1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lập hồ sơ và Nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ

33 3,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 596 KB

Nội dung

Bài giảng chuyên đề Lập hồ sơ và Nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ

LẬP HỒ NỘP LƯU HỒ VÀO LƯU TRỮ (Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ nộp lưu hồ vào Lưu trữ cơ quan) Chuyền đề IV NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần I. Lập hồ 1. Lập hồ là gì? 2. Nội dung lập hồ gồm những công việc gì? 3. Ai là người có trách nhiệm trong việc lập hồ sơ? Phần II. Nộp hồ vào Lưu trữ 1. Cơ sở pháp lý? 2. Ai phải nộp? 3. Nộp loại hồ nào? 4. Bao giờ thì nộp? 5. Nộp như thế nào? PHẦN I LẬP HỒ 1. Hồ là một tập văn, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2. Lập hồ là việc tập hợp sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ được giao thành hồ sơ. Lập hồ có thể xẩy ra trong các trường hợp sau: Do cán bộ, công chức, viên chức thực hiện ngay khi tiến hành theo dõi, giải quyết công việc được giao. Lập hồ trong trường hợp này thường chủ động, dễ làm và hiệu quả. Do cán bộ lưu trữ thực hiện khi tài liệu thu về Lưu trữ cơ quan hoặc Lưu trữ lịch sử chưa được phân loại và lập thành hồ. Lập hồ trong trường hợp này còn gọi là lập hồ trong chỉnh lý thường khó làm, tốn kém thời gian, công sức nhưng hiệu quả hạn chế. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM II. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP HỒ 1. Đối với cá nhân: giúp cho giải quyết công việc được nhanh chóng, chính xác. 2. Đối với cơ quan, tổ chức:  Quản lý được công việc;  Quản lý được tài liệu giữ được bằng chứng để bảo vệ quyền lợi của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi cần;  Tạo điều kiện để lựa chọn những hồ có giá trị vào Lưu trữ lưu gữi được chứng cứ về hoạt động của cơ quan cho muôn đời sau. III. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI VIỆC LẬP HỒ Điều 9 Luật Lưu trữ năm 2011 và Điều 23 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư có quy định trách nhiệm đối với công tác lập hồ giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành như sau: 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo công tác lập hồ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan đối với các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý của mình. 2. Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính, người được giao trách nhiệm có nhiệm vụ: a) Tham mưu cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành đối với các cơ quan, tổ chức cấp dưới; b) Tổ chức thực hiện việc lập hồ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành tại cơ quan, tổ chức. 3. Người đứng đầu đơn vị trong cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức về việc lập hồ sơ, bảo quản giao nộp hồ sơ, tài liệu của đơn vị vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức. 4. Cá nhân: Trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc phải lập hồ về công việc được giao giải quyết và giao nộp vào Lưu trữ cơ quan khi đến hạn. 5. Lưu trữ cơ quan: hướng dẫn việc lập hồ III. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI VIỆC LẬP HỒ IV. YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HỒ ĐƯỢC LẬP 1. Phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan/đơn vị; 2. Văn bản, tài liệu được thu thập vào hồ phải có sự liên quan chặt chẽ với nhau phản ánh đúng trình tự diễn biến của sự việc hay trình tự giải quyết công việc; 3. Văn bản, tài liệu được thu thập vào hồ phải có giá trị pháp lý; 4. Hồ phải được sắp xếp và biên mục khi kết thúc. v. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LẬP HỒ 1. Mở hồ sơ:  Người mở: cá nhân được giao chủ trì theo dõi, giải quyết công việc thực hiện.  Cách mở: Lấy một tờ bìa in sẵn (TCVN 9231:2012 Bìa hồ lưu trữ và căn cứ vào DMHS (nếu có) điền các thông tin lên bìa. Trường hợp không có DMHS thì viết tên việc được giải quyết lên trên bìa (tiêu đề hồ sơ)*. Các yếu tố thông tin cơ bản của tiêu đề hồ thường bao gồm: tên loại văn bản, tác giả văn bản, nội dung, địa điểm, thời gian. Tuỳ theo loại hồ được lập mà sắp xếp các yếu tố thông tin trên trong tiêu đề cho phù hợp. [...]... hồ (1) Ý kiến chỉ đạo, ý kiến đóng góp có cùng mã hồ (1) Hồ giữ tại đơn vị (4) Hồ không nộp vào Lưu trữ cơ quan Hồ nộp vào Lưu trữ cơ quan Văn bản tài liệu khác có cùng mã hồ (1) Hồ có chung một mã theo khung phân loại hồ (2) Hồ về việc đã giải quyết xong (3) Lưu trữ cơ quan (5) Hồ bảo quản vĩnh viễn In ra giấy Hồ bảo quản có thời hạn Tài liệu được loại ra khỏi hồ sơ. .. thống kê thành MỤC LỤC HỒ NỘP LƯU MỤC LỤC HỒ NỘP LƯU (Loại bảo quản vĩnh viễn)* Hộp số Hồ số Tên nhóm hồ sơ/ Tiêu đề hồ Thời gian BĐ-KT Số tờ Ghi chú MỤC LỤC HỒ NỘP LƯU (Loại bảo quản có thời hạn) Hộp Hồ số số Tên nhóm hồ sơ/ tiêu đề hồ Thời hạn bảo quản Ghi chú V TRÁCH NHIỆM GIAO NỘP 4 Cá nhân:  Phải giao nộp những hồ sơ, tài liệu có giá trị lưu trữ vào Lưu trữ hiện hành của cơ... dẫn việc giao nộp hồ vào Lưu trữ hiện hành đối với cơ quan, tổ chức cấp dưới Tổ chức thực hiện việc giao nộp lưu hồ vào Lưu trữ hiện hành của cơ quan mình V TRÁCH NHIỆM GIAO NỘP 3 Trưởng các đơn vị trong cơ quan:  Tổ chức giao nộp hồ có giá trị lưu trữ của đơn vị vào Lưu trữ cơ quan khi đến hạn  Chỉ đạo công chức, viên chức trong đơn vị lựa chọn hồ để nộp vào Lưu trữ cơ quan thống kê... giải thể không thuộc diện nộp tài liệu vào Lưu trữ lịch sử III TÀI LIỆU NỘP LƯU 1 Chỉ nộp vào Lưu trữ cơ quan những hồ tài liệu về những việc đã giải quyết xong 2 Chỉ nộp vào Lưu trữ cơ quan những hồ sơ, tài liệu được xác định là có giá trị lưu trữ, bao gồm hồ bảo quản vĩnh viễn hồ bảo quản có thời hạn tính bằng năm cụ thể HỒ BẢO QUẢN VĨNH VIỄN       Hồ xây dựng chế độ, chính... (3) PHẦN II GIAO NỘP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ Tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc được Hồ việc hoặc hồ lập theo đặc trưng chung với thời hạn bảo quản: vĩnh viễn có thời hạn (5,10.15…) lập thành hồ 1 năm /03 tháng LƯU TRỮ CƠ QUAN Hồ bảo quản có thời hạn Hết thời hạn Huỷ Hồ bảo quản vĩnh viễn 10 năm LƯU TRỮ LỊCH SỬ GIAO NỘP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN 1 2... lại hồ cho đơn vị hay người kế nhiệm V TRÁCH NHIỆM GIAO NỘP 5 Lưu trữ cơ quan:      Lập kế hoạch thu tài liệu Phôí hợp với các đơn vị, cá nhân xác định những tài liêu cần thu Hướng dẫn việc chuẩn bị hồ giao nộp thống kê thành “Mục lục hồ nộp lưu Chuẩn bị kho tàng các phương tiện để tiếp nhận Tổ chức tiếp nhận lập “Biên bản giao nhận tài liệu” VI THỦ TỤC GIAO NỘP 1 Phải lập. .. pháp lý giao nộp Nguồn nộp lưu Loại hồ phải nộp Thời hạn giao nộp Trách nhiệm giao nộp Thủ tục giao nộp I CĂN CỨ PHÁP LÝ 1 2 3 Điều 22 23 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư Điều 5 Nghị định 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia Điều 9-12 Luật Lưu trữ năm 2011 II NGUỒN NỘP LƯU 1 2 3... DUNG PHƯƠNG PHÁP LẬP HỒ 2 Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc vào hồ  Phải thu đủ và kịp thời những văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc để đưa vào hồ sơ;  Văn bản, tài liệu liên quan đến việc nào phải đưa vào đúng hồ đÓ v NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LẬP HỒ 3... hoặc công trình IV THỜI HẠN GIAO NỘP   Khoản 1 Điều 11 Luật Lưu trữ được Quốc hội thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 quy định thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan như sau: Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc; Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán đối với hồ xây dựng cơ bản V TRÁCH NHIỆM GIAO NỘP 1 2   Người đứng đầu: Chỉ đạo... trình mục tiêu Hồ tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách, đề án, dự án, chương trình mục tiêu Hồ về tổng kết hoạt động chung các hoạt động cụ thể Hồ kiểm tra, thanh tra vụ việc quan trọng; Hồ các vụ việc, sự kiện quan trọng trong cơ quan, các vấn đề mới về kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan, các chương trình đề tài cấp bộ công trình XDCB từ nhóm A trở lên Hồ gốc cán bộ, . nộp 4. Thời hạn giao nộp 5. Trách nhiệm giao nộp 6. Thủ tục giao nộp I. CĂN CỨ PHÁP LÝ 1. Điều 22 và 23 Nghị định 110/20 04/ NĐ-CP ngày 08 /4/ 20 04 của. Luật Lưu trữ năm 2011 và Điều 23 Nghị định số 110/20 04/ NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 20 04 của Chính phủ về công tác văn thư có quy định trách

Ngày đăng: 11/01/2014, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w