Đ/c Tòng Thị Phóng Câu 6: Nếu đơn vị bầu cử được bầu 03 Đại biểu thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu ít nhất là mấy người.. a..[r]
(1)NỘI DUNG CÂU HỎI Cuộc thi tìm hiểu bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV và Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng Câu 1: Ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021 là ngày, tháng, năm nào? a Ngày 21 tháng năm 2016 b Ngày 22 tháng năm 2016 c Ngày 23 tháng năm 2016 d Ngày 24 tháng năm 2016 Câu 2: Ủy Ban bầu cử các cấp, thành lập trước ngày bầu cử chậm là bao nhiêu ngày? a 100 ngày b 102 ngày c 105 ngày d 110 ngày Câu 3: Công dân bao nhiêu tuổi thì có quyền bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp? a Đủ 18 tuổi trở lên b Đủ 19 tuổi trở lên c Đủ 20 tuổi trở lên d Đủ 21 tuổi trở lên Câu 4: Việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội Đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc nào? a Phổ thông, bình đẳng b Phô thông, bình đẳng, trực tiếp c Bình đẳng, bỏ phiếu kín d Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp& bỏ phiếu kín Câu 5: Chủ tịch Hội Đồng bầu cử Quốc gia là ai? a Đ/c Nguyễn Sinh Hùng b Đ/c Trương Tấn Sang c Đ/c Nguyễn Thị Kim Ngân d Đ/c Tòng Thị Phóng Câu 6: Nếu đơn vị bầu cử bầu 03 Đại biểu thì số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu ít là người? a 01 người b 02 người c 03 người d 04 người (2) Câu 7: Việc niêm yết danh sách cử tri chậm là bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử? a Chậm 40 ngày b Chậm 45 ngày c Chậm 50 ngày d Chậm 55 ngày Câu 8: Hội đồng nhân dân Huyện , nhiệm kỳ 2016- 2021, bầu bao nhiêu đại biểu? a 25 đại biểu b 30 đại biểu c 31 đại biểu d 35 đại biểu Câu 9: Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, có hiệu lực thi hành vào ngày, tháng, năm nào? a Ngày 01/7/2015 b Ngày 01/01/2016 c Ngày 01/7/2016 d Ngày 03/7/2015 II PHẦN TỰ LUẬN: Viết không quá 1.200 từ Câu 10: Là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam anh (chị) làm gì để góp phần vào thành công Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021 (3)