VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TS Lê Đức Hạnh

20 5 0
VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TS Lê Đức Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

75 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TS Lê Đức Hạnh Phật giáo truyền bá vào Việt Nam 2.000 năm ngày có nhiều đóng góp tích cực lĩnh vực y tế, thiện nguyện xã hội, văn hóa - nghệ thuật, giáo dục… Trong lĩnh vực giáo dục, Phật giáo có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người Việt Nam, định hình sắc đạo đức Phật giáo Việt Nam Bài viết trình bày nội dung, mục tiêu giáo dục đạo đức Phật giáo, đồng thời vai trò quan trọng giáo dục đạo đức Phật giáo Phật giáo góp phần quan trọng vào ổn định phát triển xã hội Việt Nam I ĐẶT VẤN ĐỀ Phật giáo tôn giáo lớn thứ giới (sau Kitô giáo Hồi giáo) du nhập vào Việt Nam 2.000 năm Trong suốt trình hình thành phát triển, Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Phật giáo đóng góp nhiều lĩnh vực nghệ thuật, thiện nguyện xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, Phật giáo đóng góp lớn giáo dục đạo đức, lối sống cho người Việt Nam, góp phần quan trọng việc định hình quan niệm, 76 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI chuẩn mực hệ giá trị đạo đức xã hội Từ du nhập đến nay, tư tưởng đạo đức nhân sinh Phật giáo tư tưởng xuyên suốt ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Trong bối cảnh đại hóa ngày mạnh mẽ, tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, cân sinh thái, tình trạng đói nghèo, thất học bạo lực tràn lan… đạo đức Phật giáo có vai trị quan trọng việc góp phần giảm thiểu vấn đề Phật giáo giúp người thay đổi cách tư duy, lời nói, hành vi theo đường chánh đạo mối quan hệ hài hịa người với người với mơi trường tự nhiên Với mục tiêu tối thượng hạnh phúc an lạc cho nhân sinh, Phật giáo có trách nhiệm chia sẻ, giải vấn nạn xã hội ổn định phát triển xã hội Đánh giá ý nghĩa, vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo giúp cho nhận thức rõ hơn, đóng góp to lớn Phật vấn đề để từ có sách phù hợp thúc đẩy phát huy giá trị trân quý Phật giáo Việt Nam II NỘI DUNG Một số định nghĩa liên quan * Định nghĩa giáo dục Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “giáo dục” là: “Giáo dục (động từ) Hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề (danh từ) Hệ thống biện pháp quan giảng dạy giáo dục nước”.1 Dù xã hội nào, quốc gia giáo dục lấy người làm đối tượng, nhằm phát triển ba phương diện trí tuệ, tình cảm, thể chất, có cấp độ/mức độ khác Giáo dục bao gồm việc dạy học, với việc truyền thụ, phổ biến tri thức qua hệ, nhằm đánh thức trau dồi khả năng, lực tiềm ẩn, trí tuệ người Có mơi trường Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2010, tr.379 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 77 để giáo dục tồn phát triển qua thời đại là: gia đình, nhà trường xã hội.2 * Khái niệm đạo đức “Đạo đức” bắt nguồn từ tiếng Latinh mos (moris) - lề thói, đạo nghĩa Khái niệm đạo đức Trung Quốc xuất vào đời nhà Chu, dùng để nói đến nhân đức, đức tính, đạo nghĩa, ngun tắc luân lý Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa “đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội bao gồm chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc tồn xã hội) Căn vào chuẩn mực ấy, người ta đánh giá hành vi người theo quan niệm thiện ác, không làm (vô đạo đức) nghĩa vụ phải làm”3 Và, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội”4 * Khái niệm đạo đức Phật giáo Có thể thấy tồn giáo lý Đức Phật giáo lý đạo đức, xây dựng tư tưởng giải thoát luận Theo Phật giáo “Đạo chánh pháp, đức đắc đạo, không làm sai lệch chánh pháp”, hay “Các chân tính, nguyên lý tự nhiên đạo; vào lòng người, cảm ứng với người đức Đạo đức pháp giáo mà người ta nên theo”5 Từ chánh pháp giải thoát Phật giáo cho thấy giá trị đạo đức Phật giáo nhằm giúp người đạt đến cảnh Trần Thị Hoài Hương, Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2016, tr 17 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam (A-Đ), Nxb Từ điển Bách khoa, tr 738 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 816 Đồn Trung Cịn, Phật học từ điển, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr 524 