Thiết kế chương trình điều khiển giám sát trạm trộn bê tông xi măng dùng PLCS7 300
Trang 1CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRẠM TRỘNBÊ TÔNG XI MĂNG
1.1 Giới thiệu chung:
Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước trên các mặt kinh tế - xã hội, hạtầng cơ sở của nền kinh tế nước ta không ngừng được cũng cố và phát triển Dođó yêu cầu về chất lượng bê tông của các công trình phải được đặt lên hàng đầu.Để đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng bê tông cho các công trình, CôngTy Cơ Khí ô tô 1-5 đã chế tạo trạm trộn bê tông xi măng công suất 45m3/h.
Bê tông là loại vật liệu tổng hợp, thành phần gồm có: Cốt liệu lớn (cát, đá 1,đá 2), chất kết dính (xi măng) và nước.
1.1.1 Cường độ của bê tông:
Cường độ của bê tông là độ cứng rắn của bê tông chống lại các lực từ ngoàimà không bị phá hoại.
Cường độ của bê tông phản ánh khả năng chịu lực của nó Cường độ của bêtông phụ thuộc vào tính chất của xi măng, tỷ lệ nước và xi măng, phương phápđổ bê tông và điều kiện đông cứng.
Đặc trưng cơ bản của cường độ bê tông là "mác" hay còn gọi là "số liệu".Mác bê tông ký hiệu M, là cường độ chịu nén tính theo (N/cm2) của mẫu bêtông tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15cm, tuổi 28 ngày đượcdưỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (t0 2020C), độ ẩm không khíW 90100% Mác M là chỉ tiêu cơ bản nhất đối với mọi loại bê tông và mọi kếtcấu Tiêu chuẩn Nhà nước quy định bê tông có các mác thiết kế sau:
- Bê tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500,M600 Bê tông nặng có khối lượng riêng khoảng 1800 2500kg/m3 cốt liệu sỏiđá đặc chắc.
- Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 bê tông nhẹ cókhối lượng riêng trong khoảng 800 1800kg/m3, cốt liệu là các loại đá có lỗrỗng, keramzit, xỉ quặng
Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơnM150 Cường độ của bê tông tăng theo thời gian, đây là một tính chất đáng quýcủa bê tông, đảm bảo cho công trình làm bằng bê tông bền lâu hơn những côngtrình làm bằng gạch, đá, gỗ, thép Lúc đầu cường độ bê tông tăng lên rất nhanh,sau đó tốc độ giảm dần.Trong môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi sự tăngcường độ có thể kéo dài trong nhiều năm, trong điều kiện khô hanh hoặc nhiệt độthấp thì cường độ bê tông tăng không đáng kể.
1.1.2 Tính co nở của bê tông:
Trong quá trình rắn chắc, bê tông thường phát sinh biến dạng thể tích, nở ratrong nước và co lại trong không khí Về giá trị tuyệt đối độ co lớn hơn độ nở 10
Trang 2lần một giới hạn nào đó, độ nở có thể làm tốt hơn cấu trúc của bê tông còn hiệntượng co ngót luôn kéo theo hậu quả xấu.
Bê tông bị co ngót do nhiều nguyên nhân: Trước hết là sự mất nước hoặc ximăng, quá trình Cacbon hoá Hyđroxit trong đá xi măng Hiện tượng giảm thểtích tuyệt đối của hệ xi măng-nước Co ngót là nguyên nhân gây ra nứt, giảmcường độ, chống thấm và để ổn định của bê tông, và bê tông cốt thép trong môitrường xâm thực Vì vậy đối với những công trình có chiều dài lớn, để tránh nứtngười ta đã phân đoạn để tạo thành các khe co dãn.
1.1.3 Tính chống thấm của bê tông:
Tính chống thấm của bê tông đặc trưng bởi độ thẩm thấu của nước qua kết cấubê tông Độ chặt của bê tông ảnh hưởng quyết định đến tính chống thấm của nó.Để tăng cường tính chống thấm phải nâng cao độ chặt của bê tông bằng cáchđầm kỹ, lựa chọn tốt thành phần cấp phối hạt của cốt liệu, giảm tỷ lệ nước, ximăng ở vị trí số tối thiểu Ngoài ra để tăng tính chống thấm người ta còn trộn bêtông một số chất phụ gia.
1.1.4 Quá trình đông cứng của bê tông và biện pháp bảo quản:
Quá trình đông cứng của bê tông phụ thuộc vào quá trình đông cứng của ximăng thời gian đông kết bắt đầu không sớm hơn 45 phút Vì vậy sau khi trộn bêtông xong cần phải đổ ngay để tranh hiện tượng vữa xi măng bị đông cứng trướckhi đổ thời gian từ lúc bê tông ra khỏi máy trộn đến lúc đổ xong 1 lớp bê tông(không có tính phụ gia) không quá 90' khi dùng xi măng pooclăng không quá110', khi dùng xi măng pooclăng xỉ, tro núi lửa, xi măng pulơlan Thời gian vậnchuyển bê tông (kể từ lúc đổ bê tông ra khỏi máy trộn) đến lúc đổ vào khuôn vàkhông nên lâu quá làm cho vữa bê tông bị phân tầng.
Thời gian vận chuyển cho phép của bê tông (không có phụ gia) Nhiệt độ (0C) Thời gian vận chuyển (phút) 20-30
10-20 5-10
45 60 90* Ưu điểm nổi bật của trạm trộn là:
- Kết cấu gọn, mặt bằng chiếm diện tích nhỏ, dễ tháo lắp động cơ.
- Các cụm máy được thiết kế chế tạo thành từng khối Hệ thống móng ghépcơ động đặt trên nền đất (không phải đổ bê tông móng) Do vậy việc tháo lắpnhanh chóng, vận chuyển thuận tiện Như vậy trạm có tính cơ động cao, phù hợpvới công trình.
- Điều khiển hiện đại và thuận tiện Có thể điều khiển trạm trộn bằng mộttrong ba chế độ sau:
+ Tự đông hoàn toàn.+ Ấn nút bằng tay.+ Bán tự động.* Yêu cầu chính đặt ra:
- Trạm trộn bê tông xi măng có khả năng tự động trộn những mẻ bê tônghoàn chỉnh gồm các nguyên liệu sau: Đá, cát, xi măng, nước theo những công
Trang 3thức được yêu cầu Các công thức này có thể được thay đổi ở bất cứ mẻ nào màta cần.
- Trạm trộn bê tông hoàn toàn tự động từ khâu nguyên liệu, cân nguyên liệu,trộn và xả nguyên liệu ra cho các phương tiện vận chuyển chở đến công trình.
- Việc trộn các mẻ bê tông có thể lặp đi lặp lại cho thành phẩm liên tục hayta có thể điều khiển để trộn một số mẻ khi cần.
1.2 Nguyên lý làm việc của trạm:1.2.1 Dây chuyền cấp liệu:
1.2.1.1 Cát:
- Vai trò của cát:
Cát là cốt liệu nhỏ cùng với xi măng, nước tạo ra vữa xi măng để lấp đầy lổrỗng giữa các hạt cốt liệu lớn (đá, sỏi) và bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu lớntạo ra khối bê tông đặc chắc Cát cũng là thành phần cùng với cốt liệu lớn tạo rabộ khung chịu lực cho bê tông.
- Yêu cầu:
Cát dùng để chế tạo bê tông có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo có cỡhạt từ 0,14 đến 5mm Chất lượng của cát để chế tạo bê tông nặng phụ thuộc chủyếu vào thành phần hạt, độ lớn và hàm lượng tạp chất.
+ Thành phần hạt: Cát có thành phần hạt hợp lý thì rỗng của nó nhỏ, lượngxi măng sẽ ít, cường độ bê tông sẽ cao.
- Vật liệu được đưa vào các ngăn của phểu cấp liệu theo thứ tự ngăn đá nhỏ,ngăn cát ở giữa và ngăn đá to bằng máy xúc.
- Vật liệu được xả vào xe kíp để cân theo phương pháp cộng dồn.
- Tỷ lệ thành phần cấp phối được đặt trước theo quy định của mác bê tôngvà được nhập vào số liệu trực tiếp qua bàn phím của máy tính Sau khi địnhlượng xong, vật liệu được đưa lên hệ thống trên bằng hệ tời kéo Hoạt động củaxe kíp nhịp nhàng theo chu kỳ trộn của mẻ trộn.
1.2.1.2 Giải thích về công dụng của van xả cát, đá:
- Các van xả cát đá của phễu cấp liệu sẽ mở để xả nguyên liệu xuống bồn câncho đến khi đạt (khối lượng cân/khối lượng đặt) >= tỷ lệ yêu cầu thì đóng lại.
