nghiên cứu đặc điểm nguồn vật liệu cháy việc đốt thử diện tích rộng lớn - Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn cách vật liệu cháy với ôxy không khí (nước, đất, cát, hóa chất dập cháy v.v…) 73 ban ngành đoàn thể để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR * Nội dung tuyên truyền: - Các văn pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng, PCCCR với nhiều hình thức Trên phương tiện thông tin đại chúng (Báo, Đài phát - Truyền hình) in ấn phẩm, tờ rơi PCCCR, biên soạn tài liệu ngắn gọn mở thi tìm hiểu (Luật Lâm nghiệp) xã Xây dựng bảng tin, biển báo xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Đi đôi với tuyên truyền cần tổ chức tốt việc tập huấn, học tập nghiệp vụ nhằm nâng cao nghiệp vụ PCCCR bảo vệ rừng - Biên tập in ấn áp phích, tờ rơi với nội dung bảo vệ rừng PCCCR, quy trình sản xuất nương rẫy, quy định sử dụng lửa phát đến hộ gia đình đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa vùng trọng điểm PCCCR 3.5.3.2 Giải pháp tổ chức thực nâng cao lực PCCCR - Kiện toàn, củng cố máy Ban huy công tác PCCCR từ Trung ương xuống địa phương, phải đồng chặt chẽ thống Ban huy PCCCR thường xuyên đạo ban huy PCCCR cấp xã tổ đội xung kích PCCCR Khu dân cư - Hàng năm vào đầu mùa khô, tăng cường tập huấn, diễn tập chữa cháy rừng cho lực lượng PCCCR người dân xã - Mọi lực lượng, phương tiện phải chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng phối hợp cứu chữa xảy cháy rừng - UBND xã thực tốt nội dung công tác quản lý bảo vệ rừng: Xác định rõ diện tích loại rừng, ranh giới khu rừng, hợp đồng giao nhận khoán bảo vệ, khoanh tái sinh trồng rừng tổ chức, hộ gia 74 đình cá nhân Chỉ đạo Khu dân cư xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng khu rừng theo pháp luật hành Phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn đạo lực lượng Công an, dân quân tự vệ, tổ chức quần chúng bảo vệ rừng địa bàn xã, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tới rừng Tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng, phương tiện chỗ khẩn trương giúp chủ rừng chữa cháy xảy cháy rừng 3.5.3.3 Giải pháp thể chế sách - Nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân hỗ trợ người dân xã, xố đói giảm nghèo việc đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến thôn, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao khoản bảo vệ rừng, để rừng thực có chủ Gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng công tác bảo vệ rừng PCCCR - Tăng cường nguồn kinh phí, đầu tư trang thiết bị PCCCR chỗ cho lực lượng chữa cháy rừng như: Máy bơm nước, bể chứa nước, bình nước đeo vai, quần áo, dày dép trang thiết bị: Bàn dập lửa, dao phát, cuốc xẻng, cưa xăng… - Cần có sách đãi ngộ thoả đáng với người làm nhiệm vụ PCCCR, khen thưởng tổ chức, cán nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ rừng PCCCR Khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR Để công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu hoạt động có hiệu Đề nghị Ban huy PCCCR tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hóa hỗ trợ nguồn kinh phí thường xun để trì hoạt động cơng tác PCCCR, chi trả công cho người tuần tra canh gác, người tham gia chữa cháy, khen thưởng người có thành tích cơng tác PCCCR 3.5.3.4 Các giải pháp kỹ thuật công tác PCCCR 75 Địa phương cần tiếp tục rà soát vùng rừng dễ cháy để quy vùng sản xuất nương rẫy để phòng cháy lan vào rừng, qua nghiên cứu phần lớn vụ cháy xảy chủ yếu người dân địa phương đốt nương rẫy gây cháy lan vào rừng Khi sản xuất nương rẫy, trồng rừng phải tuyệt đối tuân theo quy hoạch phê duyệt Các khu vực rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh theo kế hoạch phải tiến hành phân chia theo lơ có ranh giới phịng cháy đường băng cản lửa Căn vào quy chế quản lý bảo vệ rừng chủ rừng phải chủ động trích kinh phí để xây dựng đường băng cản lửa, đường băng cản lửa băng trắng băng xanh Hệ thống đường băng cản lửa thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương khu vực trọng điểm dễ cháy rừng để kịp thời ngăn cản nguy lan rộng Trước mắt tu sửa lại hệ thống đường băng trắng có xây dựng đường băng xanh cản lửa với loài địa như: Vối thuốc, Thẩu tấu, Dứa dại,… thường xanh quanh năm nhiều tầng tán khó cháy * Phương pháp trồng rừng hỗn giao đường băng xanh cản lửa Đây phương pháp trồng loại trồng lồi địa khác có khả