78 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI giới Niết bàn, trở thành nguyên tắc đạo đức xã hội Đạo đức Phật giáo thể qua phạm trù phổ biến như: thiện - ác, tứ vô lượng tâm, bình đẳng, hiếu đạo v.v… Đạo đức Phật giáo lấy tư tưởng duyên khởi vô ngã làm chủ đạo Đó giới điều Phật dạy nhằm ngăn chặn điều ác, hướng người tới điều thiện nhằm đem đến an vui cho xã hội, hạnh phúc cho người Những nội dung giáo dục Phật giáo Qua lời dạy Đức Phật trách nhiệm đạo đức cá nhân, nên lựa chọn theo đường bố thí, xả bỏ, bao dung, để có bình yên, thịnh vượng hạnh phúc Phật giáo trọng vào giáo dục luật nhân dựa hoạt động đồng duyên khởi Xuất phát từ quan điểm tâm giải phóng khỏi tham, sân si, người bng xả, bình an hạnh phúc Để có hạnh phúc thực sự, người cần phải tu dưỡng thân đem tốt lành đến với người khác Từ giáo lý đến thực tiễn, dễ dàng nhận thấy nội dung bản, bật giáo dục Phật giáo dạy chuẩn mực xã hội, điều cấm kỵ văn hóa xã hội cho người mong muốn người trở thành công dân tốt cho xã hội Trong chùa, có nhiều lớp học chánh pháp để giảng dạy cho người giá trị tâm linh Trong xã hội với đầy rẫy tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, tha hóa đạo đức, suy hoại phẩm chất, tư cách Phật giáo với giáo lý hướng người tránh xa điều xấu, điều “ác” Khi nói đến đạo đức Phật giáo tức đề cập đến Bát chánh đạo, Tứ vô lượng tâm, giáo pháp Đức Phật Bát chánh đạo Toàn kỷ luật Phật giáo theo đạo lộ chia thành ba uẩn: Trí tuệ, Giới luật Định tâm (thực hành thể chất, tinh thần trí tuệ) Trong nhiệm vụ đạo đức thành tựu triết học Phật giáo, ba khái niệm chiếm vị trí quan trọng Thứ nhất, Trí tuệ đề cập đến ‘Chánh tư duy’ (Suy nghĩ đúng) VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 79 ‘Chánh kiến’ (Quan điểm đúng) Phật giáo nhấn mạnh quan điểm hay tầm nhìn cho thấy chuẩn mực đạo đức nên dựa việc thực hóa thật ‘Chánh tư duy’ (Suy nghĩ đúng) có ý nghĩa xã hội quan trọng cần thiết cho tăng trưởng cảm giác lòng nhân từ lòng từ bi tất chúng sinh Thứ hai, Giới luật quy tắc đạo đức tồn diện với Chánh ngữ (Lời nói chân thật), Chánh nghiệp (Hành động đúng), Chánh mạng (Sinh kế đắn) Chánh tinh (Nỗ lực đắn) Thứ ba, Định bao gồm Chánh niệm Chánh định Chánh niệm trình rèn luyện tinh thần, liên tục giúp loại bỏ vọng niệm, mong cầu Với luyện tập thể tâm trí dẻo dai đào tạo đến mức khơng có ham muốn hay từ chối len lỏi vào người khao khát xây dựng nhân cách đạo đức mạnh mẽ cách trở nên hăng hái, cảnh giác, tự chủ im lặng với Chánh định (Suy ngẫm đúng) trình đạo đức tâm trí trở nên bình tĩnh thản Tứ vô lượng tâm Trong giáo lý Phật giáo Từ vơ lượng: tâm lành hướng chúng sinh; Bi vơ lượng: xót thương cứu giúp tất chúng sinh; Hỷ vô lượng: tâm thức vui mừng hân hoan nhận thấy điều lành chúng sinh; Xả vô lượng: buông xả khơng cho việc thiết lập mà cịn trì phát triển xã hội tốt đẹp Từ vô lượng khái niệm quan trọng đạo đức Phật giáo có ý nghĩa xã hội to lớn Đó nguyên tắc giới luật cầu mong hạnh phúc tất sinh vật vũ trụ, có dun vơ dun, sinh chưa sinh Từ vô lượng cịn nghĩa khơng làm hại, chê bai, nói xấu người khác Tâm bi biểu thị tu luyện cảm giác thương xót cứu khổ cho chúng sinh Phật tử không suy nghĩ từ bi mà cịn phải tích cực hành động khơng ngừng nghỉ giúp hết người khác thoát khỏi cảnh khổ Đặc điểm tâm bi dứt trừ đau khổ cho người khác Nó dạy người tự nguyện phục vụ người khác nhằm loại bỏ đau khổ họ với lòng vị tha mà khơng có mong cầu đền ơn Đó điều kiện mang lại hịa bình cho xã hội Tâm bi 80 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI tảng để giải tất xung đột xã hội Tâm hỷ phạm trù đạo đức quan trọng bao gồm thực hành để có cảm giác vui sướng trước hạnh phúc người khác, kể kẻ thù Nó có nghĩa hành động đạo đức lợi ích nhân loại Trong xã hội, đố kỵ nguyên nhân hành vi xấu xa Tâm bi dạy người ta cảm thấy hạnh phúc tự thịnh vượng khác Tâm xả trạng thái siêu phàm, nơi khơng có phân biệt giàu nghèo, thấp cao Đức tính cơng ghi nhận giáo lý Phật giáo Những người tu tập theo Tâm xả loại bỏ đeo bám ác cảm mong muốn có thái độ người tốt người xấu, người làm ác người làm tốt v.v Điều kiện hồn tồn vơ hiệu hóa giải tất xung đột Có thể thấy ‘Tứ vơ lượng tâm’ hiển thị phương pháp rèn luyện khía cạnh cảm xúc Tâm bi (lòng