1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tai nguyen rung

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

III :Các khu bảo tồn thiên nhiên của nước ta • Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên[r]

(1)Trường đại học Sài Gòn Khoa sư phạm khoa học xã hội BÀI THUYẾT TRÌNH Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Duy Oánh Sinh viên thực hiện: Lý Lan Anh Phan Thị Hiền Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền (2) I : Nguồn tài nguyên rừng II : Các vườn quốc gia III : khu bảo tồn thiên nhiên IV : Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển (3) I :Nguồn tài nguyên rừng Bảng : Sự biến động diện tích rừng qua số năm Năm Tổng diệ Diện tích Diện tích rừng n tích có r rừng tự trồng ừng ( triệ nhiên ( triệu ( triệu u ) ) ) Độ che phủ (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 (4) (5) A, Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng mặt kinh tế và sinh thái Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi , lại có vùng rừn g ngập mặn ven biển Do vậy, lâm nghiệp có vị trí đặc biệt cấu kinh tế hầu hết các vùng lã nh thổ (6) B, tài nguyên nước ta vốn giàu có , đã bị suy thoái nhiều • Rừng chia thành loại: rừng phòng , rừng đặc dụng và rừng sản xuất • Nước ta còn có hệ thốn g rừng đặc dụng Đó là các vườn quốc gia : ví dụ C úc Phương, Ba vì, Ba Bể, Bạ ch Mã, Cát Tiên Các khu bảo tồn thiên nhiên ,khu dự t rữ sinh quyển, các khu bảo t ồn văn hóa- lịch sử- môi trư ờng • Cả nước có khoảng 5,4 triệu rừng sản xuất , đại phậ n đó có 4,5 triệu đã giao và cho thuê • Rừng phòng hộ có diện tích gần triệu , có ý nghĩa r ất quan trọng môi trường Dọc theo các lưu v ực sông lớn là các khu rừng đầu nguồn , có tác dụng lớn việc điều hòa n ước sông , chống lũ , chống xói mòn.Dọc theo dải ven b iển miền trung là các cánh r ừng chống cát bay Còn v en biển Đồng Bằng Sông H ồng Và Đồng Bằng Sông C ửu Long có các dải rừng ch ắn sóng (7) C, phát triển và phân bố lâm nghiệp • Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm : lâm sinh ( trồng rừng , khoanh nuôi và bảo vệ rừng) khai thác, chế biến gỗ và lâm sản • Về trồng rừng : nước có 2,5 triệu rừng trồng tập trung , đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy ( mỡ , bồ đề , nứa, bạch đàn ) rừng gỗ trụ mỏ , rừng thông nhựa Rừng phòng hộ hàng năm , nước trồng trên 200 nghìn rừng tập trung Tuy nhiên , năm có hàng nghìn rừng bị chặt phá và bị cháy, đặc biệt là Tây Nguyên • Về khai thác , chế biến gỗ và l âm sản : năm, nước ta kh thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ , khoảng 120 triệu cây tre luồ ng và gần 100 triệu cây nứa • Các sản phẩm gỗ quan trọng là : gỗ tròn , gỗ xẻ, ván s àn , gỗ lạng và gỗ dán Cả nư ớc có 400 nhà máy cưa x ẻ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ th ủ công Công nghiệp bột giấy và giấy phát triển Các sở lớn là nhà máy giấy bãi ( tỉnh Phú Thọ ) và nhà máy liên hiệp giấy Tân Mai ( tỉnh Đồng Nai ) (8) Nhà máy giấy bãi ( tỉnh Phú Thọ ) (9) II : Các vườn quốc gia lớn nước ta Bảng các vườn quốc gia Việt Nam Vùng Tên vườn Năm thành lập Bái Tử Long 2001 1992 Ba Bể Trung du và miền Tam Đảo núi phía Bắc Xuân Sơn Diện tích (ha) Địa điểm 15.783 Quảng Ninh 7.610 Bắc Kạn 1986 Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, 36.883 Tuyên Quang 2002 15.048 Phú Thọ Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai (10) Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng 2003 7.100 Nam Định 1991 10.815 Hà Nội 1966 22.200 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình Bến En 1992 14.735 Thanh Hóa Pù Mát Vũ Quang 2001 2002 91.113 55.029 Nghệ An Hà Tĩnh 2001 85.754 Quảng Bình 1991 2006 22.030 19.814 Thừa Thiên-Huế Ninh Thuận 2003 29.865 Ninh Thuận Xuân Đồng Thủy Ba Vì Bắc Bộ Cúc Phương Bắc Trung Bộ Phong NhaKẻ Bàng Bạch Mã Nam Phước Bình Trung Núi Chúa Bộ (11) Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Tây Yok Đôn Nguyên Chư Yang Sin 2002 2002 1991 2002 56.621 41.780 115.545 58.947 Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Lăk Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng Cát Tiên 1992 73.878 Bù Gia Mập 2002 26.032 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước Bình Phước Lò Gò Xa Mát 2002 1993 1994 2003 2006 2002 2001 18.765 15.043 7.588 41.862 8.286 8.053 31.422 Tây Ninh Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Tháp Cà Mau Cà Mau Kiên Giang Kiên Giang Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Côn Đảo Tràm Chim Mũi Cà Mau U Minh Hạ U Minh Thượng Phú Quốc (12) (13) Một số vườn quốc gia lớn a, vườn quốc gia Cúc Phương Là khu bảo tồn thiên nhiên , khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới khu vực T ây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: N inh Bình, Hòa Bình, Thanh Hó a Vườn quốc gia này có hệ độ ng thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệ t đới Nhiều loài động thực vật có nguy tuyệt chủng cao đư ợc phát và bảo tồn đây Đây là vườn quốc gia đầ u tiên Việt Nam (14) b, rừng quốc gia Ba Bể • Là vườn quốc gia, rừng đặc dụng, khu du lịch sinh thái Việt Nam, nằm trên địa phận tỉnh Bắc Kạn, với trung tâm là hồ Ba Bể (15) C, vườn quốc gia hoàng liên sơn • là vườn quốc gia Việt Nam thà nh lập năm 2002, nằm độ cao từ 1.000-3000 m so với mặt biển trên dãy Hoàng Liên Sơn th uộc địa bàn các huyện Than Uyên, Phong Thổ tỉnh Lai Châu và Sa Pa tỉnh Lào Cai (16) (17) d, vườn quốc gia bạch mã • là vườn quốc gia thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách thành phố Huế 40 km.Với diện tích 22.030 ha, chủ yếu nằm trên huyện Phú Lộc và Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế Đỉnh Bạch Mã với độ cao 1.450 m so với mực nước biển là đỉnh núi cao vườn Thác Đỗ Quyên (18) E, vườn quốc gia cát t iên là khu bảo tồn th iên nhiên nằm trên đị a bàn huyện Tân Ph ú, Vĩnh Cửu (Đồng N ai), Cát Tiên, Bảo Lộ c (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc (19) F, vườn quốc gia Ba Vì • Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên k hu vực dãy núi Ba Vì thuộc huy ện Ba Vì (Hà Nội) và hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bì nh với diện tích 10.814,6 ha, các h Sơn Tây, Hà Nội 15 km và các h trung tâm Hà Nội 50 km ph ía tây • Từ đầu kỉ 20, Ba Vì đã là địa danh tiếng nhờ đa dạng c các hệ sinh thái và có phong c ảnh đẹp, khí hậu mát mẻ Vườn quốc gia này nằm dãy núi cao chạy dọc theo hướng đông b ắc-tây nam với đỉnh Vua cao 1.2 96 m, đỉnh Tản Viên cao 1.227m , đỉnh Ngọc Hoa cao 1.131 m Bản đồ vườn quốc gia Ba Vì (20) Đây là núi Ba Vì hình ảnh ao vua khu vườn quốc gia ba vì (21) III :Các khu bảo tồn thiên nhiên nước ta • Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt dành để bảo vệ và trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và quản lí pháp luật các phương thức hữu hiệu khác • Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn tự nhiên • Nhằm bảo vệ đa dạng s inh học, các khu bảo tồ n thiên nhiên đã t hiết lập Nhiều số đó đã chuyển thà nh vườn quốc gia Hiện còn 14 khu bả o tồn thiên nhiên bảo v ệ các khu vực sinh thái đất ngập nước, ven biể n rừng (22) Một số khu bảo tồn thiên nhiên lớn nước ta Khu bảo tồn thiên nhiên L ung Ngọc Hoàng • Khu Bảo tồn thiên nhiê n đất ngập nước Lung N gọc Hoàng rộng trên 2.8 00ha thuộc tỉnh Hậu Gi ang, không mệ nh danh là “lá phổi xan h” ĐBSCL mà còn l à nơi bảo tồn đa dạng si nh học thuộc dạng độc đ áo nước na y (23) 2,Khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm • Cù lao Chàm là cụm đảo, mặt hành chính trực thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biển Cửa Đại 15 km và đã UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm bao gồm đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ông Dân số trên các hòn đảo này gồm khoảng 3.000 người (24) 3,Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé •Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nằm trên địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, cách Thành phố Hà Nội khoảng 700km theo hướng Tây Bắc • Từ Thành phố Điện Biên Ph ủ, xuôi theo quốc lộ 12 p hía Bắc, du khách đến thị trấn Mường Chà (huyện Mư ờng Chà, tỉnh Điện Biên) T đây, tiếp tục theo đ ường mở dẫn lên biên g iới, tuyến thị trấn Mường C hà - Si Pa Phìn - trung tâm h uyện lỵ Mường Nhé dài trên 100km, du khách tới Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (25) Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (26) 4,Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiên công nhận năm 1986, diện tích là 1.500 ha, thuộc xã Thượng Tiên, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình  Địa hình khu bảo tồn thiên nhiên khá phức tạp, bao gồm đồi núi có độ dốc vừa phải, đôi chỗ cao 1.000 m Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiên chủ yếu là rừng trên núi đá vôi Thảm thực vật chính là kiểu thảm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đã bị tác động Rừng có số loại gỗ quý lát hoa, nghiến, táu v.v (27) Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiên (28) 5,Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi • Rừng Quốc gia Vồ Dơi, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, có tổng diện tích 8.000ha là khu rừng nguyên sinh, toàn cây tràm – loại cây rừng đặc biệt vùng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau (29) III các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển 1,Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ là hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước và hệ sinh thái nước mặn R ừng Cần Giờ nhận lượng lớn phù sa từ sông Đ ồng Nai, cùng với ảnh hưởng biển kế cận và cá c đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây phong p hú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho nhiều loài thủy si nh, cá và các động vật có xương sống khác (30) Rừng ngập mặn Cần Giờ • Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… (31) • Về động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, loài có vú • Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành "lá phổi" đồng thời là "quả thận" có chức làm không khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp thượng nguồn sông Ðồng Nai - Sài Gòn đổ biển Ðông (32) 2, Rừng ngập mặn Cà Mau • Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm 77% rừng vùng Đồng sông Cửu Long, chủ yếu là rừng ngập nước Trong đó, rừng tự nhiên 9.179ha, rừng trồng 94.544ha • Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ trên giới, sau rừng Amazôn Nam Mỹ Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích gần 69.000ha Trong đó, tập trung các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân (33) Rừng ngập mặn (rừng đước Cà Mau) • Rừng ngập mặn Cà Mau là thảm thực vật với nhiều loài cây như: đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, dương xỉ, dây leo… • Có 28 loài thú, thuộc 12 họ Trong đó, loài có sách đỏ Việt Nam, loài sách đỏ IUCN, linh trưởng (khỉ đuôi dài, voọc), móng guốc ngón chẵn(heo rừng), ăn thịt (chồn mướp, cáo mèo, cáo cộc, rái cá…) (34) Rừng ngập mặn (rừng đước Cà Mau): (35) Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh) • Rừng tràm U Minh có tổng diện tích khoảng 35.000 Tập trung các huyện U Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình Rừng tràm U Minh thuộc hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, với rừng tràm trên đất phèn và đất than bùn • Rừng ngập lợ cây tràm chiếm ưu tuyệt đối, tán rừng có nhiều loài dây leo và cây nhỏ khác Có nhiều loài động vật heo rừng, khỉ, chồn, trăn, rắn, rùa, trúc (tê tê)… và có 60 loài cá nước và cá nước lợ sinh sống trú ngụ Đặc biệt, ong mật rừng tràm nhiều và hàng năm cho khai thác sản lượng lớn (36) Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh) (37) Phần trình bày em Phần trình nhóm em đếnbày đâycủa là hết là hết cámđến ơn đây cô giáo đã xem Cám ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe (38)

Ngày đăng: 16/10/2021, 19:55

w