- Lý do để đặt ra yêu cầu tỷ lệ này là do quán tính của việc xả nguyên liệuxuống bồn cân Ta không thể đợi khối lượng cân đạt bằng khối lượng mongmuốn mới đóng van xả lại Khi đó khối lượng đã xả xuống bồn cân sẽ sai lệchnhiều so với khối lượng đặt Sử dụng tỷ lệ yêu cầu trong chương trình điều khiểnta sẽ dùng kinh nghiệm vận hành trạm mà đặt các tỷ lệ này sao cho khối lượngcân đạt độ chính xác cao nhất.
1.2.2 Dây chuyền cấp xi măng:1.2.2.1 Vai trò của xi măng:
Xi măng là thành phần chất kết dính để liên kết các hạt cốt liệu với nhau tạora cường độ cho bê tông Chất lượng và hàm lượng xi măng là yếu tố quan trọngquyết định cường độ chịu lực của bê tông.
- Xi măng pooclăng:
Xi măng pooclăng là chất kết dính rắn trong nước, chứa khoảng 70-80%silicát canxi nên có tên gọi là xi măng silicát Nó là sản phẩm nghiền mịn của
Trang 4Clinke với phụ gia thạch cao (3 - 5%) Thạch cao có tác dụng điều chỉnh tốc độđông kết với xi măng để phù hợp với thời gian thi công.
- Ngoài ra còn có nhiều loại xi măng như:+ Xi măng pooclăng bền Sunfat
+ Xi măng pooclăng sĩ hạt lò cao+ Xi măng pooclăng Puzolan+ Xi măng pooclăng hỗn hợp
1.2.2.2 Khi sử dụng xi măng để chế tạo bê tông có các yêu cầu sau:
- Việc lựa chọn mác xi măng là đặc biệt quan trọng vì nó vừa phải đảm bảocho bê tông đạt mác thiết kế, vừa phải đảm bảo yêu cầu kinh tế.
- Nếu dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tông mác cao thì lượng xi măngsử dụng bê tông sẽ nhiều nên không đảm bảo thiết kế.
- Nếu dùng xi măng mác cao để chế tạo bê tông mác thấp thì lượng xi măngtính toán ra để sử dụng cho 1m3 bê tông sẽ rất ít không đủ liên kết toàn bộ các hạtcốt liệu với nhau, do đó không đảm bảo mác bê tông cần thiết kế.
Vì vật cần phải tránh dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tông mác cao vàngược lại cũng không dùng xi măng mác cao để chế tạo xi măng mác thấp.
Để tránh trường hợp thứ hai, lượng xi măng tối thiểu cho 1m3 bê tông (kg)phải phù hợp với bảng quy định.
Điều kiện làm việc của kết cấu công trình Phương pháp đầm chặtBằng tay Bằng máy+ Trực tiếp tiếp xúc với nước
+ Bị ảnh hưởng của mưa gió không có phương tiện bảo vệ+ Không bị ảnh hưởng của mưa gió
240220200- Xi măng pooclăng dạng bao đóng sẵn, công nhân tháo miệng từng bao ximăng đổ vào phễu tiếp nhận, xi măng nhờ vít tải xi măng được nạp vào phễu cânxi măng theo chu kỳ trộn.
- Số lượng xi măng nạp vào nhiều hay ít tuỳ theo kế hoạch trộn trong ngày.- Tuyệt đối không để xi măng lưu tồn trong phễu lưu qua ngày hôm sau đểtránh vón cục do khí hậu ẩm ướt.
- Lượng xi măng cần thiết cho mẻ trộn cũng được đặt số liệu trực tiếp quabàn phím của máy tính.
1.2.3 Dây chuyền cấp nước:
Nước để chế tạo bê tông (rửa cốt liệu, nhào trộn và bảo dưỡng bê tông) phảicó đủ phẩm chất để không ảnh hưởng xấu đến thời gian tinh kết và rắn chắc ximăng và không gây ăn mòn sắt, thép.
Các công trình xây dựng có thể ở gần hoặc xa thành phố, vì vậy có thể cónhững nguồn nước khác nhau Tốt nhất là dùng nước máy, nơi không có nướcmáy thì dùng nước sông, nước giếng nhưng phải xác định nước có dùng để trộnbê tông được không.
Thông thường nước uống thì có thể dùng bê tông được theo quy định kỹthuật thì nước phải đạt các điều kiện sau đây:
Trang 5+ Độ pH không nhỏ hơn 4: Độ pH là mức độ axít có chứa trong nước Nếunước có độ pH<4 tức là lượng axít vượt quá quy định sẽ ảnh hưởng đến độ đôngcứng của xi măng và sự liên kết giữa vữa xi măng với các cốt liệu Muốn xác địnhđộ pH của nước ta dùng giấy thử màu, khí thử màu nhúng vào nước trên giấy sẽxuất hiện màu, đem so sánh với bảng màu tiêu chuẩn thì biết được độ pH.
+ Lượng SO4 của các hợp chất Sunfat không được quá 2,7 gam trong 1 lítnước (được xác định trong phòng thí nghiệm).
Trong khối lượng các chất muối không quá 5 gam trong 1 lít nước Nếulượng SO4 và các chất muối nhiều hơn quy định thì bê tông có thể bị ăn mòn vàdần dần bị phá hoại Tác dụng ăn mòn của chúng tương đối chậm không thể thấyđược trong 1 hoặc 2 năm mà lâu dài có thể hàng chục năm sau Như vậy sẽ làmgiảm tuổi thọ của công trình.
+ Trong nước không được lẫn các chất dầu, mỡ, các chất đường, axít + Nước sông có nhiều phù sa cũng không được dùng để trộn bê tông được,vì trộn các hạt phù sa sẽ bọc ngoài các hạt sỏi, đá và cát làm ảnh hưởng đến sựliên kết giữa các hạt cốt liệu.
+ Nước biển có nhiều muối, nói chung không dùng để trộn bê tông được.Tuy nhiên đối với những công trình có tiếp xúc nước biển thì có thể dùng nướcbiển trong kết cấu bê tông cốt thép miễn là lượng muối trong 1 lít nước khôngquá 35 gam Nói chung trước khi thi công phải xác định có dùng đựơc không,bình thường nước máy, nước giếng ăn được thì phải thí nghiệm Trường hợpnghi ngờ có những chất có hại thì phải đưa đi thí nghiệm.
Nước đảm bảo yêu cẩu sử dụng được nạp qua máy bơm đưa vào bồn chứanước chính, nhờ bơm nước hoạt động do vậy nước bơm tuần hoàn trong các ốngdẫn chở về thùng.
Khi cần nạp nước vào thùng cân, xi lanh nạp nước sẽ được hoạt động xoayvan nạp nước để dòng nước chảy xuống phễu cho đủ lượng nước yêu cầu.
Lượng nước dùng trong mỗi mẻ trộn cũng được nạp số liệu trực tiếp qua bànphím của máy tính
Sau khi nước được nạp qua phễu cân, nó được xả xuống thùng trộn để thựchiện quá trình trộn ướt của mẻ trộn.
Nguyên tắc làm việc chung của trạm trộn bê tông tươi:
Trạm trộn bê tông là một tháp cao khoảng 20-25m, bên trong đặt máy móc.Đá và cát từ các kho bãi lên chứa sẵn vào các thùng phểu trên cao Bên dướithùng phểu có đặt các cân tự động, khi vật liệu từ trên đổ xuống đến 1 trọnglượng ấn định nào đó thì cân tự động đóng miệng phểu tiếp liệu lại, ngăn khôngcho vật liệu đổ xuống xe kíp nữa Khi cát, đá 1, đá 2 được xả xuống xe kíp xong,xe kíp được di chuyển lên cao bằng hệ tời kéo và được xả vào thùng trộn chính.Thùng trộn chính có dạng hình trụ tròn, bên trong có lắp các cánh, khi cánh quay(hoặc cối quay) nó trộn đều cốt liệu sau 1 số vòng quay.
Xi măng sau khi chuyển lên bằng hệ thống ống kín trong có trục vít tải,được nạp vào phễu cân và xả xuống thùng trộn Cốt liệu (cát, đá 1, đá 2, ximăng) được trộn khô trước trong vòng 810s Tiếp theo đó, nước sau khi đượcnạp qua phễu cân cũng được xả xuống thùng trộn tiếp tục trộn ướt trong thờigian khoảng 3035s.