trắc ẩn) hướng đến sinh mệnh bị ảnh hưởng, trái ngược với tàn nhẫn Tâm hỷ (cùng vui với người khác) niềm vui trải nghiệm nhìn thấy người có lý để hạnh phúc, trái ngược với đố kị ghen tị Tâm từ (từ vơ lượng) lịng tốt u thương, mong muốn tốt cho tất chúng sinh, trái ngược với hờn ốn, căm thù Tâm xả thực hành bình đẳng tất chúng sinh, trái ngược với thiên kiến thiên lệch phần Tất trạng thái siêu phàm gọi chung Tứ vô lượng tâm, tạo tảng tốt cho việc thành lập xã hội bền vững Phật giáo đề cao người, giá trị người, khơng có cao cao quý người Triết lý Phật giáo quan tâm với Sự giải người khỏi đau khổ “Sau đó, người ta đối xử với người bình đẳng cơng nhận phẩm giá người người, khơng có đẳng cấp, khơng bất bình đẳng, khơng có ưu thế; tất bình đẳng, triết lý Đạo Phật”6 Phật giáo thừa nhận thực tế người đại diện cho giá trị cao giới Con người trung tâm tư tưởng hành động Phật giáo quan niệm Đạo pháp có nghĩa trật tự đắn quan hệ người Trên Ambedkar, B.R; Te Buddha and his Dhamma, PES (Bombay) 1957, p.301 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 81 thực tế, giáo pháp, cơng bình, có nghĩa mối quan hệ đắn người người tất lĩnh vực sống.7 Hơn nữa, đạo đức chất Pháp Đạo đức Đạo pháp phát sinh từ cần thiết trực tiếp người để yêu người, lợi ích mà người phải yêu người8 Pháp bao gồm Trí tuệ Từ bi Phật giáo không giáo dục giáo lý nêu trên, Phật giáo trọng giáo dục nội dung phù hợp với đạo đức xã hội Phật giáo qui định nhiệm vụ, bổn phận cư sĩ nhằm đề cao đạo đức xã hội, trách nhiệm người mối quan hệ chồng vợ; cha mẹ cái; thầy trò; bạn bè đồng nghiệp… Các mối quan hệ dựa đạo đức chân nghĩa đồng loại, tinh thần công lý cao quý tinh thần hợp tác đạo đức người Theo Phật giáo, tám khái niệm hình thành đường (bát đạo) có tầm quan trọng lớn mặt xã hội học Tinh thần đạo đức rao giảng thông qua điều định hướng hành động động Sự kết thúc cuối sống giải thốt, có nghĩa chấm dứt khỏi đau khổ, ý nghĩa sâu xa giáo dục khơng cho phép người từ bỏ trách nhiệm nghĩa vụ xã hội Điều dễ dàng nhận thấy Phật giáo đặt sống người toàn xã hội, điều minh chứng qua hầu hết pháp thoại Đức Phật Đức Phật thuyết pháp nhằm mục đích để giải phóng nhân loại khỏi đau khổ Pháp không chấp nhận thờ trách nhiệm nghĩa vụ xã hội Trái lại, Pháp giáo dục người theo đường đắn khắc sâu giá trị đức tính tốt đẹp người vào họ Từ giáo lý Phật giáo, cá nhân phải tu tập Từ, Bi, Hỷ, Xả nhằm phục vụ đồng loại xã hội Phật giáo dạy người phải ‘Hành xử đắn’, ‘Trí Tuệ’, ‘Giới Hạnh’, ‘Chánh Định’ Từ đó, người dễ dàng Kanchan Saxena, Phương pháp tiếp cận đạo đức Phật giáo xã hội bền vững, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức toàn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019, tr 82 Kanchan Saxena, tr 82 82 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI chấm dứt đau khổ, giải thoát tới Niết bàn Lối sống Phật giáo tập trung toàn vào đạo đức xã hội kỷ luật tâm linh”9 Mục tiêu giáo dục Phật giáo giáo dục người Phật giáo chủ trương có ba tính thiện, bất thiện, vô ký, chất người duyên khởi vơ ngã Con người hữu thể có đặc tính Phật giáo hệ thống giáo dục đặc biệt, nhắm đến mục tiêu đặc biệt Giáo dục Phật giáo muốn giúp người có hạnh phúc đích thực, biết tu tập, chuyển hóa tham, sân, si; biết lọc pháp tham, sân, si thành thiện pháp vô tham, vô sân, vô si; biết chuyển hóa phiền não thành bồ đề; biết vun trồng chăm bón hạt giống niệm tâm thức người Mục tiêu giáo dục Phật giáo hướng đến giúp tất Tăng ni, Phật tử gia theo Phật để đạt tịnh tâm ý, để đạt đến trạng thái giải thoát, trạng thái niết bàn Đức Phật nêu rõ “Cũng nước biển có vị vị mặn, Paharada, Pháp Luật ta có vị, vị giải thoát”10 Phật giáo quan niệm hạnh phúc đến thật giải thoát đồng nghĩa với tinh thần vô ngã, tâm linh người thoát khỏi tham, sân, si… bỏ qua tất phiền não an vui cảnh giới Niết bàn “Mục tiêu giáo dục mưu cầu hạnh phúc Hạnh phúc, theo Phật giáo, giải tối hậu” Giải đồng nghĩa với vơ ngã, vơ tham, vơ sân, vơ si, khỏi ln hồi, tuyệt đối an tịnh Niết bàn Giúp người có nhìn kiến vơ lậu, giải thốt, nhìn dun khởi, vô ngã, Đức Phật dạy: “Đây khổ đau, nguyên nhân khổ đau, diệt khổ đường đưa đến diệt khổ” Là người, có nhìn đắn phải tự tu tập để chuyển hóa tham, sân, si thành vơ tham, vơ sân, vơ si, chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc đích thực sống Hạnh phúc giải có nhiều cấp độ, giải Kanchan Saxena, tr 84 10 Trần Thị Hoài Hương, Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2016, tr 23 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 83 có nhiều cấp độ mà người ta kinh nghiệm đời sống ngày Nếu người xóa bỏ chấp ngã, tham, sân, si, giữ tâm an tịnh chừng người cảm nhận hạnh phúc chừng Đây thực tế mà người kiểm chứng qua việc hồi tưởng lại kinh nghiệm giải phần lúc đời sống ngày Đó coi ý hướng hạnh phúc tương lai Giải khổ đau có nhiều cấp độ như: giải khỏi ngu muội, lịng thù hận, nghèo khó, bệnh, bất cơng, áp bức, nơ lệ Giải giải thoát phần, tương đối, đồng nghĩa với giải phóng, cải thiện, phát triển Từ đó, tiến đến giải tối hậu Niết bàn Trong ý nghĩa này, mục tiêu giáo dục Phật giáo bao gồm nhiều cấp độ: Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa; từ mục tiêu trước mắt đến mục tiêu tối hậu, tức giải thoát trọn vẹn Giáo dục Phật giáo phương tiện để thực địa vị quyền nghề nghiệp để mưu cầu sinh sống, mà phải cứu cánh để thực chí nguyện độ sanh để giải thoát khổ đau Giải thoát hiểu có nhiều khía cạnh, giải thoát phần, giải thoát cấp độ giải thoát người khỏi thù hằn, ngu dốt, bất cơng, nghèo đói, bệnh tật, nơ lệ, áp bức, giải thoát cao giải khổ đau Thượng tọa Thích Chơn Thiện nói mục tiêu giáo dục Phật giáo “một đường hướng giáo dục tốt ln ln nhắm đến hai mục tiêu đào tạo người xã hội người Nếu thiếu hai mục tiêu giáo dục khơng hồn chỉnh”11 Giáo dục người xã hội mối tương quan biện chứng hai chiều cá nhân xã hội, tạo thành động lực xã hội hỗ tương phát triển Tức giáo dục bao gồm phát triển tâm linh, quan hệ huyết thống quan hệ xã hội chuẩn mực định Giáo dục người cá nhân nhắm 11 Trần Thị Hoài Hương, Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2016, tr 25 84 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI vào đặc tính sẵn có đánh thức tiềm ẩn người trỗi dậy Giáo dục Phật giáo hướng đến giúp người biết phát triển tâm linh cao thượng, biết nuôi dưỡng tinh thần độc lập tự do, tự chủ tự sáng tạo Tự có nghĩa thân tâm khơng bị ràng buộc tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định Các phiền não khổ đau Giáo dục Phật giáo cịn giúp người có niềm tin vững chãi, không sợ hãi, không sợ kẹt vào thành kiến, định kiến, tín điều giáo điều, tin vào ý nghĩa thiện, lời nói thiện việc làm thiện thân Mục tiêu giáo dục Phật giáo xây dựng người hữu ích, hạnh phúc, có nhân cách tốt, người chân thiện mỹ, có đời sống trọn vẹn hạnh đức, tâm đức tuệ đức để người góp phần xây dựng nếp sống tốt đạo, đẹp đời xây dựng văn hóa văn minh cho nhân loại Đào tạo người có kiến thức sống động, tâm tư lạ, sáng suốt, có tính sáng tạo, biết khơi dậy đánh thức hạt giống hạnh phúc giác ngộ nơi tự thân, người có lịng tương trợ, tương thân, tương ái, tương kính, có tình u nhân loại Giá trị giáo dục Phật giáo hướng đến phát triển toàn diện người qua mặt đời sống, đặc biệt tâm thức, nhằm kiến tạo đời sống trí tuệ hạnh phúc thật đời này.12 Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo Qua hàng thiên niên kỷ, Phật giáo có bề dày lịch sử việc xây dựng tư tưởng hành động theo chuẩn mực đạo đức Phật giáo Mặc dù điều kiện kinh tế, trị, xã hội ngày khác xa với thời Phật thế, đạo đức Phật giáo cơng cụ hữu ích để người tham gia vào thách thức thời đại Giáo dục Phật giáo có vai trị quan trọng việc nhắm đến việc chuyển hóa chất người trở thành hình thức cao 12 Trần Thị Hồi Hương, Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2016, tr 24-31 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 85 thơng qua hồn thiện mặt đạo đức, trí tuệ tinh thần Ba lực hồn hảo sống chắn dẫn dắt người vượt qua hạnh phúc trần tục mà điều thành tựu cao mà tất tìm kiếm Do đó, giáo dục Phật giáo dựa nhu cầu tâm lý tất chúng sinh (Rahula, 2015).13 Giáo lý Đức Phật triết lý suông thiết kế để xếp lại khái niệm tư tưởng người, mà chúng hành vi sinh động lịng từ bi nhằm mục đích cho cách mở rộng tâm hồn với nhiệm màu nhận thức - nhận thức nhận thức người khác thông qua suy nghĩ kinh nghiệm tu tập giống Mục đích cuối lời dạy kinh sách Phật giáo giáo dục hoạt động trình nhận thức Phật giáo dẫn khởi quan điểm đắn (Chánh kiến); suy nghĩ đắn (Chánh tư duy), lời nói đắn (Chánh ngữ), hành động đắn (Chánh nghiệp), sinh kế đắn (Chánh mạng), nỗ lực đắn (Chánh tinh tấn), chánh niệm tập trung tinh thần đắn (Chánh định) công cụ quan trọng để phát triển nhân cách Tám hình thức hiểu bước chuyển hóa hành vi bước góp phần ni dưỡng lối sống có giáo dục tốt đời sống xã hội người Phật giáo thể ý tưởng kiến thức lực người phải sử dụng cho thịnh vượng nhân loại, cho ổn định phát triển xã hội Từ quan điểm giáo dục đạo đức, Phật giáo chủ trương tầm quan trọng bình đẳng dân chủ theo Phẩm cấp Các thành viên Tăng đồn coi hình mẫu mẫu mực trật tự xã hội biểu tượng dân chủ Phật giáo Đối tượng cuối giáo dục Phật giáo nhằm đạt tự do: Tự tư duy, tự ý chí, tự ngơn ngữ, tự tư tưởng tôn giáo, v.v Đức Phật khẳng định tơn trọng 13 Edi Ramawijaya Putra, Nhìn lại giá trị giáo dục Phật giáo nâng cao nhận thức toàn cầu hiểu biết sâu sắc tự định hướng nhà sư phạm thực tiễn sư phạm, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức toàn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019, tr 222 86 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI tơn kính xã hội trao tặng dựa sở phẩm chất hành vi đạo đức luân lý người Sự phát triển nhân cách yếu tố hệ thống giáo dục Điều thực thơng qua việc trau dồi tự tin, tự lực, tự quyết, tự trọng tự kiểm soát Các nguyên tắc giáo dục Phật giáo dạy thực tế vị A la hán người có trình độ học vấn cao vị không bị phiền não hưởng hạnh phúc tinh thần cao Phật giáo thúc đẩy người trái đất nên đạt mục tiêu Phật giáo khuyên tham gia vào việc thực hành giáo dục, hành giả không nên bám víu vào quan điểm giáo điều người thực hành giáo dục nên có tư phê phán suy nghĩ phê phán tồn vịng đời.14 * Giáo dên bám víu vào quan điểm giáo điều người thực hành giáo dục nên có tư phê phá Đạo Phật dạy người làm lành tránh Mọi việc mang tính thiện dốc sức thực hành, điều cốt yếu giữ tâm ý để không bị phiền não quấy nhiễu Bản chất giáo lý Phật giáo khổ, nguyên nhân nỗi khổ, niềm vui đoạn diệt khổ đường đoạn tận khổ đau Một mặt, Phật giáo rõ đường khổ đau người để giúp người tránh khổ, mặt khác Phật giáo răn dạy, khích lệ người hành thiện để giảm bớt khổ đau Đồng thời, Phật giáo dạy người sống có ý thức, trách nhiệm, khơng ỷ lại, không chạy trốn, không đổ lỗi, không quỵ lụy van xin Đức Phật dạy người chủ nhân mình, hịn đảo Vì khổ đau hay hạnh phúc định “Hãy sống tự làm hịn đảo mình, Tỷ kheo, nương tựa nơi mình, khơng nương tựa khác Hãy lấy pháp làm đảo, lấy pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa khác”15 Đây 14 Dissanayake Mudiyanselage Kasun Dharmasiri, Vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức tồn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019, tr 49-51 15 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền, Kinh Tương Ưng bộ, Phẩm Tự làm hịn đảo, tập 1, Nxb Tơn giáo, 2013, tr 673 VAI TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 87 tinh thần giáo dục lành mạnh tích cực việc giáo dục người tốt mặt cá nhân mặt xã hội Trên tảng giáo lý đó, tính thiện đạo đức Phật giáo xuất Thiện (akusa), định nghĩa kinh sách, lành, tốt, có đạo đức; thuận theo đạo lý, có ích cho cho người; trạng thái tiêu diệt ác pháp “Từ bỏ sát sinh thiện, từ bỏ lấy không cho thiện, từ bỏ nói láo thiện, từ bỏ nói hai lưỡi thiện, từ bỏ ác thiện, từ bỏ nói phù phiếm thiện, khơng tham dục thiện, không sân thiện, chánh tri kiên thiện”16 Quả thiện an lạc thân tâm Ngược với thiện ác, bất thiện (akusala) ác pháp “Sát sinh bất thiện, lấy không cho bất thiện, nói láo bất thiện, nói hai lưỡi bất thiện, ác bất thiện, nói phù phiếm bất thiện, tham dục bất thiện, sân bất thiện, tà kiến bất thiện”17 Quả báo bất thiện khổ đau tâm hồn Với quan niệm vậy, thấy xuyên suốt tồn giáo lý tư tưởng Phật giáo hướng người thực hành “thiện”, thể rõ nét giới luật Phật giáo * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc giáo dục lòng từ bi cho người Lòng từ bi, bác điểm bật giáo lý Phật giáo khun người sống có đạo đức, có tình thương yêu, không phân biệt người lồi Theo Phật giáo Từ nghĩa hiền lành, thẳng thắn, làm vui cho người vật, thể lòng khoan dung độ lượng; Bi thương xót, đồng cảm với người