chịu lửa cao như: Thẩu tấu, Dứa dại…, nhằm hạn chế tối đa nạn cháy rừng diện tích rừng trồng, phương pháp trồng hỗn giao, theo băng Biện pháp có tác dụng hạn chế cháy lan, giảm xói mịn đất đồng thời cịn sử dụng đường ranh giới rừng chủ rừng * Phương pháp đốt dọn thực bì, giảm vật liệu cháy: Hàng năm, trước mùa khô hanh, chủ rừng phải chủ động tiến hành tu sửa đường băng cản lửa Công việc cụ thể phải dọn toàn thực bì xới mặt đất lại lần đường băng cũ vận chuyển mép đường băng theo quy trình kỹ thuật Đây biện pháp thiết thực công tác PCCCR, không tốn nhiều công sức mà hạn chế cháy lan 76 - Xây dựng hệ thống trị canh dụng cụ PCCCR cần chuẩn bị sẵn sàng trước mùa khô hanh - Thường xuyên tu sửa, thay thiết bị PCCCR, cọc mốc biển báo khu vực trọng điểm 3.5.3.5 Giải pháp kinh tế xã hội - Để nâng cao hiệu công tác PCCCR, quan trọng có tham gia tích cực người dân địa phương Vì cần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân Muốn cần chế sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, có làm giảm sức ép vào rừng tự nhiên - Thu hồi đất rừng tổ chức sử dụng không hiệu giao lại cho người dân địa phương để quản lý bảo vệ phát triển rừng Ưu tiên cho hộ dân chưa giao đất, giao rừng, thiếu đất sản xuất - Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy cố định cho người dân Vùng sản xuất nương rẫy phải xác lập cụ thể, phân vùng, cắm mốc, niêm yết thực địa thể đồ trạng - Hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số; đưa vào áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu cao; cung cấp nguồn giống rừng có chất lượng đến người dân - Tận dụng sách nhà nước BV&PTR chương trình dự án đầu tư để hỗ trợ người dân khoán bảo vệ rừng tự nhiên, phát triển rừng trồng 3.5.4 Tổ chức thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng - Cần quán triệt phương châm đạo: “Phịng chính, cứu chữa kịp thời” khơng để xảy cháy lan, thực tốt phương châm chỗ chữa cháy rừng là: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ Củng cố tăng cường hoạt động Ban huy 77 PCCCR từ tỉnh đến sở, tổ, đội xung kích bảo vệ rừng xã, Công ty lâm nghiệp quốc doanh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng PCCCR nhân dân nhiều hình thức phong phú qua phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, đội tuyên truyền lưu động - Làm tốt công tác quy hoạch nương rẫy gắn với PCCCR Hướng dẫn nhân dân quy trình kỹ thuật đốt nương để đảm bảo khơng để xảy cháy lan vào rừng - Phát động toàn dân tích cực tham gia nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng, phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ củi cho nhân dân, giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên - Hướng dẫn chủ rừng thực biện pháp PCCCR - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR, biển báo cấm lửa, đầu tư kinh phí xây dựng số chòi canh vùng rừng trọng điểm dễ cháy, bổ sung trang bị phương tiện như: dao, bình đựng nước, vỉ dập lửa, cưa xăng, loa tay dùng pin, phương tiện thông tin liên lạc - Tăng cường lực lượng kiểm lâm cho vùng trọng điểm vào mùa khô, đưa kiểm lâm công tác xã để làm tốt công tác tham mưu cho quyền xã PCCCR Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quân đội để thực phương án PCCCR cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khi cháy rừng xảy cần nhanh chóng huy động lực lượng chỗ để khoanh vùng chia cắt đám cháy, phát dọn thực bì khơng để cháy có điều kiện lan rộng, dập tắt đám cháy xong sau phải tổ chức khắc phục hậu quả, khôi phục lại rừng nơi xảy cháy biện pháp lâm sinh, điều tra thủ phạm để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian điều tra thực tế địa bàn huyện Định Hóa, kết hợp với thơng tin địa phương cung cấp kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kết luận sau: - Huyện Định Hóa có diện tích rừng tương đối lớn với tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất có rừng 32.746,9 ha, chiếm tỷ lệ 63,77% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong rừng tự nhiên 12.425,73ha rừng trồng 20.321,17 Đây vừa thuận lợi việc tạo môi trường sinh thái an tồn cho huyện để phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, song khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng cho huyện Đây vừa thuận lợi việc tạo mơi trường sinh thái an tồn cho huyện để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, song khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng cho huyện - Địa bàn khu vực nghiên cứu huyện Định Hóa có diện tích rộng, địa hình đồi núi đan xen tiếp giáp khu vực thường xảy cháy rừng với diễn biến thời tiết phức tạp, mùa khơ hanh khơ, nắng nóng kéo dài từ tháng 11 - 12 năm trước đến tháng, tháng năm sau, thường xuyên xuất đợt gió lào thổi mạnh ln có nguy tiềm ẩn cháy rừng cao - Phân vùng trọng điểm cháy rừng: Đề tài xác định khu vực có khả cháy rừng cao: Khu vực 1: Dễ cháy dãy núi kéo dài từ xã Bình Thành bao quanh phía tây phía bắc huyện đến xã Tân Thịnh, trạng thái chủ yếu vầu, nứa, bụi có diện tích khoảng 3.860 ha; Khu vực 2: Tồn diện tích rừng non trồng chưa khép tán huyện có diện tích khoảng 898,88 ha; Khu vực 3: Là hệ thống dãy núi đá vơi huyện có bụi, tái sinh, lau lách, thảm thực bì dễ cháy, diện tích 1.805 Đây khu vực có rừng tự nhiên, nằm xa trung tâm xã, địa hình hiểm 79 trở, đồng bào chủ yếu dân tộc thiểu số Tày, Dao, sống chủ yếu nghề nơng, tập qn canh tác cịn lạc hậu, trình độ văn hóa thấp - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn triển khai nhiều văn Sự tham gia người dân công tác PCCCR tương đối tốt, đa số chủ rừng trọng, quan tâm đến công tác PCCCR, cháy rừng xảy người dân tham gia chữa cháy với tỉ lệ cao Công tác tuyên truyền thực tốt với 100% người dân, chủ rừng ký cam kết PCCCR, nhiều lớp tập huấn, diễn tập PCCCR tổ chức cho nhân dân khu vực nghiên cứu Tuy nhiên kinh phí dành cho cơng tác PCCCR địa phương cịn hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật lâm sinh công tác PCCCR triển khai hướng dẫn cho chủ rừng - Trên sở phân tích tồn trên, để thực công tác PCCCR thời gian tới huyện Định Hóa cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức giáo dục cho người dân, tổ chức thêm nhiều lớp tuyên truyền, tập huấn PCCCR cho người dân cho lực lượng nịng cốt, đầu tư thêm kinh phí cho cơng tác PCCCR để mua thêm trang thiết bị, xây dựng hệ thống chòi canh, biển báo, đập chứa nước - Lực lượng Kiểm lâm lực lượng nòng cốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, thường xun sử dụng nguồn thơng tin dự tính dự báo trực tuyến nguy cháy rừng Cục Kiểm lâm (FireWatch Việt Nam) để kịp thời cảnh báo nguy cháy rừng loa Trung tâm truyền huyện trung tâm xóm, xã đến chủ rừng Kiểm soát chặt chẽ hoạt động dùng lửa rừng đốt thực bì để trồng rừng để phịng cháy lan - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho toàn khu rừng địa bàn, xây dựng phương án PCCCR năm từ cấp tỉnh đến cấp sở, cấp thôn cụ thể sát với yêu cầu công tác PCCCR - Đề nghị Cần có nghiên cứu sâu PCCCR để có giải pháp hồn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng (trạng thái rừng) 80 - Mở rộng địa bàn nghiên cứu PCCCR đến thôn bản, tìm hiểu cụ thể phong tục tập quán sinh hoạt người dân có liên quan đến cơng tác PCCCR địa bàn huyện Định Hóa huyện lân cận nhằm đưa giải pháp PCCCR cách sát thực cho địa bàn nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Báo cáo tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn lồi”, Tạp chí Lâm nghiệp (6) Bế Thị Minh Châu (1999), “Một số vấn đề công tác dự báo cháy rừng Việt Nam” Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 22 – 23 Bế Thị Minh Châu (1999) “Phân cấp mức độ dể cháy rừng Thơng theo độ ẩm vật liệu”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr.49-50 Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu tán rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Thị Minh Châu (2005), Phòng Chống Cháy Rừng (Bài giảng dùng cho lớp cao học Lâm nghiệp) Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo tổng kết công tác PCCCR năm 2007, Hà Nội 11 Cục Kiểm lâm (2008), Số liệu cháy rừng, http://www.kiemlam.org.vn 12 Cục Kiểm lâm (2014), Diện tích rừng bị cháy, http://www.kiemlam.org.vn 82 13 Cục Kiểm lâm (2014), Phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng, http://www.kiemlam.org.vn 14 Nguyễn Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 15 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phịng chống cháy rừng thơng non Lâm Đồng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội 17 Trần Nguyên Giảng (1985), Hai mươi lăm năm nghiên cứu trung tâm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 18 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học 19 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông lâm Huế 20 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii),tỉnh Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Ngọc Hưng (2004), Quản lý cháy rừng Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2004 23 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 83 24 Thái Thành Lượm (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powell) vùng Tứ giác Long Xuyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy rừng Thơng ba lá, rừng Tràm Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho U Minh Tây Nguyên, Báo cáo Khoa học Công nghệ, Hà Nội 27 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học 28 Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiểu nguy cháy rừng trồng Bình Định, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Văn Thắng (2008), Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn Quốcgia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 30 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã ng Bí, Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 31 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1995 (10), tr 14 15 32 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn giao bạch đàn, keo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 1990 - 1994 84 II Tài liệu tiếng nước 33 Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation 34 Ball JB., Wormald T.J and Russo (1995), Experience with mixed and single species plantions 35 Brown A A, (1979), Forest Fire control and use, New York Toronto 36 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D (1983), Fire in Forestry, John Wiley & Sons, Inc - New York, pp 110 - 450 37 Cooper, A, N, (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Vietnam and associated measures, FAO Consultant, Ha Noi 38 Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki 39 Hennessy, K & Lucas, Chris & Nicholls, Neville & Bathols, J & Suppiah, R & Ricketts, James (2005) Climate Change Impacts on FireWeather in South-East Australia, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation 40 Maja Stula, Damir Krstinic, Ljiljana Seric (2011), Intelligent forest fire monitoring system, Information Systems Frontiers (14), pages 725– 739 ... cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy chữa cháy rừng. .. tài ? ?Nghiên cứu số sở khoa học góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Mục tiêu nghiên cứu. .. - Phạm vị nội dung: Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi khơng gian: Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, điều kiền thời

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Báo cáo tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2010
3. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo vệ rừng I, II
Tác giả: Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1992
4. Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài”, Tạp chí Lâm nghiệp (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
5. Bế Thị Minh Châu (1999), “Một số vấn đề về công tác dự báo cháy rừng ở Việt Nam” Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 22 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về công tác dự báo cháy rừng ở Việt Nam”
Tác giả: Bế Thị Minh Châu
Năm: 1999
6. Bế Thị Minh Châu (1999) “Phân cấp mức độ dể cháy rừng Thông theo độ ẩm vật liệu”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr.49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân cấp mức độ dể cháy rừng Thông theo độ ẩm vật liệu”, Tạp chí Lâm nghiệp
8. Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Bế Thị Minh Châu (2005), Phòng Chống Cháy Rừng (Bài giảng dùng cho các lớp cao học Lâm nghiệp). Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Chống Cháy Rừng (Bài giảng dùng cho các lớp cao học Lâm nghiệp)
Tác giả: Bế Thị Minh Châu
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tam giác lửa - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 1.1. Tam giác lửa (Trang 6)
Bảng 1.2. Phân cấp nguy cơ cháy rừng C ấp - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 1.2. Phân cấp nguy cơ cháy rừng C ấp (Trang 14)
Hình 2.1. Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài 2.4.2. Ph ương pháp nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 2.1. Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài 2.4.2. Ph ương pháp nghiên cứu cụ thể (Trang 26)