Trang 6Thời gian thực hiện toàn bộ mẻ trộn khoảng 4045sec Sau đó thành phẩmbê tông sẽ được xả xuống phễu trung gian và xả xuống ô tô chở ở phía dưới nhờhệ thống cửa mở thùng trộn Toàn bộ thao tác hoạt động của chu kỳ nạp, xả, trộnvà xả thành phẩm được thực hiện hoàn toàn tự động nhờ sự điều khiển trực tiếpcủa hệ thống điều khiển PLC+ PC+ TD.
Mỗi ngày máy có thể sản xuất ra hàng trăm mét khối bê tông tươi.
1.3 Điều kiện vận hành trạm:1.3.1 Đối với công nhân vận hành:
Trạm chỉ được vận hành khi số công nhân đựoc bố trí đủ với số vị trí làm việc đặt ra trong dây chuyền.
1.3.2 Đối với máy móc thiết bị của trạm:
Trạm được vận hành khi các hệ thống được bảo dưỡng trước và sau ca làmviệc theo yêu cầu và toàn bộ các cum máy của nó trong điều kiện hoạt động tốt.Mọi trục trặc kỹ thuật của trạm đều được xử lý và khắc phục trước khi vận hànhchính thức.
1.3.3 Yêu cầu đối với nguồn điện và vật liệu:
Nguyên vật liệu dùng để trộn ra thành phẩm bê tông xi măng gồm có: cát,đá các loại, xi măng và nước đều phải đạt yêu cầu của tư vấn giám sát công trình.Những nguyên vật liệu chưa đạt yêu cầu về kích thước (đá, cát và xi măng) hoặccác qui định về độ sạch và độ PH của nước đều không được sử dụng để trộn.
- Đối với cát và đá chỉ được sử dụng ở mức độ ẩm thông thường dưới 5%,nếu cát và đá quá ướt (sau khi trời mưa) thì không nên trộn ngay.
- Nguồn cấp liệu cho trạm với nguồn động lực là 380V/50Hz, yêu cầu ổnđịnh về tần số và điện áp, đặc biệt đối với trường hợp sử dụng máy phát thì sai sốđiện áp dưới 5% và tần số dưới 1%.
1.4 Phương pháp bảo dưỡng:
1.4.1 Bảo dưỡng trước và sau khi vận hành:
- Trước khi kết thúc ca làm việc phải thực hiện các công việc bảo dưỡng cầnthiết để trạm có thể hoạt động bình thường.
- Làm sạch buồng trộn và phễu chứa trung gian bằng cách trộn cát, đá vànước (không có xi măng) trong thùng trộn và xả xuống xe chở ra bãi vật liệu đểcho vữa xi măng không còn dính bám ở phía trong thùng trộn.
- Không để tồn tại xi măng trong phễu cân xi măng, nước trong phễu cânnước, vật liệu trong xe kíp và trong phễu chứa Không để xi măng tồn tại trongphễu lưu và các vít tải tới ngày hôm sau.
- Làm vệ sinh các vít tải ở cửa phía dưới của vít, không để xi măng tồn đọngtrong khu vực gần ổ đỡ các vít tải.
- Bơm mỡ bổ sung vào các ổ đỡ của các vít tải và bôi mỡ bổ sung đường raydi chuyển của xe kíp.
- Siết chặt các bu lông treo đầu cân của hệ thống cân vật liệu, nước và ximăng nếu kiểm tra có hiện tượng nới lỏng Kiểm tra siết chặt các bu lông liên kếtcủa tời kéo xe kíp, khoá các của xe kíp đảm bảo an toàn khi vận hành.
Trang 71.4.2 Trước khi bắt đầu ca làm việc mới, công việc cần thiết tiến hành là:
- Kiểm tra toàn bộ cụm máy, các cụm cơ cấu đảm bảo làm việc ở trạng tháilàm việc bình thường không có vấn đề trục trặc, sự cố, nếu có phải xử lý khắcphục sự cố trước khi khởi động.
- Kiểm tra hệ thống điện và đảm bảo không có sự cố, trục trặc khi làm việc.- Kiểm tra sự hoạt động bình thường của hệ khí nén, xả nước của máy nénkhí trước khi khởi động máy.
1.4.3 Bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục:
Công việc bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục bao gồm các côngviệc của bảo dưỡng trước, sau ca làm việc và kiểm tra xử lý thêm một số điểm:
- Kiểm tra hộp bôi trơn các hộp giảm tốc, bổ sung thêm nếu thiếu dầu bôitrơn, phải thay dầu bôi trơn sau 45 ngày làm việc liên tục.
- Kiểm tra điều chỉnh các bộ truyền đai, truyền xích… đảm bảo độ căng hợplý.
- Làm vệ sinh sạch sẽ thùng trộn bằng cách đục và cạo sạch tất cả vữa ximăng bám chặt trong thùng trộn.
- Kiểm tra sự làm việc của các khớp nối, siết chặt tất cả các bu lông, gối đỡ,ổ đỡ của cụm máy.
1.5 Một số qui định an toàn trong vận hành trạm:1.5.1 Trước khi vận hành:
- Các cụm máy được tiếp đất theo qui định của ngành điện buộc phải kiểm tratrước khi vận hành.
- Các tiếp điểm dùng để đấu điểm, cầu dao điện phải có vỏ bọc che chắn đảmbảo an toàn về điện trước khi vận hành.
- Nếu trời vừa mưa xong, muốn vận hành phải kiểm tra các cụm máy, các khuvực có điện, cầu dao điện, hộp điện các động cơ… nếu thấy ướt phải làm khô trước khi vận hành.
- Các cụm lan can cầu thang, tay vịn của trạm được lắp ráp đầy đủ trước khivận hành.
- Trạm có sử sụng máy nén khí nhất thiết phải sử dụng trong thời gian đăngkiểm an toàn cho phép.
- Các cụm máy làm việc ở trạng thái bình thường không có sự cố, kiểm trasiết chặt toàn bộ các bu lông liên kết quan trọng như: Khoá cáp, bu lông thùngtrộn, bu lông treo các đầu cân… để tránh trường hợp bị tuột hoặc lỏng khi làmviệc.
- Trước khi vận hành, chú ý kiểm tra các phương tiện phòng cháy chữa cháy.Trong cabin điều khiển luôn có sẵn 2 bình CO2 hoặc bình bọt phòng cháy.
1.5.2 Trong khi vận hành:
- Trong khi vận hành, tất cả các công nhân làm việc phải tuân thủ theo các quiđịnh, qui chế về an toàn lao động, không tự ý bỏ đi xa vị trí làm việc Trong khi
Trang 8làm việc phải mang đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động theo qui định: găng tay,mũ và tuân thủ theo sự chỉ huy của trạm trưởng.
- Không đứng dưới khu vực xe kíp chuyển động và khu vực xả bê tông, ximăng (không đứng dưới khu vực tháp trộn).
- Muốn điều chỉnh phải dừng hẳn máy, sau khi chỉnh xong mới cho vận hànhtrở lại.
- Nếu có hoả hoạn xảy ra, trong mọi tình huống phải xử lý ngay bằng cácphương tiện phòng cháy chữa cháy sẵn có và báo cho cứu hoả.
- Những người trong trạng thái thần kinh không bình thường, say rượu…không được vạn hành máy.
- Những người không có nhiệm vụ, không được tự ý đi lại dưới khu vực trạmđang hoạt động.
1.5.3 Sau khi vận hành:
- Dừng các máy theo qui định đặt ra.
- Ngắt điện cầu dao và che kín tránh nước mưa.
- Làm sạch các vị trí làm việc để xe kíp chạy vào đúng khu vực phía dưới,làm sạch buồng trộn.
- Tắt điện toàn bộ khu vực trạm, kiểm tra tiếp đất cụm chống sét, khoá cửacabin và bàn giao cho bảo về các thiết bị.
1.6 Qui định vận hành trạm:1.6.1 Chuẩn bị vật liệu, xi măng:
- Vật liệu, xi măng phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi vận hành trạm.
1.6.2 Khởi đông trạm theo thứ tự:
- Khởi động thùng trộn.- Khởi động máy nén khí.
- Khởi động xe kíp (chạy thử) chưa có vật liệu.
- Kiểm tra các van, khởi động bơm nước cho tuần hoàn nước.- Tiến hành định lượng vật liệu để trộn bằng hệ thống điều khiển:
+ Cân vật liệu
+ Cân nước, cân xi măng
Lưu ý: Trước khi vận hành phải bấm chuông báo hiệu đảm bảo an toàn.
1.6.3 Thứ tự dừng trạm:
- Thứ tự dừng trạm ngược lại với quá trình khởi động.