hay vật, thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn cố cứu họ khỏi hoàn cảnh Từ bi đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người, loài, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh, quên lợi ích thân “Từ yêu quý chúng sinh ban cho họ an vui (dữ lạc) Bi đồng cảm đau khổ chúng sanh, xót thương trừ diệt đau 16 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trường bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành, 1991, tr 133 17 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trường bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành, 1991, tr 112 88 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI khổ (bạt khổ) họ, gọi chung Từ bi Lòng bi đạo Phật trạng thái đồng tâm đồng cảm, lấy khổ đau chúng sinh làm khổ đau Vì nên gọi đồng thể đại bi Lại lịng Bi Phật rộng lớn vô tận gọi Vô đại bi”18 Quan điểm từ bi, bác Phật giáo thể qua điểm sau: Một là, Phật giáo đem tình yêu thương, bình đẳng đến với người; hai là, Phật giáo đề cao người giải thoát người khỏi khổ đau; ba là, Phật giáo đào tạo người “Từ bi, hỷ xả, vơ ngã, vị tha” * Vai trị giáo dục đạo đức Phật giáo việc dạy người Tu tâm Theo Phật giáo “nhất thiết tâm tạo”, việc tâm tạo An lạc hay khổ đau từ tâm, tâm Đó tâm sanh diệt, thay đổi luôn, thường tham sân si chi phối, thúc đẩy, điều khiển, người thường tạo nghiệp bất thiện nhiều nghiệp thiện Trong giáo lý Phật giáo Tâm người vơ quan trọng diễn tả nhân cách người Tâm biểu lộ tư cách, hình tướng, thái độ… Do vậy, Phật giáo giáo dục người phải biết tu tâm Suy cho tu tâm thực hành Bát chánh đạo Có thể nói, tư tưởng đạo đức Phật giáo suy cho hướng đến hoàn thiện nhân cách người, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển ổn định * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo cân môi trường tự nhiên xã hội Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo thể qua giáo lý Trung đạo Cân môi trường tự nhiên xã hội kết hợp hài hòa hợp lý lĩnh vực phát triển kinh tế đơi với việc xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trường, biện chứng hệ tương lai Công tiến xã hội Đó cân bảo vệ môi trường sống với việc nâng cao chất lượng sống người dân, phát triển văn hóa đơi 18 Thích Quảng Độ dịch, Phật Quang Đại Từ Điển 6, Nxb Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc, 2000, tr 6597-6598 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 89 với phát triển kinh tế xã hội Điều triết học Trung Hoa gọi luật quân bình, trung dung âm dương đạo Phật gọi đường Trung đạo Trong Tiểu thừa, Bát chánh đạo xem trung đạo thực hành Bát đạo, hành giả vừa xa lánh đời sống dục lạc đời sống khổ hạnh, thoát khỏi Khổ Thái độ Đức Phật dạy Kinh Chuyển Pháp Luân: “Này Tỷ kheo, có hai điều thái quá, người xuất gia không nên theo Một mê đắm dục lạc, hạ liệt, phàm phu, không xứng Tánh hạnh, không thiệt lợi đạo Hai tu khổ hạnh, khổ đau, không xứng Tánh hạnh, không thiệt lợi đạo Này Tỷ kheo, nhờ từ bỏ hai điều thái này, Như Lai giác ngộ trung đạo, đường đem đến pháp nhãn, trí huệ đưa lại an tịnh, thượng trí, chứng Niết bàn Này Tỷ kheo, trung đạo Như Lai giác ngộ, đem đến pháp nhãn, trí huệ đưa lại an tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết bàn gì? Chính Bát chánh đạo: kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm, định” [Kinh chuyển pháp luân] Trung đạo thái độ từ bỏ hai quan điểm cực đoan giới trường tồn hay hoại diệt, giới có (hữu) hay khơng có (vơ) Con đường trung đạo đường từ bỏ hai cực đoan khoái lạc khổ hạnh Khoái lạc thái dẫn đến đời sống thấp hèn, phàm tục Ngược lại, đời sống khổ hạnh, khắc nghiệt thái dẫn đến sa sút tinh thần, suy giảm trí tuệ Xã hội phát triển khơng thể hài hịa mơi trường tự nhiên, xã hội bảo vệ môi trường, mà chúng thể phối hợp nhịp nhàng, hài hịa suy nghĩ, lời nói hành động Đó Bát chánh đạo Con đường trung đạo đáp ứng nhu cầu hệ tại, vừa tạo khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai, không bảo vệ môi trường sinh thái mà nâng cao chất lượng sống người dân, q trình khơng ngừng tăng sản xuất, đồng thời khai thác hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên v.v… * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc xem người trọng tâm, đề cao vai trị vị