Phương pháp điều tra thực hiện trên cá cô tiêu chuẩn điển hình tạm thời. Tại các trạng thái rừng tự nhiên, mỗi trạng thái bố trí 01 Ô tiêu chuẩn - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
h ương pháp điều tra thực hiện trên cá cô tiêu chuẩn điển hình tạm thời. Tại các trạng thái rừng tự nhiên, mỗi trạng thái bố trí 01 Ô tiêu chuẩn (Trang 32)
Bảng 3.1. Nhiệt độ các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1. Nhiệt độ các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu (Trang 37)
Hình 3.1. Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.1. Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Số giờ nắng theo các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Đơn vị: Giờ - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2. Số giờ nắng theo các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Đơn vị: Giờ (Trang 39)
Hình 3.2. Sự thay đổi số giờ nắng theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.2. Sự thay đổi số giờ nắng theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.3. Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Đơn v ị: mm - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Đơn v ị: mm (Trang 40)
Hình 3.3. Sự thay đổi lượng mưa theo tháng trong 5 năm t ại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.3. Sự thay đổi lượng mưa theo tháng trong 5 năm t ại khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.4. Độ ẩm các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4. Độ ẩm các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu (Trang 43)
3.2.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
3.2.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 (Trang 50)
Hình 3.5. Biểu đồ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 n ăm theo các tháng tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.5. Biểu đồ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 n ăm theo các tháng tại khu vực nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 3.8. Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng (Trang 54)
Bảng 3.9. Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.9. Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng (Trang 56)
Bảng 3.60. Kết quả điều tra cây tái sinh Lo ại - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.60. Kết quả điều tra cây tái sinh Lo ại (Trang 58)
3.3.3. Xác định khối lượng và độ ẩm của vật liệu cháy - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
3.3.3. Xác định khối lượng và độ ẩm của vật liệu cháy (Trang 58)
Hình 3.6. Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.6. Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng (Trang 59)
Bảng 3.71. Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.71. Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 3.93. Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng tại 3 xã khu vực nghiên cứu dựa vào độ ẩm vật liệ u cháy (theo TS - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.93. Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng tại 3 xã khu vực nghiên cứu dựa vào độ ẩm vật liệ u cháy (theo TS (Trang 62)
Qua bảng 3.13 ta có thể thấy độ ẩm của vật liệu cháy rừng lá rộng thường xanh phục hồi núi đất là cao nhất 79,85% do đó rừng tự nhiên lá rộng thường xanh có khả năng cháy thấp hơn trạng thái rừng trồng, rừng hỗn giao - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
ua bảng 3.13 ta có thể thấy độ ẩm của vật liệu cháy rừng lá rộng thường xanh phục hồi núi đất là cao nhất 79,85% do đó rừng tự nhiên lá rộng thường xanh có khả năng cháy thấp hơn trạng thái rừng trồng, rừng hỗn giao (Trang 62)
Hình 3.7. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng trong công tác chữa cháy lửa rừng - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 3.7. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng trong công tác chữa cháy lửa rừng (Trang 72)
Bảng 3.115. Một số văn bản Luật và dưới Luật liên quan đến PCCCR - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.115. Một số văn bản Luật và dưới Luật liên quan đến PCCCR (Trang 73)
Bảng 3.16. Biên chế và giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng chữa cháy - Nghiên cứu một số cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.16. Biên chế và giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng chữa cháy (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w