- Không để tồn đọng vật liệu, xi măng trong phễu chứa, phễu lưu, vệ sinhsạch buồng trộn bằng nước.
Trang 9SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG
HỆ CÂN XE KÍP
THÙNG TRỘNXI MĂNG
XICLO XI MĂNG
VÍT TẢI XIÊN
THÙNG CÂN XI MĂNG
Ô TÔ CHỞ BTXM
THÙNG NƯỚC CHÍNH
BƠM NƯỚC
THÙNG CÂN NƯỚC
VÍT TẢIXI MĂNG
Trang 10Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của trạm cân mà có thể có thêm thiết bị hiển thị từxa hay không.
Sau đây giới thiệu hình ảnh một số đầu cân và thiết bị hiển thị từ xa trongthực tế :
Hình 2.1: Giới thiệu hình ảnh một số loại đầu cân có trong thực tế
Trang 112.1.1 Đặc điểm đầu cân BDI –9301:
- Điều chỉnh hoàn toàn dùng kỹ thuật số làm cho việc chỉnh điểm 0 và địnhbước cân (span) trở nên dễ dàng Không cần phải nạp và xoá trọng lượng đặt mộtcách liên tục.
- Có 16 hàm chức năng được điều chỉnh thông qua 16 phím nhấn Có thể sửdụng cho rất nhiều ứng dụng cân tĩnh cũng như cân động.
- Cho phép khởi động lại các giá trị mặc định tạo bởi nhà sản xuất khi có sựcố đối với hoạt động bình thường.
- Chức năng kiểm tra hệ thống sẽ kiểm tra từng bộ phận của hệ thống để bảođảm hoạt động đúng.
- Hai chương trình chứa các giá trị như: Final Weight (SETPOINT), UpperLimit (HI), Lower Limit (LO), Preliminary Weight (PRELIM) và tầm bù rơi tựdo (FreeFall) có thể được lưu trữ.
2.1.2 Giải thích cách chỉnh cân:
- Chỉnh độ phân giải: Khối lượng hiển thị lên màn hình thì dựa vào độ phângiải này Đây là khoảng thay đổi nhỏ nhất mà thiết bị có thể nhận biết được Vídụ nếu đặt độ phân giải nhỏ nhất là 1 thì thiết bị sẽ hiển thị cách nhau 1 đơn vịnhư là 101, 102, 103.… Nếu độ phân giải nhỏ nhất là 2 thì sẽ hiển thị 100, 102,104… Có thể lựa chọn độ phân giải này là 1, 2, 5, 10, 20 hay 50 và được giới hạntheo khối lượng tối đa được cho trong catalogue của BDI-9301.
- Chỉnh Zero: Đây là cách chỉnh khi trên bàn không có vật cần cân Thực hiệnviệc này là để BDI-9301 biết được một giá trị cơ sở để so sánh với khối lượngthêm vào Có thể phải chỉnh Zero theo một chương trình thường xuyên để tránhảnh hưởng của việc thay đổi theo nhiệt độ hay các ảnh hưởng khác.
- Khối lượng tối đa: Đây là cách chỉnh khối lượng lớn nhất mà người sử dụngmuốn cân Điều này phụ thuộc vào tải trọng của loadcell hay là những giới hạnkhác mà người dùng đặt Độ phân giải sẽ phụ thuộc vào khối lượng lớn nhất này.
- Cân chỉnh bước cân (Span Calibration): Với việc chỉnh Zero nhằm mụcđích đặt giá trị ban đầu là không, cân chỉnh bước cân là xác định điểm giới hạnmà có thể cân được (khối lượng lớn nhất) Điều này là để cho BDI-9301 biết haiđầu mút mà có thể cân được chính xác BDI-9301 sẽ tính toán giá trị cân đượcnếu khối lượng cần cân nằm trong hai giới hạn này Tuy nhiên, trong thực tế cóthể dùng các khối lượng chuẩn để cân chỉnh cho việc này mà không nhất thiếtphải dùng khối lượng tối đa (nhưng khối lượng chuẩn càng gần giới hạn lớn nhấtthì cho kết quả càng chính xác).
- Sở dĩ cần cân chỉnh Zero là để A/D đọc giá trị sai lệch điện áp ban đầu khikhông có vật gì ở trên bàn cân Chỉnh bước cân là cho A/D biết được giá trị điệnáp ứng với một khối lượng chuẩn đặt lên bàn cân Từ đó, bộ xử lý sẽ lấy hiệu sốhai giá trị điện áp này và chia khối lượng chuẩn để ra một hệ số tương ứng chomỗi đơn vị cân và lưu các giá trị này vào bộ nhớ Khi có khối lượng cần cân, bộxử lý sẽ đọc giá trị điện áp và trừ đi điện áp ở trạng thái Zero rối chia cho hệ sốđã lưu trước đó sẽ ra được khối lượng cần cân.
Ngoài ra, khi cần chỉnh cho đầu cân nếu điện áp ngõ ra loadcell quá lớn lúcchỉnh Zero thì thêm một điện trở giữa EXC+ và SIG- của Loadcell như hình 2.2a.Hoặc ngược lại nếu tín hiệu ra của Loadcell quá nhỏ (lệch âm) khi cân chỉnh
Trang 12Zero thì trong trường hợp này phải mắc thêm một điện trở phụ giữa EXC+ vàSIG+ như trong hình 2.2b
Các điện trở mắc thêm này phải có giá trị điện trở lớn (thường là từ 50Kđến 500K); có chất lượng cao và có hệ số nhiệt thấp Các lỗi khi cân chỉnh trênđây và một số lỗi khác sẽ được báo lên màn hình và cách xử lý đã được hướngdẫn trong “Operation Manual” của BDI-9301.
Hình 2.2: Sơ đồ chỉnh điện áp đầu cân ngõ ra loadcell
2.2 GIỚI THIỆU VỀ LOADCELL2.2.1 Lý thuyết về loadcell:
Cảm biến lực dùng trong việc đo khối lượng được sử dụng phổ biến làloadcell Đây là một kiểu cảm biến lực biến dạng Lực chưa biết tác động vàomột bộ phận đàn hồi, lượng di động của bộ phận đàn hồi biến đổi thành tín hiệuđiện tỉ lệ với lực chưa biết Sau đây là giới thiệu về loại cảm biến này.
Bộ phận chính của loadcell là những tấm điện trở mỏng loại dán Tấm điệntrở là một phương tiện để biến đổi một biến dạng nhỏ thành sự thay đổi tươngứng trong điện trở Một mạch đo dùng các miếng biến dạng sẽ cho phép thu đượcmột tín hiệu điện tỉ lệ với mức độ thay đổi của điện trở Mạch thông dụng nhất sửdụng trong loadcell là cầu Wheatstone.
- Nguyên lý:
Cầu Wheatstone là mạch được chọn dùng nhiều nhất cho việc đo nhữngbiến thiên điện trở nhỏ (tối đa là 10%), chẳng hạn như việc dùng các miếng đobiến dạng Phần lớn các thiết bị đo đạc có sẵn trên thị trường đều không ít thìnhiều dùng phiên bản của cầu Wheatstone đã được sàng lọc Như vậy, việc tìmhiểu nguyên lý cơ bản của loại mạch này là một điều cần thiết.
Exc- a)
Exc- b)
Zm
Trang 13Cho một mạch gồm bốn điện trở giống nhau R1, R2, R3, R4 tạo thành cầuWheatstone như trên hình trên Đối với cầu Wheatstone này, bỏ qua những sốhạng bậc cao, hiệu thế đầu ra Em thơng qua thiết bị đo với trở kháng Zm sẽ là:
Với: - Ġ là biến đổi đơn vị của mỗi điện trở Ri
- R là điện trở danh nghĩa ban đầu của các điện trở R1, R2, R3, R4 (thườnglà 120 ohms, nhưng cĩ thể là 350 ohms dành cho các bộ cảm biến).
- V là hiệu thế nguồn.
Điện thế nguồn cĩ thể thuộc loại liên tục với điều kiện là dùng một nguồnnăng lượng cung cấp thật ổn định Các thiết bị trên thị trường đơi khi lại dùngnguồn cung cấp xoay chiều Trong trường hợp đĩ phải tính đến việc sửa đổimạch cơ bản để cĩ thể giải điều chế thành phần xoay chiều của tín hiệu.
Trong phần lớn các trường hợp, Zm rất lớn so với R (ví dụ như Volt kế số,bộ khuếch đại với phần nối trực tiếp) nên biểu thức trên cĩ thể viết lại là:
(V)
Phương trình trên cho thấy là sự biến đổi đơn vị điện trở của hai điện trở đốimặt nhau, ví dụ là R1 và R3, sẽ là cộng lại với nhau trong khi tác động của haiđiện trở kề bên nhau, ví dụ là R1 và R2, lại là trừ khử nhau Đặc tính này của cầuWheatstone thường được dùng để bảo đảm tính ổn định nhiệt của các mạchmiếng đo và cũng để dùng cho các thiết kế đặc biệt
2.2.2 Một số Loadcell thực tế:
Cĩ nhiều loại loadcell do các hãng sản xuất khác nhau như KUBOTA (củaNhật), Global Weighing (Hàn Quốc), Transducer Techniques Inc, Tedea –Huntleigh Mỗi loại loadcell được chế tạo cho một yêu cầu riêng biệt theo tảitrọng chịu đựng, chịu lực kéo hay nén Tùy hãng sản xuất mà các đầu dây ra củaloadcell cĩ màu sắc khác nhau Cĩ thể kể ra như sau:
Tên tín hiệu Màu Hoặc Hoặc HoặcExc+ Đỏ Vàng Xanh Đỏ
Hình 2.3: Mạch cầu Wheatstone
Trang 14Các màu sắc này đều được cho trong bảng thông số kỹ thuật khi mua từngloại loadcell
Trong thực tế còn có loại loadcell sử dụng kỹ thuật 6 dây cho ra 6 đầu dây.Sơ đồ nối dây của loại loadcell này có thể có hai dạng như sau:
a Dạng nối dây1 b.Dạng nối dây 2 Hình 2.4: Các dạng nối dây của loadcell
Như vậy, thực chất loadcell cho ra 6 dây nhưng bản chất vẫn là 4 dây vì ở cảhai cách nối ta tìm hiểu ở trên thì các dây +veInput (Exc+) và +veSense (Sense+)là nối tắt, các dây -veInput (Exc-) và -veSense (Sense-) là nối tắt.
Có nhiều kiểu hình dạng loadcell cho những ứng dụng khác nhau Do đócách kết nối loadcell vào hệ thống cũng khác nhau trong từng trường hợp.
Thông số kỹ thuật của từng loại loadcell được cho trong catalogue của mỗiloadcell và thường có các thông số như: tải trọng danh định, điện áp ra danh định(giá trị này có thể là từ 2 miliVolt/Volt đến 3 miliVolt/Volt hoặc hơn tuỳ loạiloadcell), tầm nhiệt độ hoạt động, điện áp cung cấp, điện trở ngõ ra, mức độ chịuđược quá tải (Với giá trị điện áp ra danh định là 2miliVolt/Volt thì với nguồncung cấp là 10 Volt thì điện áp ra sẽ là 20 miliVolt ứng với khối lượng tối đa)
Tuỳ ứng dụng cụ thể mà cách chọn loại loadcell có thông số và hình dạngkhác nhau Hình dạng loadcell có thể đặt cho nhà sản xuất theo yêu cầu ứng dụngriêng Sau đây là hình dạng của một số loại loadcell có trong thực tế
Trang 152.2.3 Giới thiệu load cell sử dụng trong đồ án này VLC-100:
Loadcell VLC-100 do cơng ty Virtual Measurements & Control LLC(CA,USA) sản xuất Hình ảnh loadcell như sau:
Hình 2.6: Loadcell VLC-100 và chi tiết về kết cấu cơ khí của nó
Hình 2.5: Giới thiệu hình ảnh một số loadcell có trong thực tế
Trang 16Sau đây là bảng các đặc tính kỹ thuật của loadcell VLC-100 (Thông tinđược download về từ Website: http://www.virtualmc.com):
Sau đây là thông tin về các đầu dây ra của loadcell:
Lưu ý rằng các tín hiệu +sense và –sense ở trên đây thực chất là các tín hiệu sig+và sig-, chứ không phải là các tín hiệu +sense và –sense ở trong các loadcell 6dây mà ta đã đề cập ở trên đây Do đó cần lưu ý điều này khi nối loadcell với đầucân
2.3 GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN KHÁC:2.3.1 Bộ ghép nối quang (Optocoupler):2.3.1.1 Lý thuyết về bộ ghép nối quang:
Bộ ghép nối quang bao gồm một thiết bị phát sáng và một thiết bị nhạysáng Một kiểu đơn giản nhất bao gồm một diode phát quang (LED) và mộttransistor quang (phototransistor) được ghép chung trong cùng một vỏ Môitrường hẹp nằm giữa hai linh kiện này là môi trường truyền ánh sáng.
Sau đây là hình ảnh quy ước một bộ ghép nối quang kiểu này:
Tank weighing
RED + excitationBLACK -excitationGREEN +senseWHITE -sense
CABLE LENGTH 20 FT STDTank weighing
ISO1OPTO ISOLATOR2
Hình 2.7: Quy ước một bộ ghép nốiquang
Trang 17Khi có dòng điện chạy qua LED (còn gọi là dòng điện vào của OPTRON),LED sẽ phát quang Ánh sáng này truyền qua môi trường truyền sáng và tác dụnglên transistor quang, khiến transistor dẫn: dòng collector thay đổi theo sự tănggiảm của cường độ ánh sáng Như vậy thay đổi dòng điện vào của OPTRON sẽđiều khiển được dòng collector của transistor quang, gọi là dòng ra củaOPTRON.
Ưu điểm nổi bật của OPTRON là sự cách ly tuyệt đối về phương diện điệngiữa ngõ vào và ngõ ra Sự truyền tín hiệu từ ngõ vào tới ngõ ra thông qua vai tròcủa ánh sáng, do đó diễn ra hầu như tức thời, không có trễ pha.
OPTRON có thể làm việc như một khóa điện tử ở chế độ xung: Khi chưa cóxung dòng điện tác động lên ngõ vào, cả LED và transistor đều khóa, không códòng điện chạy ra tải Khi có xung dòng điện vào, LED và transistor dẫn, tươngứng có xung dòng điện ra tải.
OPTRON cũng có thể làm việc ở chế độ ngẫu hợp tuyến tính: Ban đầu LEDđược phân cực với một dòng thích hợp Sau đó thông qua một tụ điện tín hiệuđược đưa đến hai ngõ vào, điều biến cường độ phát sáng của LED và do đó dòngcollector của transistor sẽ biến thiên theo quy luật của tín hiệu vào.
Ngoài dạng OPTRON đơn giản đề cập trên đây, trên thực tế còn có cảnhững dạng khác: thay vì dùng transistor quang hở cực base, người ta dùngtransistor quang ghép Darlington cực base không hở mạch, hoặc dùng LED ngẫuhợp với diode quang kèm transistor, hoặc dùng LED kèm với SCR quang
2.3.1.2 Giới thiệu OPTRON 4N35:
- Sơ đồ chân như sau:
Trang 18 Dịng DC thuận (liên tục): 60mA Áp ngược: 6 Volts
Đỉnh dịng thuận (1S pulse, 300pps): 3A+ Đối với Transistor ngõ ra:
Dịng thuận Collector: 100mA
2.3.1.3 Bộ đệm Darlington ULN-2803:
Bộ đệm ULN-2803 cĩ chứa 8 tầng đệm với diode bảo vệ đã được tíchhợp, các tầng này cĩ khả năng điều khiển trực tiếp các relay với dịng tải lên đến500mA Điều đáng lưu ý là ở đây mặc dù vi mạch làm việc như một bộ đảonhưng mà tải lại được đấu với nguồn nuơi dương của lối ra bộ đệm, và vì thế khilối vào ở mức High thì vẫn cĩ dịng đi qua relay.
Dưới đây là sơ đồ mạch của một tầng đệm trong số 8 tầng đệm của một bộđệm ULN-2803:
Hình 2.9: Sơ đồ mạch của một tầng đệm của một bộ đệm ULN-2803
Như trên sơ đồ được cung cấp, ta khơng thấy cĩ diode bảo vệ Tuy nhiêntrong nhiều tài liệu khác lại mơ tả là diode bảo vệ đã được tích hợp, tuy nhiênnếu khơng chắc bộ đệm ta đang cĩ trong tay đã cĩ diode bảo vệ chưa thì ta vẫncĩ thể thêm vào một diode bảo vệ ở bên ngồi và nối nĩ lên nguồn dương.
2.4 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN CẦN THI CƠNG:2.4.1 Phần Output của mạch:
Phần Output của mạch này bao gồm 12 ngõ ra hồn tồn tương tự nhau, dođĩ ta chỉ cần tìm hiểu một ngõ ra là đủ Sơ đồ mạch sau đây biểu diễn một ngõ rađầy đủ.
ComputerAutomationTechnology, Inc.Fort Lauderdale,
Đây là sơ đồ một tầng đệm được cung cấp bởi :
INCOM OUT
From LPT Port
Out To Drive Solenoid3V to 5V
Hình 2.10: Sơ đồ mạch một ngõ ra phần Output
Trang 19Điện áp ra từ các ngõ ra của cổng song song (LPT) chỉ cỡ 3V đến 5V, dòngDC thuận của LED của OPTRON (liên tục) tối đa là 60mA Do đó nếu muốndòng qua LED cỡ 10mA, ta chọn điện trở nối tiếp với LED có trị số khoảng:
Hình 2.12: Sơ đồ mạch một ngõ ra tương đương
R4 = 2.7K, do đó ta chọn luôn R3= 2.7K (R3 nhằm mục đích tạo mức logic 0rõ ràng cho ngõ nhập của ULN-2803 khi OPTRON không dẫn).
2.7K R42.7K
From LPT Port3V to 5V
Trang 20Dòng ngõ nhập cho ULN-2803 là cỡ 100A đến khoảng 600A, ta chọn
dòng này là cỡ 500mA thì dòng Collector của Transistor trong OPTRON là cỡ1mA, do đó trị số điện trở R2 là cỡ:
- (2.7K // 2.7K) = 3650 ()
Chọn giá trị này là R2 = 3.3 (K)
2.4.2 Phần Input của mạch:
Mạch này có 5 ngõ Input như nhau, sơ đồ mạch của một ngõ như sau:
Hình 2.13: Sơ đồ mạch một ngõ vào phần Input
Ở phần mạch này, ta chọn các giá trị điện trở R1, R2 sao cho dòng qua LEDlà cỡ 10mA và dòng Collector của Transistor là cỡ 1mA R1, R2 do đó đượcchọn lần lượt là: R1 = 4.7(K), R2 = 470 ().
VCC-Computer (+5V)
Into LPT Port
Input Voltage (+5V)
Trang 212.5.2 Ưu nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén:2.5.2.1 Ưu điểm:
- Không khí có sẵn ở mọi nới, không giới hạn về số lượng.
- Không khí có thể được truyền tải dễ dàng bằng hệ thống ống, ngay cả khikhoảng cách truyền tải lớn.
- Không khí nén có thể lưu trữ được trong bình chứa và lấy ra sử dụng khi cầnthiết vì vậy máy nén không cần phải làm việc liên tục Ngoài ra bình chứa khí cóthể di chuyển đến nhiều nơi khi có yêu cầu
- Không khí nén tương đối ít nhạy cảm với sự dao động nhiệt độ Điều này làmcho sự hoạt động của hệ thống trở nên đáng tin cậy khi làm việc ở những điềukiện khắc nghiệt.
- Khí nén là khí sạch nếu bị rò rỉ ở các bộ phận hoặc đường ống sẽ không gây ônhiễm môi trường Điều này rất quan trọng đối với hệ thống dùng khí nén trongcác thiết bị thực phẩm, y tế…
- Cấu tạo các phần tử tương đối đơn giản vì vậy giá thành tương đối thấp.
- Không khí nén là phương tiện làm việc với đáp ứng rất nhanh nên tốc độ làmviệc có thể lên rất cao.
- Các thiết bị và công cụ vận hành bằng khí nén khi hoạt động quá tải có thểngưng hoạt động nhưng không gây ra hư hỏng.
2.5.2.2 Nhược điểm:
- Không khí nén cần phải được xử lý tốt nếu không sẽ có bụi và các chất ngưngtụ trong khí nén
- Tốc độ của piston trong xi lanh khí nén không phải luôn luôn là hằng số.
- Hệ thống khí nén chỉ có tính kinh tế khi làm việc ở yêu cầu về lực xác định.Lực tác động của các phần tử tác động phụ thuộc rất lớn vào áp suất cũng nhưhành trình và tốc độ của piston.
- Không khí nén thoát ra gây tiếng ồn lớn, vì vậy cần phải xử lý tiếng ồn.- Phương tiện truyền tải khí nén có giá thành tương đối cao.
2.5.3 Các van khí nén:
2.5.3.1 Các van điều khiển hướng (solenoide):
Các van điều khiển hướng là các thiết bị tác động đến đường dẫn các dòngkhí Tác động có thể là: cho phép khí lưu thông đến các đường ống dẫn khí, ngắtcác dòng không khí khi cần thiết bằng cách đóng các đường dẫn hoặc phóngthích không khí vào trong khí quyển thông qua cổng thoát.
Van điều khiển hướng được đặc trưng bằng số các đường dẫn được điềukhiển, cũng chính là số cổng của van và số vị trí chuyển mạch của nó Cấu trúccủa van là yếu tố quan trọng ảnh hưởng về các đặc tính của dòng chảy của van,chẳng hạn như lưu lượng, sự suy giảm áp suất và thời gian chuyển mạch.
Trang 222.5.3.3 Van tiết lưu:
Van tiết lưu là van điều tiết lưu lượng khí nén theo cả hai chiều Nếu lắp một van tiết lưu cùng với van chắn sẽ cho van tiết lưu một chiều.
2.5.4 Các bộ phận dẫn động:
Bộ phận dẫn động là thiết bị ở đầu ra dùng để chuyển đổi nguồn năng lượngkhí nén cung cấp thành cơ năng Tín hiệu ngõ ra được điều khiển bởi hệ thốngđiều khiển và các bộ phận dẫn động sẽ đáp ứng theo tín hiệu điều khiển thôngqua các phần tử điều khiển sau cùng.
Các bộ phận dẫn động khí nén được chia làm hai nhóm dựa theo chuyểnđộng của chúng: nhóm chuyển động thẳng và nhóm chuyển động quay.
- Nhóm chuyển động thẳng gồm: + Xi lanh tác dụng đơn
+ Xi lanh tác dụng kép
- Nhóm chuyển động quay gồm: + Động cơ khí nén
+ Các dẫn động có chuyển động quay khác
2.5.4.1 Xi lanh tác dụng đơn:
Trong xi lanh tác dụng đơn không khí nén chỉ tác dụng vào một phía củapiston, phía còn lại thông với khí quyển Xi lanh chỉ tạo ra công theo một chiều.Chuyển động trở lại của piston là do tác động của lò xo nén hay của ngoại lực.
Trang 23Lò xo nén được thiết kế sao cho phản lực do nó tạo ra đưa piston ở trạng tháikhông tải trở về vị trí ban đầu một cách nhanh chóng.
Hình 2.15: Xi lanh tác dụng đơn
Trong xi lanh tác dụng đơn, với sự trở về của piston nhờ tác dụng của lò xo,có hành trình của piston bị giới hạn bởi chiều dài tự nhiên của lò xo Vì vậy, loạixi lanh này chỉ có hành trình piston lên tới xấp xỉ khoảng 80mm.
Xi lanh tác dụng đơn có cơ cấu và vận hành đơn giản nên hoạt động chắc chắn và với đặc điểm là hành trình piston ngắn nên loại xi lanh này được sử dụngtrong các ứng dụng như:
- Kẹp chặt các chi tiết- Các tác động cắt- Đẩy các bộ phận- Các tác động nén, ép- Nạp và nâng các chi tiết
2.5.4.2 Xi lanh tác động kép:
Nguyên tắc cấu tạo của xi lanh tác dụng kép tương tự như xi lanh tác dụngđơn Tuy nhiên trong xi lanh tác dụng kép không có lò xo trở về và hai cổng củaxi lanh vừa có chức năng là cổng nạp vừa có chức năng là cổng xả.
Ưu điểm của xi lanh này là có khả năng sinh công ở hai chiều chuyển động.Trong loại xi lanh này ở cả hai chiều chuyển động đều chịu sự điều khiển bởinguồn khí nén cung cấp.
Hình 2.16: Xi lanh tác động kép
Về nguyên tắc, chiều dài hành trình của xi lanh là không giới hạn nhưng khithanh piston dài cần phải xem xét sự cong vênh, sự uống dọc trong hành trìnhduỗi của piston.
2.5.4.3 Đặc tính kỹ thuật của xi lanh:
Trang 24Đặc tính kỹ thật của xi lanh có thể xác định bằng lý thuyết hoặc bằng các sốliệu do nhà sản xuất cung cấp Cả hai phương pháp đều được chấp nhận, nhưngmột cách tổng quát thì các số liệu của nhà sản xuất có liên quan đến đặc điểm cấutạo và ứng dụng của từng piston.
- Lực tác động của piston:
Lực tác động của piston phụ thuộc vào các yếu tố: Áp suất không khí nén,đường kính xi lanh và sự ma sát của các bộ phận làm kín Về lý thuyết, lực pistonđược tính gần đúng theo công thức:
pAFth .Trong đó:
Fth: lực piston (N)
A: diện tích tác dụng của piston (m2)P: áp suất hoạt động (Pa)
- Chiều dài của hành trình:
Chiều dài của hành trình xi lanh khí nén loại có thanh piston không quá 2mvà loại không có thanh piston không quá 10m Nếu hành trình vượt quá giới hạn,sự xung đột cơ khí trên thanh piston và trên phần đầu ổ trục sẽ trở nên quá lớn.Để tránh những hư hỏng vì mất ổn định do sự uống dọc, khi hành trình lớn có thểdùng thanh piston có đường kính lớn hơn.
- Tốc độ piston:
Tốc độ của các xi lanh khí nén phụ thuộc vào tải, áp suất khí nén, chiều dàiđường ống, diện tích mặt cắt ngang giữa phần tử điều khiển sau cùng và phần tửlàm việc cũng như lưu lượng chảy qua phần tử sau cùng Thêm vào đó tốc độpiston chịu tác động bởi bộ phận giảm chấn ở vị trí cuối.
Tốc độ trung bình của piston với xi lanh tiêu chuẩn khoảng 0,11,5m/s Đốivới các xi lanh đặc biệt tốc độ piston có thể lên tới 10m/s.
Tốc độ piston có thể điều tiết bằng van tiết lưu một chiều và có thể gia tăngtốc độ bằng van xả khí nhanh.
- Lượng tiêu thụ không khí nén:
Trong việc xử lý không khí nén và khi xem xét các yếu tố liên quan đến giáthành năng lượng tiêu thụ Điều quan trọng là phải biết sự tiêu thụ không khí củahệ thống Lượng tiêu thụ không khí được tính bằng công thức:
Lượng tiêu thụ không khí = tỉ số nén Diện tích piston Chiều dài hànhtrình:
Tỉ số nén = (1,013 + áp suất hoạt động)/1,013
2.6 CÔNG TẮC CƠ (CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH):
Công tắc cơ tạo ra tín hiệu đóng, mở, hoặc các tín hiệu là kết quả của tácđộng cơ học làm công tắc mở hoặc đóng.
Loại công tắc này có thể được sử dụng để cho biết sự hiện diện của chi tiếtgia công trên bàn máy, do đó chi tiết ép vào công tắc làm cho công tắc đóng Sự
Trang 25vắng mặt của chi tiết gia công được chỉ thị bằng công tắc mở và sự hiện hữu củachi tiết được biểu thị bằng công tắc đóng.
+ Không có chi tiết: 0 + Có chi tiết : 1
Thuật ngữ công tắc giới hạn (công tắc hành trình) được sử dụng cho côngtắc chuyên dùng để phát hiện sự có mặt của chi tiết chuyển động Công tắc nàycó thể được vận hành bằng cam, trục lăn hoặc đòn bẩy.
Hình 2.18: Các công tắc giới hạn được vận hành bằng:a) Đòn bẩy, b)Con lăn, c) Cam
2.7 Vít tải xiên:
Chuyên dùng để vận chuyển vật liệu rời, tơi, xốp, dẻo như xi măng, cát, bộttheo phương ngang hay nghiêng đến 200 Với cự ly chuyển tới 30 - 40m có năngsuất đến 20 - 40m3/h.
Điện áp nguồn PLC
Kênh nhập a)
Điện áp nguồnPLC
Kênh nhập b)
Nút vận hành côngtắcĐòn bẩy được ấn xuống bằng cách nhấn
Con lăn được ấn xuống bằng cách nhấn
Nút vận hành côngtắcCam quay
c)
Trang 26Vít tải (h2.19) gồm vỏ thép 4, trục dẫn động cơ gắn vít vận chuyển 3m, cácổ đỡ 5, phểu nạp 6 và cửa đỡ liệu 7 Trục vít quay nhờ động cơ diện 1 qua hộpgiảm tốc 2 Khi quay vít vật liệu không quay theo chiều ngang của vít mà bị cuốntheo do đó có sự chuyển động tương đối giữa vật liệu và vít tải.
7
Hình 2.20: Sơ đồ động học của máy trộn bê tôngcưỡng bức làm việc theo chu kỳ
Trang 27Trên hình 2.20 hệ dẫn động của cối trộn gồm động cơ điện và hộp giảm tốc1, qua khớp nối 2 làm quay roto 7 Trên roto có lắp các tay và cách trộn, vật liệuđược nạp qua ống nạp ở nắp thùng trộn, xả bê tông qua cửa đáy của thùng trộn.Để đóng mở cửa cửa đáy, dùng khí ép dẫn qua khoá 5 và van phân phối 4 tới xilanh khí khí ép 6, để giảm ồn có lắp bộ tiêu âm 3.
Việc chất tải vào thùng trộn chỉ thực hiện khi roto quay Cốt liệu và ximăng được vào thùng trộn cùng với nước có thành thần và liều lượng xác định.
Hỗn hợp được nhào trộn đồng nhất và hiệu quả rồi xả ra ngoài khi cửa đáy mở.
2.9 Tời điện đảo chiều:
Tời điện đảo chiều (hình 2.21) gồm động cơ điện 1, khớp nối đàn hồi 2,phanh 3, hộp giảm tốc 4, tang cuốn cáp 5, các bộ phận của tời đặt trên bộ bằngthép hàn và cố định bằng bulông.
Hình 2.21: Tời đảo chiều
Tời điện đảo chiều thường được chế tạo với lực kéo của cáp 3,2 -125KN,tốc độ cáp từ 0,1 - 0,5m/s và dung lượng cáp trên tang cuốn khoảng 80 - 800m.Khi kết hợp với palăng cáp chúng có thể nâng hàng lên dễ dàng.
Tời điện đảo chiều có động cơ điện thường dùng là loại động cơ không đồngbộ 3 pha với roto dây cuốn hoặc roto lồng sóc Việc đảo chiều quay của tangđược thực hiện bằng cách đảo chiều quay của động cơ điện Tời điện đảo chiềuđược trang bị phanh 2 má loại thường đóng Bánh phanh là nữa khớp nối dàn vàđặt lên trục vào hộp giảm tốc Lực đóng phanh là lực nén của lò xo còn mởphanh là do nam châm điện từ (phanh đóng mở đồng thời với động cơ và đóngkhi tắt động cơ hoặc mất điện).
Trong trạm trộn bê tông ta chọn loại động cơ không đồng bộ với roto lồngsóc vì nó có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể mắctrực tiếp vào lưới điện 2 pha không cần biến đổi dòng điện, hiệu suất cao, chịu
5
Trang 28vượt tải tương đối tốt, thay đổi chiều quay và khởi động nhanh, dễ tự động hoá.Điều kiện vệ sinh công nghiệp tốt, ít gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm: Cos của máy thường không cao lắm và đặc tính điều chỉnhtốc độ không tốt.
2.10.1 Đường đặc tính cơ của động cơ:
0 Stb Hình 2.22 Đặc tính động cơ
2.10.2 Các động cơ điện của trạm:
- Động cơ cối trộn có công suất: 33KW - Động cơ tời điện có công suất: 11KW - Động cơ bằng tải có công suất: 3,7KW - Động cơ bơm nước có công suất: 3,7 KW
Trang 29CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU PLC S7-3003.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ KHẢ TRÌNH PLC:3.1.1 Giới thiệu chung:
PLC là viết tắt của Programmable Logic Control là thiết bị điều khiển Logiclập trình hay khả trình được, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điềukhiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình.
Trong lĩnh vực tự động điều khiển, bộ điều khiển PLC là thiết bị có khảnăng lập trình được sử dụng rộng rãi Kỹ thuật PLC được sử dụng từ những năm60 cà được sử dụng chủ yếu để điều khiển và tự động hoá quá trình công nghệhoặc các quá trình sản xuất trong công nghiệp Đặc trưng của PLC là sử dụng vimạch để xử lý thông tin, nó cũng giống như con vi xử lý xong việc lập trình vàtốc độ thuận tiện hơn, xử lí nhanh hơn và dễ dàng thay đổi công nghệ, cải tạo dựatrên chương trình và phần mở rộng.
Các nối ghép logic cần thiết trong quá trình điều khiển xử lí bằng phần mềmdo người dùng lập nên và cài vào Cùng với lí do này nên chúng ta giải quyết cácbài toán tự động hoá một cách dễ dàng, khác nhau nhưng cùng chung một bộđiều khiển và chỉ thay đổi phần mềm tức là các phương trình khác nhau
Các ưu thế của PLC trong tự động hoá:- Thời gian lắp đặt công trình ngắn
- Dễ dàng thay đổi nhưng không tốn kém về mặt chính - Có thể tính toán chính xác giá thành
- Cần ít thời gian làm quen
- Do phần mềm linh hoạt nên khi muốn mở rộng và cải tạo công nghệ thì dễdàng
- Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng
- Dễ bảo trì, các chỉ thị vào ra giúp xử lý sự cố dễ dàng và nhanh hơn- Độ tin cậy cao, chuẩn hoá được phần cứng điều khiển
- Thích ứng với môi trường khắc nghiệt: nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động,tiếng ồn.
Đứng đầu về các hệ PLC hiện nay phải kể đến các công ty AltanBrellay củaMỹ, công ty MitSubiShi, Omron của Nhật, Siemens của Đức, ABB của Thuỵ Sĩ,Schnider của Pháp…
Cấu trúc chung của một hệ thống PLC được thể hiện trên sơ đồ hình 3.1.
Trang 30Bộ đệm
Bộ nhớ chương trình EEPROM
Nguồn pin
CPU bộ vi xử lý
Bộ nhớ hệ
thống ROM
Bộ nhớ
Dữ liêu RAM
Khối vào
Bộ đệm
Bus điều khiển
Bus âëa chè
Bus hệ thống vào/ra
Panel lập trình
Bộ đệm
Mạch cách ly
Mạch chốt
Mạch cách lyMạch giao tiếp
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc bên trong PLCBus âëa chè
Bộ đệm
Bộ nhớ chương trình EEPROM
tuỳ chọn
Trang 313.1.2 Bộ nguồn:
Bộ nguồn cung cấp điện cho PLC hoạt động, việc chọn bộ nguồn dựa trêndòng tiêu thụ của điện áp một chiều (5 VDC hoặc 24 VDC) Dòng tiêu thụ củacác phân tử PLC phải nhỏ hơn dòng điện cấp của bộ nguồn để không bị quá tải.
3.1.3 CPU:
Thành phần cơ bản của PLC là khối vi xử lý CPU Sản phẩm của mỗi hãng cóđặc trưng cho tính linh hoạt, tốc độ xử lý khác nhau Về hình thức bên ngoài, cáchệ CPU của cùng một hãng có thể được phân biệt nhờ các đầu vào, ra và nguồncung cấp.
Tốc độ xử lí của CPU là tốc độ xử lý từng bước lệnh của chương trình PLCđòi hỏi CPU phải có tốc độ xử lý nhanh để có thể mô phỏng các hiện tượng logicvật lý xảy ra nhanh trong thế giới thực, CPU có tần số nhịp càng cao thì xử lícàng cao Tuy nhiên tốc độ cũng bị ảnh hưởng bởi cách lập trình cho PLC.
3.1.3.1 Module CPU
Module CPU là loại module cóchứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộnhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổngtruyền thông (RS485)… và có thểcòn có một vài cổng vào ra số Cáccổng vào ra số có trên module CPUđược gọi là cổng vào ra onboard.
PLC S7_300 có nhiều loại
module CPU khác nhau Chúng được đặt tên theo bộ vi xử lý có trong nó như module CPU312, module CPU314, module CPU315…
Những module cùng sử dụng 1 loại bộ vi xử lý, nhưng khác nhau về cổngvào/ra onboard cũng như các khối hàm đặc biệt được tích hợp sẵn trong thư việncủa hệ điều hành phục vụ việc sử dụng các cổng vào/ra onboard này sẽ đượcphân biệt với nhau trong tên gọi bằng thêm cụm chữ IFM (Intergrated FunctionModule) Ví dụ như Module CPU312 IFM, Module CPU314 IFM…
Ngoài ra còn có các loại module CPU với 2 cổng truyền thông, trong đócổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán.Các loại module này phân biệt với các loại module khác bằng cụm từ DP(Distributed Port) như là module CPU315-DP.
3.1.3.2 Module mở rộng:
Thiết bị điều khiển khả trình SIMATIC S7-300 được thiết kế theo kiểumodule Các module này sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau Việc xây dựngPLC theo cấu trúc module rất thuận tiện cho việc thiết kế các hệ thống gọn nhẹvà dễ dàng cho việc mở rộng hệ thống Số các modul được sử dụng nhiều hay íttuỳ theo từng ứng dụng nhưng tối thiểu bao giờ cũng phải có một module chínhlà module CPU, các module còn lại là những module truyền và nhận tín hiệu vớiđối tượng điều khiển bên ngoài như động cơ, các đèn báo, các rơle, các van từ.Chúng được gọi chung là các module mở rộng
Các module mở rộng chia thành 5 loại chính:
Hình 3.2: Module CPU
Trang 323.1.3.2.1 Module nguồn nuôi (PS - Power supply): Có 3 loại: 2A, 5A, 10A.
3.1.3.2.2 Module xử lý vào/ra tín hiệu số (SM - Signal module):
Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm:
- DI (Digital input): Module mở rộng các cổng vào số Số các cổng vào sốmở rộng có thể là 8, 16, 32 tuỳ từng loại module.
- DO (Digital output): Module mở rộng các cổng ra số Số các cổng ra sốmở rộng có thể là 8, 16, 32 tuỳ từng loại module.
- DI/DO (Digital input/Digital output): Module mở rộng các cổng vào/rasố Số các cổng vào/ra số mở rộng có thể là 8 vào/8ra hoặc 16 vào/16 ra tuỳtừng loại module.
- AI (Analog input): Modulee mở rộng các cổng vào tương tự Số các cổngvào tương tự có thể là 2, 4, 8 tuỳ từng loại module.
- AO (Analog output): Modulee mở rộng các cổng ra tương tự Số các cổngra tương tự có thể là 2, 4 tuỳ từng loại module.
- AI/AO (Analog input/Analog output): Modulee mở rộng các cổng vào/ratương tự Số các cổng vào/ra tương tự có thể là 4 vào/2 ra hay 4 vào/4 ra tuỳ từngloại module.
Các CPU của S7_300 chỉ xử lý được các tín hiệu số, vì vậy các tín hiệuanalog đều phải được chuyển đổi thành tín hiệu số Cũng như các module số,người sử dụng cũng có thể thiết lập các thông số cho các module analog.
3.1.3.2.3 Module ghép nối (IM - Interface module):
Module ghép nối nối các module mở rộng lại với nhau thành một khối vàđược quản lý chung bởi 1 module CPU Thông thường các module mở rộng đượcgắn liền với nhau trên một thanh đỡ gọi là rack Trên mỗi rack có nhiều nhất là 8module mở rộng (không kể module CPU, module nguồn nuôi) Một module CPUS7-300 có thể làm việc trực tiếp với nhiều nhất 4 rack và các rack này phải đượcnối với nhau bằng module IM.
Các module ghép nối (IM) cho phép thiết lập hệ thống S7_300 theo nhiềucấu hình S7-300 cung cấp 3 loại module
ghép nối sau:
- IM 360: Là module ghép nối cóthể mở rộng thêm một tầng chứa 8module trên đó với khoảng cách tối đa là10 m lấy nguồn từ CPU.
- IM 361: Là module ghép nối cóthể mở rộng thêm ba tầng, với một tầngchứa 8 module với khoảng cách tối đa là10 m đòi hỏi cung cấp một nguồn 24VDC cho mỗi tầng.
- IM 365: Là module ghép nối có
thể mở rộng thêm một tầng chứa 8 module trên Hình 3.3: Module ghép nối
Trang 33đó với khoảng cách tối đa là 1m lấy nguồn từ CPU.
3.1.3.2.4 Module chức năng (FM - Function module):
Module có chức năng điều khiển riêng Ví dụ như module PID, module điềukhiển động cơ bước…
3.1.3.2.5 Module truyền thông (CP - Communication module):
Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữaPLC với máy tính.
OB (Organisation block): Miền chứa chương trình tổ chức
FC (Function): Miền chứa chương trình con được tổ chức thành hàm cóbiến hình thức để trao đổi dữ liệu với chương trình đã gọi nó
FB (Function block): Miền chưa chương trình con được tổ chức thànhhàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ một khối chương trình nào khác.Các dữ liệu này phải được xây dựng thành một khối dữ liệu riêng (gọi là DB).
Màn hình PC