1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM

104 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM Khái quát văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm 1.1 Cơ sở xây dựng hệ thống quy định pháp luật bảo hiểm “Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí của giai cấp thống trị và nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.” Như vậy, khái niệm pháp luật được thể ý sau đây: ▪ Thứ nhất, pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung; Nói đến pháp luật nói đến tính quy phạm phổ biến Tức nói đến tính khn mẫu, mực thước, mơ hình xử có tính phổ biến chung Trong xã hội khơng pháp luật có thuộc tính quy phạm Đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, điều lệ tổ chức trị – xã hội đồn thể quần chúng (như điều lệ tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh) có tính quy phạm Cũng pháp luật, tất quy phạm khuôn mẫu, quy tắc xử người Nhưng khác với đạo đức, tập quán, tín điều tơn giáo điều lệ, tính quy phạm pháp luật mang tính phổ biến Đây dấu hiệu để phân biệt pháp luật loại quy phạm nói Thuộc tính quy phạm phổ biến pháp luật thể chỗ: - Là khuôn mẫu chung cho nhiều người - Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian rộng lớn Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung vì pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tính bắt buộc chung thể chỗ: - Việc tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Bất kỳ dù có địa vị, tài sản, kiến, chức vụ phải tuân theo quy tắc pháp luật - Nếu khơng tn theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc - Tính quyền lực Nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực ▪ Thứ hai, nhà nước ban hành thừa nhận; Ngoài việc ban hành Nhà nước cịn thừa nhận tập quán xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn ▪ Thứ ba, đảm bảo thực quyền lực nhà nước; Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện ▪ pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với bảo đảm nhà nước làm cho pháp luật tổ chức cá nhân tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội Thứ tư, thể ý chí của giai cấp thống trị và nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Cũng giống chất nhà nước, chất pháp luật thể trước hết tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Ý chí giai cấp thống trị cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Mỗi hình thái kinh tế - xã hội gắn với kiểu Nhà nước có kiểu pháp luật tương ứng Lịch sử xã hội lồi người có kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật khơng phải sản phẩm túy lý tính hay tính tự nhiên phi giai cấp người học thuyết pháp luật tự nhiên quan niệm Pháp luật, Mác – Ăng – ghen phân tích, phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, có Nhà nước; chất pháp luật thể tính giai cấp Nhà nước Tuy nhiên, pháp luật mang tính xã hội, mức độ định, phải thể đảm bảo yêu cầu chung xã hội văn hóa, phúc lợi, mơi trường sống… Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phận hoạt động kinh tế - xã hội hoạt động thiếu xã hội đại ngày Cũng lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh bảo hiểm tất yếu phải chịu điều chỉnh quy định pháp luật Các quy định xây dựng sở: - Bảo vệ người tham gia bảo hiểm: Kinh doanh bảo hiểm bán lời hứa Trong đó, người tham gia bảo hiểm phải trả tiền mua trước (phí bảo hiểm) để hưởng dịch vụ sau Chính vậy, việc đảm bảo doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền trả đầy đủ cho người tham gia bảo hiểm họ gặp rủi ro cần thiết Để đảm bảo điều kiện này, doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng tiền phí thu mục đích đảm bảo biên khả toán theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, sản phẩm hợp đồng bảo hiểm có điều kiện, điều khoản phức tạp mang tính chất chun mơn cao, đó, trường hợp xảy tranh chấp, người tham gia bảo hiểm dễ rơi vào vị bất lợi đối đầu với doanh nghiệp bảo hiểm trang bị đôi ngũ cán chun mơn luật sư có nhiều kinh nghiệm việc giải tranh chấp bảo hiểm - Bảo đảm công cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia: Đối với DNBH: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm địi hỏi phải có hành lang pháp lý điều chỉnh nhằm đảm bảo công cạnh tranh lành mạnh loại hình doanh nghiệp bảo hiểm (nhà nước, cổ phần, tư nhân), tránh xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh nói xấu để lơi kéo khách hàng, hay nói xấu để lôi kéo đại lý, cán doanh nghiệp bảo hiểm Đối với trung gian bảo hiểm: Công ty môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, phụ trợ bảo hiểm chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm, việc cộng tác công việc cạnh tranh để có lợi nhuận khơng thể tránh khỏi cần thiết phải có hành lang pháp lý để điều chỉnh hành vi trình hoạt động - Bảo đảm ổn định phát triển cho ngành bảo hiểm nói riêng tồn kinh tế nói chung: Sự phát triển doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo ổn định, góp phần tạo tảng phát triển chung thị trường bảo hiểm Với vai trò “tấm chắn” kinh tế, ổn định phát triển doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng thị trường bảo hiểm nói chung góp phần tích cực vào phát triển kinh tế 1.2 Hệ thống nhóm luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.2.1 Hệ thống nhóm luật điều chỉnh hoạt đợng kinh doanh bảo hiểm Hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Các luật chia thành nhóm: - Nhóm 1- Các luật chung bao gồm: Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Đây luật áp dụng chung cho lĩnh vực kinh tế, có hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việc xây dựng văn pháp luật áp dụng riêng cho lĩnh vực bảo hiểm phải xây dựng sở luật - Nhóm 2- Luật Kinh doanh bảo hiểm: Đây luật xây dựng để điều chỉnh riêng hoạt động kinh doanh bảo hiểm Dưới Luật Kinh doanh bảo hiểm có văn hướng dẫn thi hành Luật Nghị định, Thông tư, Quyết định - Nhóm 3- Các luật liên quan gồm: Bộ luật hình sự, Luật Thuế Giá trị gia tăng, Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Hàng hải Đây luật có quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm Có thể mơ tả vắn tắt hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta qua sơ đồ sau: 1.2.2 Trình tự ưu tiên tuân thủ nhóm luật Việc xác định luật chung hay luật chuyên ngành mang tính chất tương đối Với lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm lại có tư cách luật chung, Luật Hàng hải luật chuyên ngành, trường hợp này, Luật Hàng hải ưu tiên áp dụng Trong giao dịch dân bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm luật chuyên ngành Luật Dân luật chung Về nguyên tắc luật chung sở để xây dựng luật chuyên ngành Hay nói cách khác, luật chuyên ngành xây dựng nhằm cụ thể hóa số nội dung luật chung Tuy nhiên, thực tế xây dựng luật xuất phát từ thực tiễn phát triển; nhu cầu quản lý; thời điểm xây dựng luật yếu tố tác động khách quan khác dẫn đến số xung đột luật chuyên ngành Nhìn chung theo nguyên tắc, khoa học pháp lý nước ta ghi nhận có xung đột áp dụng pháp luật chun ngành Đồng thời, vấn đề không quy định luật chuyên ngành áp dụng theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Ví dụ: Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định thời hạn khởi kiện năm Quy định Điều 429 Bộ luật dân năm 2015 “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm  (Điều 427 Bộ luật dân năm 2005 quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 02 năm) Các quy định chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm Gắn liền với kinh tế tập trung bao cấp, suốt thời gian dài từ năm 1994 trở trước, nước ta có doanh nghiệp bảo hiểm Công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) Đứng trước yêu cầu đổi mở cửa kinh tế, ngày 18/12/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP kinh doanh bảo hiểm Sau Nghị định 100/CP, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm thành lập, phát triển ngành bảo hiểm nước nhà bước sang trang Sáu năm sau Nghị định 100/CP ban hành, thị trường bảo hiểm Việt Nam có bước tiến dài, đạt nhiều kết to lớn, tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, phát triển địi hỏi Nhà nước cần phải xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh toàn diện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm; góp phần thúc đẩy trì phát triển bền vững kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, ngày 09/12/2000, Quốc hội nước ta thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm kỳ họp thứ Quốc hội khóa 10 Luật có hiệu lực từ ngày 01/4/2001 Sau gần 10 năm ban hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, để tiếp tục hoàn thiện Luật Kinh doanh bảo hiểm phù hợp với yêu cầu mới, đặc biệt cam kết quốc tế (WTO, AFTA) có hiệu lực lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2011 Ngày 14/06/2019, Luật sửa đổi số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ ban hành vào ngày 14/06/2019 bổ sung thêm “Phụ trợ bảo hiểm” Phần giới thiệu nội dung Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010; Luật sửa đổi số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ năm 2019 Tổng quan pháp luật kinh doanh bảo hiểm: - Bảo đảm Nhà nước kinh doanh bảo hiểm: Theo Luật kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm tổ chức kinh doanh bảo hiểm Để phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật quy định Nhà nước đầu tư vốn nguồn lực khác để doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bảo hiểm phát triển, giữ vai trò chủ đạo thị trường bảo hiểm Nhà nước có sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, sách ưu đãi nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Nhà nước có sách phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế dân cư; bảo đảm cho tổ chức, cá nhân thụ hưởng sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; tạo lập môi trường pháp lý kinh doanh bình đẳng nhằm phát huy tối đa nguồn lực thuộc thành phần kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh ngành bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm bảo hiểm khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm - Hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: Nhà nước thống quản lý, có sách mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo hướng đa phương hố, đa dạng hố Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước đầu tư vốn vào Việt Nam tái đầu tư lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tăng cường hợp tác với nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm - Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép hoạt động Việt Nam Không tổ chức, cá nhân phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, nhằm luật hoá cam kết với WTO lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Luật sửa đổi, bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 cho phép việc cung cấp qua biên giới mà không cần thành lập pháp nhân Việt Nam sản phẩm bảo hiểm (trừ bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm sức khỏe), tái bảo hiểm, vận tải biển hàng không quốc tế, môi giới dịch vụ phụ trợ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước người nước cư trú Việt Nam - Luật yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo yêu cầu tài để thực cam kết bên mua bảo hiểm Quy định cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật yêu cầu tài thận trọng áp dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, cụ thể bao gồm yêu cầu đảm bảo vốn pháp định, quy định dự phòng 2.1 Phạm vi điều chỉnh Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 2.2 Đối tượng điều chỉnh Căn điều Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Đối tượng điều chỉnh tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm , xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm Luật không áp dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi loại bảo hiểm khác Nhà nước thực khơng mang tính kinh doanh 2.3 Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Căn điều 6: Những nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Luật KDBH 2000, sửa đổi, bổ sung 2010) “1 Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước làm việc Việt Nam có nhu cầu bảo hiểm lựa chọn tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.” Doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo yêu cầu tài để thực cam kết bên mua bảo hiểm - Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm Việt Nam phải Bộ Tài cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm - Kinh doanh bảo hiểm ngành lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên phải quan có thẩm quyền cấp phép - Doanh nghiệp bảo hiểm phải trì khả tài phù hợp với quy mơ kinh doanh để bảo vệ quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm - Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm tham gia bảo hiểm DNBH phép hoạt động VN - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, người nước ngồi làm việc Việt Nam lựa chọn tham gia bảo hiểm DNBH hoạt động VN sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới Các nghiệp vụ bảo hiểm 3.1 Bảo hiểm nhân thọ Theo Luật kinh doanh bảo hiểm, Bảo hiểm nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống chết Bảo hiểm nhân thọ có nghiệp vụ bảo hiểm sau: Bảo hiểm sinh kỳ nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống đến thời hạn định, theo doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, người bảo hiểm sống đến thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm tử kỳ nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm chết thời hạn định, theo doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, người bảo hiểm chết thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm hỗn hợp nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ bảo hiểm tử kỳ Bảo hiểm trọn đời nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm chết vào thời điểm suốt đời người Bảo hiểm trả tiền định kỳ nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống đến thời hạn định; sau thời hạn doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm 3.2 Bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ Trong Bảo hiểm phi nhân thọ chia thành nghiệp vụ bảo hiểm sau: Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại: Bảo hiểm tài sản sản phẩm bảo hiểm cho đối tượng tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường hàng không Bảo hiểm hàng không: “Bảo hiểm hàng không bảo hiểm dành riêng cho hoạt động máy bay rủi ro liên quan đến q trình vận chuyển đường hàng khơng (bao gồm hàng hóa người)” Bảo hiểm xe giới sản phẩm bảo hiểm dành cho xe giới nhằm bồi thường cho chủ xe không may xảy rủi ro liên quan đến người, xe hàng hóa xe Ngồi bảo hiểm bắt buộc, chủ xe giới mua thêm sản phẩm tự nguyện: Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe; Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe người ngồi xe; Bảo hiểm chủ xe hàng hoá vận chuyển xe Bảo hiểm cháy, nổ sản phẩm bồi thường cho thiệt hại xảy tài sản sở bảo hiểm không may xảy rủi ro cháy, nổ Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu: Bảo hiểm thân tàu sản phẩm bồi thường cho thiệt hại xảy thân vỏ tàu, máy móc trang thiết bị tàu hiểm họa biển/sông nước gây ra, tai nạn bất ngờ “Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm chi phí theo luật định mà chủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không kể người thuê tàu chuyến) trả thiệt hại người thứ ba trình hoạt động tàu, thuyền gây ra, bao gồm thiệt hại người tài sản.” Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại lỗi người bảo hiểm làm tổn hại cho tổ chức, cá nhân khác Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính: Bảo hiểm tín dụng sản phẩm bảo hiểm cho khoản vay giúp người vay trả nợ ngân hàng không may gặp rủi ro bất ngờ Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cho rủi ro tài sản trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảo hiểm nông nghiệp loại hình bảo hiểm cho đối tượng sản xuất ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, theo bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm (Theo Nghị định Bảo hiểm nông nghiệp) 3.3 Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm sức khỏe loại hình bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm bị thương tật, tai nạn, ốm đau, bệnh tật chăm sóc sức khỏe doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Trong bảo hiểm sức khỏe có nghiệp vụ bảo hiểm sau: Bảo hiểm tai nạn người sản phẩm bảo hiểm cho trường hợp bị tổn thương thân thể tử vong tai nạn Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế thương mại hay gọi bảo hiểm sức khỏe công ty bảo hiểm phi nhân thọ nhằm mục đích hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh người tham gia không may gặp rủi ro ốm đau bệnh tật, tai nạn Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe sản phẩm bảo hiểm hỗ trợ chi phí điều trị trợ cấp cho người tham gia trường hợp ốm đau, bệnh tật, phẫu thuật, tai nạn, thai sản… CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I Tại cần có quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm? Nêu phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh Luật kinh doanh bảo hiểm hành Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm? Các nghiệp vụ bảo hiểm quy định Luật kinh doanh bảo hiểm gì? Tại sức khỏe lại tách thành nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt so với nhân thọ phi nhân thọ? 10 cụ thể Đối với số trường hợp ngoại lệ, doanh nghiệp bảo hiểm ký hợp đồng với người tham gia bảo hiểm, hợp đồng khơng xác định số tiền bảo hiểm cụ thể rủi ro xảy doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ bảo hiểm toàn thiệt hại 6.2.4 Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân giới hạn trách nhiệm bảo hiểm không giới hạn trách nhiệm bảo hiểm Để đảm bảo lợi ích kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời nâng cao ý thức người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thường đưa giới hạn trách nhiệm xác định mức bồi thường tối đa doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân cụ thể Khi gây thiệt hại, mức trách nhiệm bồi thường người tham gia bảo hiểm lớn, song mức trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm mà bên thoả thuận Trong phạm vi số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm khoản tiền mà theo quy định pháp luật người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba Ngoài việc trả tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm cịn phải trả chi phí liên quan đến việc giải tranh chấp trách nhiệm người thứ ba lãi phải trả cho người thứ ba người bảo hiểm chậm trả tiền bồi thường theo dẫn doanh nghiệp bảo hiểm Tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp người bảo hiểm phải đóng tiền bảo lãnh ký quỹ để bảo đảm cho tài sản không bị lưu giữ để tránh việc khởi kiện án theo yêu cầu người bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực việc bảo lãnh ký quỹ phạm vi số tiền bảo hiểm 6.2.5 Quyền đại diện cho người bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thay mặt bên mua bảo hiểm để thương lượng với người thứ ba mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm 6.2.6 Phương thức bồi thường Theo yêu cầu người bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trực tiếp cho người bảo hiểm cho người thứ ba bị thiệt hại Chuyển yêu cầu bồi hoàn 90 Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bên bảo hiểm phải bồi thường cho bên mua bảo hiểm trực tiếp trả lời cho người thứ ba theo yêu cầu bên mua bảo hiểm thiệt hại mà bên mua bảo hiểm gây cho người thứ ba theo quy định pháp luật Người thứ ba trường hợp chủ thể hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ thể quan hệ nghĩa vụ bảo hiểm Khi có kiện bảo hiểm xảy thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, người thứ ba bên có quyền hưởng việc bồi thường theo mức thoả thuận hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Trong trường hợp thiệt hại xảy khơng hồn tồn lỗi bên mua bảo hiểm thiệt hại xảy hồn tồn lỗi chủ thể khác người mua bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm Trong trường hợp người khác có lỗi gây thiệt hại cho người thứ ba doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm người tham gia bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người bồi hồn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, người DNBH bồi thường người tham gia bảo hiểm nạn nhân bị thiệt hại người/tài sản kiện bảo hiểm? Một đối tượng - trách nhiệm dân bảo hiểm đồng thời DNBH khác không? Trong trường hợp DNBH giải bồi thường nào? Trong bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, lỗi hoàn tồn thuộc bên thứ trách nhiệm bồi thường có phát sinh khơng? NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG Tình huống: Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Tóm tắt vụ việc: Ngày 08/05/2017, Hợp tác xã dịch vụ vận tải Th có tham gia mua bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe ô tô đầu kéo - rơ mooc BKS: X, thời hạn bảo hiểm từ ngày 08/5/2018 Công ty cổ phần bảo hiểm A bán, mức bồi thường trách nhiệm dân tài sản người thứ ba 100.000.000 đồng/người/vụ tai nạn Tháng 10/2017, Hợp tác xã Th có vận chuyển hàng cho Công ty TNHH xây dựng Thanh Hà, địa điểm vận chuyển từ Quảng Bình thành phố Cần Thơ để giao cho Công ty cổ 91 phần sản xuất thương mại dịch vụ Thành Đ nên hợp tác xã điều khiển xe container BKS: X anh Cổ Tùng S điều khiển Đến 12 10 phút, ngày 28/10/2017, anh S điều khiển xe đến nhà kho Công ty Thành Đ để giao hàng theo hợp đồng vận chuyển, anh S lùi xe vào nhà kho để xuống hàng hóa bất cần để phần xe đụng trực diện vào giá để kính cường lực nhà kho, cú va chạm mạnh làm giá để kính bị đẩy lùi phía sau đụng vào kiện hàng kính thường làm cho kính cường lực giá đỡ kính thường kiện hàng bị vỡ toàn Ngày 01/11/2017, HTX Th giao đủ số tiền cho anh Cổ Tùng S để bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đ, đồng thời làm thủ tục đề nghị Công ty A bồi thường thiệt hại theo giấy chứng nhận bảo hiểm với mức bồi thường thiệt hại tài sản cho bên thứ 100.000.000 đồng Ngày 31/01/2018, Cơng ty A có cơng văn thơng báo kết giải không đồng ý chi trả tiền chi trả bồi thường bảo hiểm cho HTX Th với lý Cơng ty A cho kính xây dựng Công ty Thành Đ chủ hàng chủ xe người vận chuyển Trách nhiệm phát sinh từ việc gây thiệt hại hàng hóa - kính xây dựng trách nhiệm bồi thường HTX Th hàng hóa chủ hàng khơng phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ xe bên thứ 3, khơng thuộc phạm vi bồi thường bảo hiểm Nhận định Tòa án: Giữa chủ xe đầu kéo Công ty Thành Đ phát sinh trách nhiệm bồi thường tài sản hợp đồng, tài xế lùi xe làm hỏng tài sản Cơng ty Thành Đ Cơng ty bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường theo Khoản Điều Thông tư 22/2016/TT-BTC: “Bên thứ ba người thiệt hại thân thể, tính mạng, tài sản xe giới gây ra, trừ người sau: a) Lái xe, phụ xe xe b) Người xe hành khách xe c) Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu giao cho tổ chức, cá nhân khác chiếm hữu, sử dụng xe đó” Và Khoản Điều Thơng tư 22/2016/TT-BTC phạm vi bồi thường thiệt hại: “1 Thiệt hại ngồi hợp đồng thân thể, tính mạng tài sản bên thứ ba xe giới gây ra” 92 CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 7.1 Quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm 7.1.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Nội dung quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm nhà nước quy định rõ ràng Đây sở để nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cụ thể sau: a) Ban hành hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; xây dựng chiến lược, kế hoạch sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam b) Cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; giấy phép đặt văn phòng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước Việt Nam c) Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm d) Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng qua hoạt động nghiệp vụ, tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; áp dụng biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm yêu cầu tài thực cam kết với bên mua bảo hiểm e) Tổ chức thơng tin dự báo tình hình thị trường bảo hiểm; f) Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm; g) Chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động nước ngồi; h) Quản lý hoạt động văn phịng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước Việt Nam; i) Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm; k) Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm 93 7.1.2 Cơ quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Căn theo Điều 121 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm: “1 Chính phủ thống quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm địa phương theo quy định pháp luật” Điều hiểu, Chính phủ quan thống quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Mọi hoạt động kinh doanh bảo hiểm thuộc quản lý Chính phủ Trong đó, Bộ Tài quan trực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính phủ để thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Trách nhiệm Bộ Tài quy định cụ thể sau: - Hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; xây dựng sách, chế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam - Cấp thu hồi Giấy phép doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm; cấp thu hồi Giấy phép đặt Văn phòng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước Việt Nam - Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm - Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hoạt động nghiệp vụ, tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh nước Áp dụng biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm bảo đảm yêu cầu tài thực cam kết với bên mua bảo hiểm - Tổ chức thông tin, thống kê dự báo tình hình thị trường bảo hiểm - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm 94 - Chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động nước ngồi - Quản lý hoạt động Văn phịng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước Việt Nam - Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm - Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Tổ chức tuyên truyền pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Tổ chức máy để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm - Quản lý việc sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm Ngồi ra, cịn quy định trách nhiệm bộ, quan ngang thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm sau: - Phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng sách, chế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật kinh doanh bảo hiểm xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Thực nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi, nghĩa vụ, quyền hạn có trách nhiệm: - Giải thủ tục liên quan đến việc thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, Văn phịng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước Việt Nam địa bàn quản lý, sau Bộ Tài cấp Giấy phép - Phối hợp với Bộ Tài việc xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm phạm vi địa bàn quản lý - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 95 7.1.3 Thanh tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việc tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực theo khoản 15 Điều Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 tuân thủ quy định pháp luật tra doanh nghiệp: “1 Cơ quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm thực chức tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm theo quy định Luật pháp luật tra.” 7.2 Khen thưởng, xử lý vi phạm kinh doanh bảo hiểm 7.2.1 Khen thưởng Bảo hiểm giống loại hình kinh doanh khác có quy định hình thức khen thưởng Các tổ chức, nhân có thành tích kinh doanh bảo hiểm, phát hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm khen thưởng theo quy định pháp luật 7.2.2 Các hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm Do tính phức tạp hoạt động kinh doanh bảo hiểm nên pháp luật quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm như: - Kinh doanh bảo hiểm khơng có giấy phép thành lập hoạt động không với nội dung giấy phép thành lập hoạt động; - Vi phạm quy định cấp giấy phép thành lập hoạt động, tra, kiểm tra giám sát quan nhà nước có thẩm quyền; - Cạnh tranh bất hợp pháp; - Ép buộc giao kết hợp đồng bảo hiểm; - Vi phạm quy định bảo hiểm bắt buộc; - Vi phạm nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm cung cấp; Cung cấp thông tin, số liệu, báo cáo sai thật; - Kinh doanh điều kiện không đảm bảo yêu cầu tài chính, vi phạm quy định vốn pháp định, dự trữ, ký quỹ, trích lập, quản lý sử dụng dự phòng nghiệp vụ; - Vi phạm quy định đầu tư vốn; Vi phạm quy định quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm; trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp 96 dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; cung cấp loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới; - Các hành vi khác vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm Các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm có hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm phải chịu xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 7.2.3 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 7.2.4 Khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành Trong trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh bảo hiểm bị xử lý vi phạm hành có quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tồ án có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong thời gian khiếu nại khởi kiện, tổ chức, cá nhân bị xử lý vi phạm hành phải thi hành định xử lý vi phạm hành Khi có định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền án, định Toà án có hiệu lực pháp luật thi hành theo định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền theo án, định Tồ án CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Việc phân cấp quản lý Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Chính phủ, cán tỉnh nào? Nếu hoạt động kinh doanh bảo hiểm sai nội dung quy định Giấy phép thành lập hoạt động, giấy phép đặt Văn phịng đại diện, Bộ Tài có chế tài nào? Những hành vi coi vi phạm quy định trụ sở làm việc, thành lập, giải thể doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới vi phạm bị xử phạt nào? Những vi phạm quy định tuyển dụng, đào tạo, sử dụng hoạt động dịch vụ phụ trợ bảo hiểm quy định nào? Quy định xử phạt hành vi gian lận kinh doanh bảo hiểm? CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHỤ TRỢ BẢO HIỂM 97 8.1 Khái niệm 8.1.1 Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phận cấu thành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tổ chức, cá nhân khác thực nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro bảo hiểm, tính tốn bảo hiểm, giám định tổn thất bảo hiểm, hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm 8.1.2 Tư vấn bảo hiểm Tư vấn bảo hiểm hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn chương trình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm đề phòng, hạn chế tổn thất 8.1.3 Đánh giá rủi ro bảo hiểm Đánh giá rủi ro bảo hiểm hoạt động nhận diện, phân loại, đánh giá tính chất mức độ rủi ro, đánh giá việc quản trị rủi ro người, tài sản, trách nhiệm dân làm sở tham gia bảo hiểm 8.1.4 Tính tốn bảo hiểm Tính tốn bảo hiểm hoạt động thu thập, phân tích số liệu thống kê, tính phí bảo hiểm, dự phịng nghiệp vụ, vốn, biên khả tốn, đánh giá kết hoạt động kinh doanh, xác định giá trị doanh nghiệp để bảo đảm an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm 8.1.5 Giám định tổn thất bảo hiểm Giám định tổn thất bảo hiểm hoạt động xác định trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất, tính tốn phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm sở giải bồi thường bảo hiểm 8.1.6 Hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm Hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm hoạt động hỗ trợ bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng doanh nghiệp bảo hiểm thực thủ tục giải bồi thường bảo hiểm.” 8.2 Nguyên tắc cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Nguyên tắc cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm: a) Trung thực, khách quan, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên liên quan; b) Tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm; 98 c) Tuân theo quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp tổ chức xã hội - nghề nghiệp ban hành 8.3 Quyền Trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Quyền tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích phát triển thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên theo quy định pháp luật.” Trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm a) Giữ bí mật thơng tin khách hàng, sử dụng thơng tin khách hàng mục đích không cung cấp cho bên thứ ba mà khơng có chấp thuận khách hàng, trừ trường hợp cung cấp theo quy định pháp luật; b) Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho việc cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm; tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; c) Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà tổ chức đồng thời bên mua bảo hiểm người bảo hiểm người thụ hưởng; d) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp thực thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm 8.4 Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm - Đối với cá nhân a) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có văn từ đại học trở lên chuyên ngành bảo hiểm Trường hợp khơng có văn từ đại học trở lên chun ngành bảo hiểm phải có văn từ đại học trở lên chuyên ngành khác chứng tư vấn bảo hiểm sở đào tạo thành lập hoạt động hợp pháp nước nước cấp - Đối với tổ chức a) Có tư cách pháp nhân, thành lập hoạt động hợp pháp; b) Cá nhân trực tiếp thực hoạt động phụ trợ bảo hiểm tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải có đủ điều kiện; có văn bằng, chứng phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực sở đào tạo thành lập hoạt động hợp pháp nước nước cấp 99 Cá nhân trực tiếp thực hoạt động giám định tổn thất bảo hiểm phải đáp ứng tiêu chuẩn giám định viên theo quy định pháp luật thương mại Cá nhân trực tiếp thực hoạt động tính tốn bảo hiểm cịn phải đáp ứng tiêu chuẩn tuân thủ pháp luật, đạo đức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm hành nghề tính tốn bảo hiểm, tư cách thành viên Hội nhà tính tốn bảo hiểm quốc tế 8.5 Quy định thi cấp chứng phụ trợ bảo hiểm 8.5.1 Các loại chứng phụ trợ bảo hiểm - Chứng tư vấn bảo hiểm Chứng đánh giá rủi ro bảo hiểm Chứng giám định tổn thất bảo hiểm Chứng hỗ trợ giải bồi thường bảo hiểm Các chứng tư vấn, đánh giá rủi ro, hỗ trợ giải bồi thường quy định chi tiết theo nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe Chứng giám định tổn thất bảo hiểm quy định chi tiết theo: Bảo hiểm phi nhân thọ (trừ bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không); bảo hiểm hàng hải; bảo hiểm hàng không 8.5.2 Nội dung đào tạo, thi cấp chứng sở đào tạo nước Hình thức đào tạo: - Đào tạo sở đào tạo Tự học Nội dung đào tạo a) Phần kiến thức chung: - Các quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh bảo hiểm; - Nguyên lý bảo hiểm b) Phần kiến thức chuyên môn: Chứng Tư vấn Đánh giá rủi ro Giám định tổn thất Hỗ trợ giải bồi thường Nội dung Kiến thức đối tượng bảo hiểm; Kiến thức đối tượng bảo hiểm; Kiến thức đối Kiến thức tượng bảo đối tượng hiểm; bảo hiểm; Điều kiện, điều khoản bảo hiểm; Quản lý rủi ro; Quy trình đánh giá rủi ro Điều kiện, điều Điều kiện, điều khoản bảo hiểm; khoản bảo hiểm; 100 Quy trình tư vấn chương trình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm đề phịng hạn chế tổn thất Quy trình giám Quy trình giải định tổn thất bảo bồi hiểm thường bảo hiểm Tổ chức thi - Đơn vị tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu đào tạo bảo hiểm m Hình thức thi: thi tập trung Thời gian thi: Thực tháng Trước ngày 31 tháng 12 năm, Trung tâm thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức thi trang thông tin điện tử Trung tâm Thủ tục đăng ký dự thi - Hình thức đăng ký: đăng ký trực tuyến địa chỉ: https://irt.mof.gov.vn trước ngày thi tối thiểu 10 ngày Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm đăng ký cho thí sinh học viên sở đào tạo Các thí sinh tự đăng ký dự thi trực tiếp với Trung tâm - Hồ sơ đăng ký : a) Thơng tin cá nhân thí sinh; b) Tên kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm; c) Loại chứng phụ trợ bảo hiểm dự kiến đăng ký thi; d) Ngày thi, địa điểm thi; đ) Các thơng tin khác có liên quan đến kỳ thi - Chi phí dự thi: Mức chi phí dự thi Trung tâm thơng báo Các thí sinh sở đào tạo đăng ký dự thi nộp chi phí dự thi qua sở đào tạo để nộp cho Trung tâm, thí sinh tự nộp chi phí dự thi trực tiếp cho Trung tâm - Thông báo danh sách thi: Trước ngày thi 03 ngày làm việc, Trung tâm thơng báo danh sách thí sinh dự thi trang thông tin điện tử Trung tâm (đối với trường hợp nộp đủ hồ sơ chi phí dự thi) Ra đề thi Dạng đề: Trắc nghiệm 101 Kết cấu: Phần kiến thức chung chiếm 40% số lượng câu hỏi Phần kiến thức chuyên môn chiếm 60% số lượng câu hỏi Nguồn đề thi: Ngân hàng câu hỏi Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm xây dựng 6.Thơng báo kết thi - Thí sinh dự thi đạt từ 70% tổng số điểm thi trở lên coi thi đỗ Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kỳ thi, kết thi thông báo trang thông tin điện tử Trung tâm trang thông tin điện tử Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Cấp chứng phụ trợ bảo hiểm - Cơ sở đào tạo cấp chứng phụ trợ bảo hiểm cho thí sinh thi đỗ học viên sở đào tạo Trung tâm cấp chứng phụ trợ bảo hiểm cho thí sinh thi đỗ thí sinh tự Việc cấp chứng thực thời hạn 10 ngày kể từ ngày Quyết định phê duyệt kết thi có hiệu lực Phúc tra xử lý kết phúc tra - Thời hạn 20 ngày kể từ ngày thơng báo thức kết thi trang điện tử Trung tâm Trung tâm thực chấm phúc tra có văn trả lời kết phúc tra thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị phúc tra Thu hồi, cấp đổi chứng phụ trợ bảo hiểm Các trường hợp chứng phụ trợ bảo hiểm bị thu hồi, cấp đổi: a) Chứng phụ trợ bảo hiểm khơng có hiệu lực bị thu hồi trường hợp sau: - Cá nhân cấp chứng không tham dự kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm không thi đỗ kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm Trung tâm tổ chức theo quy định Thông tư này; - Cá nhân cấp chứng giả mạo, gian lận thông tin kê khai - Người cấp chứng nhờ người khác thi hộ kỳ thi đó; - Kết phúc tra thi thí sinh khơng đủ điểm đỗ - Người cấp chứng cho người khác sử dụng chứng b) Người bị thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm (trừ trường hợp thu hồi kết phúc tra thi) không dự thi kỳ thi phụ trợ bảo hiểm thời hạn 12 tháng kể từ ngày có Quyết định thu hồi chứng c) Chứng phụ trợ bảo hiểm cấp đổi trường hợp thông tin cá nhân người cấp chứng bị nhầm lẫn, sai sót: 102 - Họ/Tên đệm/Tên; - Ngày tháng năm sinh; - Số Thẻ cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu; - Ngày cấp, nơi cấp Thẻ cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu Đơn vị cấp chứng thực việc thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm cấp theo Quyết định thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm Thơng tin chứng khơng có hiệu lực bị thu hồi đăng công khai trang thông tin điện tử Trung tâm trang thông tin điện tử Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm 8.5.3 Công nhận chứng sở đào tạo nước ngồi cấp Ngun tắc cơng nhận chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước ngồi cấp Cá nhân có chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước ngồi cấp để cơng nhận chứng Việt Nam cần đáp ứng đầy đủ quy định sau: - Có chứng phụ trợ bảo hiểm: a) Chứng sở đào tạo cấp sau cá nhân thi đỗ kỳ thi quan quản lý bảo hiểm nước tổ chức thi đơn vị quan nhà nước thành lập để thực tổ chức thi chứng chỉ; b) Chứng tổ chức đào tạo bảo hiểm quốc tế cấp: Viện Bảo hiểm Tài Úc New Zealand (ANZIIF), Viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh (CII), Viện Đào tạo bảo hiểm Canada (IIC), Viện Quản trị rủi ro Anh (IRM), Viện Quản trị rủi ro Úc (RMIA), Viện Giám định Hoàng gia Anh (CILA), Viện Giám định Hoàng gia Úc (AICLA), Học viện Hàng hải Lloyd; c) Chứng tổ chức đào tạo thuộc quốc gia có thỏa thuận thừa nhận chứng phụ trợ bảo hiểm lẫn với Việt Nam cấp - Nội dung đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước phải đảm bảo tương ứng với loại chứng phụ trợ bảo hiểm đề nghị công nhận Việt Nam Thủ tục công nhận chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước cấp Hồ sơ đề nghị : a) Đơn đề nghị công nhận chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước cấp b) Một (01) dịch công chứng sang tiếng Việt chứng đề nghị công nhận; 103 c) Khung nội dung chương trình đào tạo bảng kê mơn học chương trình đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm học sở đào tạo nước ngoài; d) Bằng chứng chứng minh cá nhân thi đỗ kỳ thi chứng phụ trợ bảo hiểm quan quản lý bảo hiểm nước tổ chức thi đơn vị quan nhà nước thành lập để thực tổ chức thi ; tổ chức đào tạo bảo hiểm quốc tế; tổ chức đào tạo thuộc quốc gia có thỏa thuận thừa nhận chứng phụ trợ bảo hiểm lẫn với Việt Nam tổ chức thi đ) Thẻ cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu người đề nghị công nhận chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước ngồi cấp (bản cơng chứng) Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm có văn công nhận chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước cấp Trong trường hợp từ chối, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm phải có văn nêu rõ lý Danh sách người có chứng phụ trợ bảo hiểm sở đào tạo nước cấp công nhận Việt Nam đăng công khai trang thông tin điện tử Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm trang thông tin điện tử Trung tâm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Cá nhân, tổ chức cần đáp ứng điều kiện để cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm? Trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm gì? Nội dung đào tạo chứng phụ trợ bảo hiểm bao gồm phần nào? Các trường hợp nào, chứng dịch vụ phụ trợ bảo hiểm bị thu hồi, cấp đổi? Đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi, cấp, thu hồi chứng phụ trợ bảo hiểm? Một cá nhân tổ chức có phép có nhiều loại chứng phụ trợ bảo hiểm khơng? Chương Một số quy định pháp luật khác có liên quan 104 ... nghiệp vụ, chương trình tái bảo hiểm, đầu tư vốn, hiệu kinh doanh, khả toán doanh nghiệp bảo hiểm lợi ích kinh tế việc thành lập doanh nghiệp; Danh sách, lý lịch, văn chứng minh lực, trình độ chun... tắt hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta qua sơ đồ sau: 1.2.2 Trình tự ưu tiên tuân thủ nhóm luật Việc xác định luật chung hay luật chuyên ngành mang tính chất... Nam, sách ưu đãi nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Nhà nước có sách phát triển thị trường bảo

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Hình thức đào tạo: - GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM
1 Hình thức đào tạo: (Trang 100)
- Hình thức đăng ký: đăng ký trực tuyến tại địa chỉ: https://irt.mof.gov.vn trước ngày thi tối thiểu 10 ngày. - GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM
Hình th ức đăng ký: đăng ký trực tuyến tại địa chỉ: https://irt.mof.gov.vn trước ngày thi tối thiểu 10 ngày (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w