trí người 90 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Có thể nói giá trị lớn đạo đức Phật giáo đề cao vị trí vai trò người, xác định “con người tâm điểm xã hội loài người” Phật giáo khẳng định tất người có Phật tính, người đạt hạnh phúc thực hành điều thiện, lánh xa điều ác, chuyên cần trau dồi đạo đức sống Đức Phật cho rằng: người đóng vai trị định q trình giác ngộ giải Con người thay đổi số phận Khi mê người đau khổ, bắt đầu nhận biết mê người tự làm chủ lấy Với ý nghĩa Phật giáo thực cách mạng lớn, chuyển hướng từ tư sang tìm kiếm niềm tin người hay nhiều vị thần Phật giáo đưa hướng tiếp cận người, đặt người vị trung tâm mối quan hệ xã hội Chính vậy, muốn phát triển xã hội bền vững khơng thể khơng nhắc đến vai trị then chốt người * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc kêu gọi người hành thiện tránh ác, vơ ngã vị tha, mang tình thương, bình đẳng đến với người Chính lịng từ bi, nhân Đức Phật mà Ngài cảm nhận đau xót trước nỗi khổ trầm luân chúng sinh Do Đức Phật định từ bỏ địa vị, quyền lực, giàu sang, tình thâm rời khỏi hồng cung mà vào rừng sâu tu tập, giác ngộ cứu mn lồi Đức Phật nói: “Ta Phật thành, Phật thành” Lời nói mang thông điệp tinh thần dân chủ, bình đẳng đạo đức Phật giáo Trong thời đại ngày nay, người sống bối cảnh tham vọng tiền tài, địa vị, danh vọng, quyền lực với mâu thuẫn, xung đột khó dung hịa Nếu vận dụng giá trị nhân văn đạo đức Phật giáo vào sống góp phần kết nối người xích lại gần với hơn, giúp người sống tri túc, có giới hạn biết đấu tranh chống tư tưởng không lành mạnh, giúp người biết yêu thương lẫn tha thứ cho Đạo đức Phật giáo giúp ích vấn đề VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 91 * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc đề cao tinh thần phản tỉnh tự giác người Phật giáo thiên nội tâm, phản tỉnh xử lý quan hệ bề Cho nên Phật giáo phát huy tối đa tính tự chủ cá nhân việc thực hành quy tắc đạo đức Sự phán xét đạo đức nghiệp báo, nghiệp quả, điều chỉnh đạo đức người theo quy luật nhân - Mặt khác Phật giáo không thừa nhận sáng tạo đấng siêu nhiên nào, giá trị luân lý, đạo đức diễn giới nhân sinh lực chi phối Nếu người biết tự nhìn lại hạn chế tối đa tiêu cực mà người gây Con người biết làm chủ cảm xúc, lời nói, suy nghĩ hành động làm cho người trở nên hài hịa với Đó yếu tố quan trọng cho phát triển ổn định xã hội * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc đề cao việc rèn luyện trí tuệ giải thoát người Mục tiêu tối hậu đạo đức Phật giáo giải thốt, chấm dứt hết khổ đau xuất phát từ “vô minh” Trong Bát chánh đạo Đức Phật dạy Chánh kiến đứng Điều nói đến yếu tố trí tuệ kim nam cho giải Đức Phật nói rằng: “Như Lai người đường, người phải tự đến, khơng cho được” Đó đường tự lực người “Này Tỷ kheo, nương tựa nơi mình, khơng nương tựa khác Hãy lấy pháp làm đảo, lấy pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa khác”19 Vai trị trí tuệ đưa đến giải thoát, giác ngộ, nhận chân sai, biết lắng nghe, chia sẻ để sống tốt Nhờ có trí tuệ nên người hiểu rõ vô thường, vô ngã, hiểu rõ cần làm để phát triển xã hội bền vững, hiểu rõ cần làm để có hài hòa người với xã hội, hài hòa người với tự nhiên q trình lao động sản xuất 19 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền, Kinh Tương Ưng bộ, Phẩm Tự làm hịn đảo, Nxb Tơn giáo, 2013, tr 673 92 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Như vậy, đạo đức Phật giáo có vai trị quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đạo đức Phật giáo bật với tư tưởng hành thiện, từ bi, đem tình yêu thương đến với người, tu tâm, xây dựng xã hội bền vững, định hướng cho lý tưởng sống người trở thành kim nam hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Chính vậy, mà người tìm thấy đạo đức Phật giáo nơi để gửi gắm niềm tin, niềm an ủi tinh thần che chở họ trước cám dỗ thử thách đời Phật giáo đề cao ca ngợi giá trị cao q lịng nhân ái, tình yêu thương người, đặc biệt lối sống hài hòa người với xã hội người với tự nhiên, tạo phát triển xã hội bền vững Sự phát triển bền vững đất nước, q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo, tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật, thực vật, đồng thời nỗ lực hòa giải kinh tế với môi trường, quan trọng nhân tố bình đẳng, cơng dân chủ xã hội Một đất nước xem phát triển hội đủ nhiều yếu tố như: xã hội phải dân chủ, công văn minh, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công tiến xã hội, xóa đói giảm nghèo, mơi trường khơng nhiễm v.v Phật giáo lấy người làm trung tâm để thấu hiểu nỗi khổ người tìm cách giải người khỏi nỗi khổ Với phương châm “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha”, Phật giáo hướng người đến lối sống nhân biết yêu thương, đem niềm vui quan tâm đến với người mà quên mình, hướng người biết cảm thơng với người có hồn cảnh khó khăn, biết sống người khác, tiến tới xây dựng xã hội nhân ái, lành mạnh phát triển bền vững.20 20 Thích Huệ Đạo, Đạo đức Phật giáo với việc phát triển xã hội Việt Nam bền vững, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức toàn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019, tr 103-108 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 93 III NHẬN XÉT - KẾT LUẬN Qua nội dung giáo lý Phật giáo cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục đạo đức Phật giáo sống Đạo Phật giáo dục người sống thiện tâm, làm điều lành, tránh điều ác, sống yêu thương đùm bọc nhân loại Những giáo lý Phật giáo, nội dung đạo đức đạo Phật góp phần tạo nên ổn định phát triển xã hội Trong trình du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo có nhiều đóng góp tích cực bình n phát triển xã hội nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh nay, để phát huy tốt vai trò Phật giáo, giáo dục Phật giáo nói chung, giáo dục đạo đức Phật giáo nói riêng phải đáp ứng số yêu cầu sau: Thứ nhất, giáo dục Phật giáo phải thể hiện được sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam; Thứ hai, giáo dục Phật giáo phải thể hiện tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam Giáo dục Phật giáo cần chuyển tải tư tưởng “đem đạo vào đời”, bằng tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam Thứ ba, giáo dục Phật giáo phải thể hiện những cốt tủy của giáo lý Phật giáo Thứ tư, giáo dục phải đổi tư duy, phương pháp đáp ứng kịp thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ xã hội đại *** 94 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Tài liệu tham khảo Ambedkar, B.R; Te Buddha and his Dhamma PES (Bombay), 1957 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền, Kinh Tương Ưng bộ, Phẩm Tự làm hịn đảo, tập 1, Nxb Tơn giáo, 2013 Thích Minh Châu, Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trường bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 1991 Đồn Trung Cịn, Phật học từ điển, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Thích Huệ Đạo, Đạo đức Phật giáo với việc phát triển xã hội Việt Nam bền vững, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức toàn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019 Dissanayake Mudiyanselage Kasun Dharmasiri, Vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức tồn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019 Thích Quảng Độ dịch, Phật Quang Đại Từ Điển 6, Nxb Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc, 2000 Edi Ramawijaya Putra, Nhìn lại giá trị giáo dục Phật giáo nâng cao nhận thức toàn cầu hiểu biết sâu sắc tự định hướng nhà sư phạm thực tiễn sư phạm, in “Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019: Phật giáo Giáo dục đạo đức toàn cầu”, Nxb Hồng Đức, 2019 Học viện Chính trị quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam (A-Đ), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2000 ... Hương, Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2016, tr 24-31 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 85 thơng qua hồn thiện mặt đạo đức, ... cho Đạo đức Phật giáo giúp ích vấn đề VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 91 * Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo việc đề cao tinh thần phản tỉnh tự giác người Phật giáo thiên nội... TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 93 III NHẬN XÉT - KẾT LUẬN Qua nội dung giáo lý Phật giáo cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục đạo đức Phật giáo sống Đạo Phật giáo dục người

Ngày đăng: 17/10/2021, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan