bài 8 tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

8 40 0
bài 8 tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án bài 8 địa lí 10 theo CV 5512 mới của bộ giáo dục và đào tạo xây dựng theo hướng nghiên cứu bài học, phát triển năng lực học sinh với các hình ảnh minh họa đầy đủ, sinh động, có cả các đường link video thuạn tiện cho việc soạn bài giảng ppt của giáo viên

Bài TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu khái niệm nội lực nêu nguyên nhân chúng - Trình bày tác động nội lực thể qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang - Trình bày tác động nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích nguyên nhân xuất số thiên tai tác động nội lực gây ra: động đất, núi lửa Kĩ Nhận xét tác động nội lực qua tranh ảnh Thái độ - Có thái độ hiểu nhận thức học - Trình bày quy luật tự nhiên giải thích tượng tự nhiên dựa quan điểm vật biện chứng Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, hình ảnh, mơ hình, video II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Các hình ảnh thể tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, soạn PPt, SGK, SGV - Bản đồ tự nhiên giới - Các clip liên quan Chuẩn bị HS - SGK, ghi, - Tập đồ đồ tự nhiên giới III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Trình bày khái niệm: nội lực, vận động theo phương thẳng , uốn nếp, đứt gãy - Nêu nguyên nhân sinh nội lực - Giải thích nguyên nhân tượng biển tiến, biển thoái - Giải thích xảy tượng uốn nếp, xảy tượng đứt gãy - Giải thích miền núi uốn nếp hình thành nào, dạng địa hình khác thung lũng, hẻm vực, địa luỹ, địa hào …được hình thành trường hợp thấp - Phân tích hậu nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - So sánh hoạt động uốn nếp hoạt đứt gãy, vận động theo phương thẳng đứng vận động theo phương nằm ngang Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực thiên tai nội lực tạo Nhận biết dạng địa hình kết vận động nội lực thực địa, giải thích tượng tự nhiên có liên quan đến kết tác động nội lực IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân/ Thảo luận cặp đôi Phương tiện Chuẩn bị clip: Thuyết kiến tạo mạng góc nhìn điện ảnh https://tinyurl.com/y65784tu Tiến trình hoạt động - Bước 1: Nhắc nhở HS trước xem clip “chú ý quan sát, tìm nội dung chi tiết có thật chi tiết hư cấu đoạn phim?” Gv cho HS chọn cặp đôi tự phân chia nhiệm vụ cá nhân, HS tìm chi tiết có thật, HS tìm chi tiết hư cấu - Bước 2: Mở video cho HS xem, HS note giấy nháp nội dung giao; sau xem xong HS thảo luận cho kết thời gian phút - Bước 3: Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét bổ sung - Bước 4: GV đánh giá khả liên hệ với kiến thức cũ HS thông qua đoạn phim, cho điểm đặt vấn đề cho học hơm B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN SINH RA NỘI LỰC (10 phút) Mục tiêu: Trình bày khái niệm nguyên nhân sinh nội lực Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động theo cá nhân/ lớp Phương tiện: SGK, Hình ảnh hai mảng kiến tạo xơ vào Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu SGK tìm câu trả lời : + Nội lực gì? + Nguyên nhân sinh nội lực? + Giải thích tượng hình vẽ “Hai mảng kiến tạo xơ vào nhau” Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS xem SGK để trả lời câu hỏi Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày Các HS khác ý lắng nghe bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức I/ NỘI LỰC Khái niệm: Nội lực lực sinh bên Trái Đất Nguyên nhân - Do lượng phân huỷ chất phóng xạ - Sự chuyển dịch xếp lại vật chất cấu tạo bên Trái Đất theo trọng lực - Năng lượng phản ứng hố học HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (10 phút) Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân, kết vận động theo phương thẳng đứng vỏ Trái Đất Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động theo cá nhân/ lớp Phương tiện: SGK Tiến trình hoạt động Bước 1: HS báo cáo phần Bài tập nhà tiết trước NỘI DUNG “Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc đồ Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị hồn tất thủ tục để cơng bố kết đo độ cao đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Vị trí cao đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao 4,3 m so với kết người Pháp đo đạc vào năm 1909.” Các em nhà tìm đọc thêm thơng tin, vận dụng kiến thức để giải thích” Bước 2: Các HS khác bổ sung thấy thiếu Bước 3: GV cho HS tính từ năm 1909 đến năm 2019, trung bình năm đỉnh Fansipan cao thêm cm (Nếu loại trừ khả Pháp đo đạc bị sai số năm 1909) 🡪 Rút thời gian tác động nội lực Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS Đọc mục nhanh mực II.1 trang 29 SGK cho biết: - Hãy trình bày đặc điểm, kết quả, nguyên nhân vận động theo phương thẳng đứng? HS thực nhiệm vụ HS xem SGK để trả lời câu hỏi Bước 5: GV tổ chức cho HS trình bày Các HS khác ý lắng nghe bổ sung GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hiện tượng biển tiến, mực nước biển dâng biện pháp để phòng chống at Vận động theo phương thẳng đứng: - Diễn chậm chạp diện tích lớn - Kết quả: Làm cho vỏ Trái Đất nâng lên hay hạ xuống vài khu vực sinh tượng biển tiến biển thoái - Nguyên nhân: Do chuyển dịch vật chất theo trọng lực HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG (15 phút) Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân kết vận động theo phương nằm ngang vỏ Trái Đất Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động : thảo luận nhóm Phương tiện: SGK, Bản đồ tự nhiên , Hình ảnh Power Point Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ HS - Nhóm 1,3,5: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu Hiện tượng uốn nếp (nguyên nhân, kết quả) - Nhóm 2,4,5: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu Hiện tượng đứt gãy (nguyên nhân, kết quả) - Trong trình HS thực GV quan sát, điều chỉnh, trợ giúp HS Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận kết hợp đồ, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung Bước 4: Đại diện HS phát biểu GV chuẩn kiến thức Utah, Hoa Kỳ Công viên Kananaskis, Alberta NỘI DUNG Hiện tượng uốn nếp Hiện tượng đứt gãy - Do tác động lực nằm ngang Nguyên nhân Vùng xảy - Xảy vùng đá có độ - Xảy vùng đá dẻo cao cứng Kết quả: + Cường độ yếu; + Cường độ mạnh - Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn - Tạo thành nếp uốn, dãy núi uốn nếp Ví dụ điển hình giới (ở Việt Nam có) C Hoạt động luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung học Phương pháp – kĩ thuật: Trò chơi “Tớ Ai?” Phương tiện: hình ảnh - Đá bị gãy, vỡ chuyển dịch - Tạo địa hào, địa luỹ… Địa hào: biển Đỏ Đứt gãy sông Hồng, đứt gãy Đông Phi Địa lũy: Dãy núi Con voi Tiến trình hoạt động Bước Gv cho HS xem hình ảnh giáo viên cung cấp đặt tên cho tượng/ hình ảnh cho phù hợp Bước Hs chơi trò chơi Bước Gv nhận xét kết trò chơi mức độ hiểu em D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (…1 phút) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để tìm hiểu kiến thức Phương pháp/kĩ thuật dạy học Tìm kiếm xử lí thơng tin Phương tiện: Phiếu học tập Tổ chức hoạt động -Bước GV giao nhiệm vụ cho HS nhà Sau học xong 7,8 em tìm hiểu thêm ĐỊA NHIỆT, người ta dựa vào sở khoa học để khai thác nguồn lượng -Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề thực nhà V.RÚT KINH NGHIỆM ………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ...TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Trình bày khái niệm: nội lực, vận động theo phương thẳng , uốn nếp, đứt gãy - Nêu nguyên nhân sinh nội lực - Giải thích nguyên... uốn nếp hình thành nào, dạng địa hình khác thung lũng, hẻm vực, địa luỹ, địa hào …được hình thành trường hợp thấp - Phân tích hậu nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - So sánh hoạt động uốn... gãy, vận động theo phương thẳng đứng vận động theo phương nằm ngang Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực thiên tai nội lực tạo Nhận biết dạng địa hình kết vận động nội lực thực địa, giải

Ngày đăng: 17/10/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

    • 1. Kiến thức

    • 2. Kĩ năng

    • 3. Thái độ

    • 4. Năng lực hình thành

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

      • 1. Chuẩn bị của GV

      • 2. Chuẩn bị của HS

      • III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

      • IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

        • A. Tình huống xuất phát (5 phút)

        • 1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức mới

        • 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân/ Thảo luận cặp đôi

        • 3. Phương tiện

        • 4. Tiến trình hoạt động

          • B. Hình thành kiến thức mới

          • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN SINH RA NỘI LỰC (10 phút)

            • 2. Phương pháp – kĩ thuật

            • 4. Tiến trình hoạt động

            • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (10 phút)

              • 2. Phương pháp – kĩ thuật

              • 4. Tiến trình hoạt động

              • HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG (15 phút)

                • 2. Phương pháp – kĩ thuật

                • 4. Tiến trình hoạt động

                  • C. Hoạt động luyện tập (4 phút)

                  • 2. Phương pháp – kĩ thuật: Trò chơi “Tớ là Ai?”

                  • 4. Tiến trình hoạt động

                    • D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (…1..phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan