1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN PHẨM TIẾT của NGUYỄN HUY THIỆP

5 115 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Vấn đề: THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN “PHẨM TIẾT” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Khi nói đến tác phẩm văn học gắn liền với thể loại chúng Đó thơ, truyện ngắn, kịch hay bút kí… Nói đến thể loại văn học nói đến quy luật loại hình tác phẩm tức hệ thống hóa có tính chất ước lệ tác phẩm có phương thức tổ chức, phương thức tái đời sống gần gũi Như vậy, tên gọi thể loại có chức phân định loại hình tác phẩm, hình thức tồn nó, kiểu giao tiếp, kiểu tái nghệ thuật tác phẩm Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể Thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Bất tác phẩm sáng tác thuộc chỉnh thể định Trong thể loại tác phẩm văn học có thống nhất, quy định loại đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu hình thức lời văn Ví dụ, nhân vật kịch kết cấu kịch, hành động với lời văn kịch, hay nhân vật trữ tình, kết cấu thơ trữ tình lời thơ, luật thơ Sự thống phương thức chiếm lĩnh đời sống khác với quy định, thể quan hệ thẩm mĩ khác thực, mang khả khác tái đời sống Vì thể loại cách tổ chức tác phẩm, kiểu tái đời sống kiểu giao tiếp nghệ thuật Cho nên, hiểu thể loại tác phẩm văn học tượng loại hình sáng tác giao tiếp văn học, hình thành sở lặp lại có quy luật yếu tố tác phẩm Đó sở để người ta tiến hành phân loại tác phẩm Mọi tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại định: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, kí sự, … khơng có tác phẩm văn học xây dựng ngồi hình thức quen thuộc Tuy nhiên, đặc điểm tiến trình lịch sử văn học với trình vận động phát triển, thể loại cịn có tương tác với Trong đó, tương tác thể loại tượng hai hay nhiều thể loại giai đoạn, thời kì, văn học, thuộc hay nhiều hệ thống thể loại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, mô nhau… để biến đổi hình thành thể loại Tương tác thể loại thể trình biến đổi thể loại vừa mang tính quy luật, đồng thời chịu chi phối tư tưởng, quan niệm nghệ thuật, ý thức thể nghiệm sáng tạo người viết trước đòi hỏi thực tiễn đời sống văn học Nếu tác phẩm văn học thời kì trung đại, có mặt lối văn tổng hợp tác phẩm biểu tính bất phân văn – sử – triết Và kết hợp tản văn, vận văn, biền văn với lời bình thể rõ kiến tác giả cuối truyện khơng làm gia tăng chất mà cịn khiến cho truyện ngắn trung đại vốn có tính chất bất biến cấu trúc trở nên linh hoạt, uyển chuyển, hấp dẫn truyện ngắn đại, hợp lưu lối văn khác lại tạo đa âm, đa giọng điệu tác phẩm Ở phương diện đó, cách tân kỹ thuật tự sự, đối thoại với giọng điệu đơn âm truyện ngắn truyền thống Và thế, truyện ngắn đại thể loại cộng sinh nhiều thể loại: truyện ngắn có chất văn xi tiểu thuyết, chất trữ tình thơ, chất thoại kịch, chí có chất báo chí, thời phóng sự, tin tức Lối viết phá vỡ cốt truyện đầy chủ ý truyện ngắn đại như: “Phiên chợ Giát” - Nguyễn Minh Châu, “Tướng hưu”, “Trương Chi”, “Phẩm tiết” - Nguyễn Huy Thiệp… khác hẳn cách xây dựng truyện ngắn “phi cốt truyện” truyền thống Vì đó, người kể chuyện chủ động phá vỡ mối dây liên hệ tuyến tính nhân kiện Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tiêu biểu cho cách tân văn học cuối kỷ 20 Việt Nam, đặc biệt truyện ngắn Những yếu tố truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng, thể nội lực lớn lao tư nghệ thuật tìm tịi, thể nghiệm, tạo tác phẩm có tính khai phá, xem chuyển tiếp đại hậu đại Từ góc nhìn này, số lạ, hay nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp phân tích, xem xét Nguyễn Huy Thiệp xuất giọng văn lạ văn học Việt Nam sau thời kỳ đổi Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp trở thành tượng độc đáo sáng tạo văn học với tập truyện đầu tay “Tướng hưu”, Nguyễn Huy Thiệp thức bước chân vào văn đàn Việt Nam Những truyện giả cổ ơng có nhiều cách tân lối viết, cách nhìn khiến người ta ngỡ ngàng như: Trái tim hổ, Con thú lớn nhất, Nàng Bua, Tiệc xịe vui nhất, Sói trả thù, Đất quên, Chiếc tù bị bỏ quên, Sạ, Nạn dịch, Nàng sinh… Rồi truyện giả huyền thoại hư hư thực thực như: Tâm hồn mẹ, Chảy sông ơi, Muối rừng, Trương Chi, Giọt máu, Con gái thủy thần,… đến truyện giả lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết… Nguyễn Huy Thiệp tạo nên trận “sóng thần” đời sống văn chương thời Dù khen chê người ta phải thừa nhận tài bật Nguyễn Huy Thiệp Không thể phủ nhận nhà văn xuất sắc văn đàn Việt Nam giai đoạn năm cuối kỷ XX Những yếu tố truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng, thể nội lực lớn lao tư nghệ thuật tìm tịi, thể nghiệm, tạo tác phẩm có tính khai phá, xem chuyển tiếp đại hậu đại Đặc biệt, khía cạnh độc đáo phong cách nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, kết hợp tự luận thơ, thơ văn xuôi làm nên nét độc đáo tác phẩm ông Trong số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hầu hết tác giả đưa thơ vào tác phẩm Điều cho thấy, việc đưa thơ vào văn xi xem đặc trưng phong cách ông Sự kết hợp nhiều phương diện thơ văn xuôi (truyện ngắn) tác phẩm tiềm tàng khả mang lại đa dạng sắc thái thẩm mỹ cho tác phẩm Và kết hợp độc đáo thơ văn xuôi truyện ngắn giúp Nguyễn Huy Thiệp khẳng định giá trị tác phẩm lực Rất nhiều truyện ngắn vào loại đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp như: Tướng hưu, Khơng có vua, Huyền thoại phố phường, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê có thơ - người khác, Nguyễn Huy Thiệp sáng tác - văn khác kiểu “cài” vào văn văn xi Về hình thức, nhà văn sử dụng từ mẩu thơ hai câu đến thơ dài; nguồn thơ, có truyện ngắn nhà văn mượn thơ nhà thơ khác, truyện ngắn có thơ ơng sáng tác Ngồi ra, cịn có câu ca dân gian nhà văn sử dụng nguyên văn chỉnh sửa lại theo cách Trong số truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thơ tác giả khác như: Nguyễn Thị Lộ (mượn thơ Nguyễn Trãi), truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết (mượn thơ Nguyễn Du), Sang sông (mượn thơ Nguyễn Gia Thiều), Chút thoáng Xuân Hương (mượn thơ Hồ Xuân Hương), Giọt máu (mượn thơ Trần Tế Xương), Hạc vừa bay vừa kêu thảng ( mượn thơ Nguyễn Bính), Thương nhớ đồng quê (mượn thơ Bùi Văn Ngọc), Đưa sáo sang sông (mượn thơ Đồng Đức Bốn, Nguyễn Bảo Sinh, Vũ Tồn)… Và tác phẩm ấy, khơng thể khơng nhắc đến “Phẩm tiết” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thở phần đầu, cuối truyện Tần số xuất thơ truyện Nguyễn Huy Thiệp khiến người đọc phải ngạc nhiên Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “Trong truyện anh có thơ, nhiều thơ”, Đỗ Đức Hiểu viết: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều thơ”, cịn Filimonova nhận xét: “Một đặc điểm bật văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp việc thường xuyên sử dụng thơ đó” Mức độ dày đặc thơ truyện tập hợp, xếp để in thành tập thơ đầy đặn Trong “Phẩm tiết”, việc sử dụng dạng thức thơ ca Nguyễn Huy Thiệp đa dạng phong phú Đầu tiên, thơ dùng làm đề từ Mở đầu truyện, Nguyễn Huy Thiệp mượn câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du: “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng ” “Chữ trinh chút ” “Chữ trinh có ba bảy đuờng ” (Nguyễn Du) Lời đề từ chức dẫn dắt, định hướng mà cịn có nhiệm vụ tạo gián cách văn người đọc, nhắc nhở người đọc, báo trước cho họ câu chuyện viết ra, kể tác giả người kể chuyện Gợi cho ta nhiều suy nghĩ nghĩa văn tính liên văn cấu trúc truyện Trước hết, thơ đề từ gắn với tâm mà nhà văn gửi vào truyện Như vậy, từ ba câu thơ kéo theo câu chuyện nói “tưởng tượng” Nguyễn Huy Thiệp Chúng ta thấy văn trích (lời đề từ) văn nguyên (truyện ngắn) có gắn kết, mà văn trích xem bước đệm để xâm nhập vào văn nguyên Vì vậy, việc đọc lời đề từ buộc người đọc phải tìm hiểu văn nguyên nó, gắn văn với văn cảnh tạo thành Điều góp phần tái lập nghĩa từ việc lý giải văn trước, đặt văn sau lên văn trước để thấy vận động sống, kinh nghiệm thẩm mỹ, kinh nghiệm văn hóa tính liên tục dân tộc nhân loại Khơng dừng lại đó, nói Vinh Hoa, Kẻ Chợ cịn có câu ca: Biết điều tránh Vinh Hoa Quịt năm cắc bạc nhà chơi Thay nói lời nhận xét hay đánh giá người, Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn cách sử dụng câu thơ lồng ghép, vừa diễn tả ý lại thể nhẹ nhàng Và đặc biệt làm cho truyện thêm phần hấp dẫn Hay vào cung gặp vua Quang Trung, Vinh Hoa vừa gảy đàn vừa hát: Mây ngũ sắc ứng điềm lành Con Tạo xoay vần Ai biết gặp đâu Mộng tưởng hão huyền Muôn dặm đường trường Khi cưỡi voi giục trống đánh thành Có nhớ đom đóm lập lịe góc vườn khơng Có nhớ mẹ ta cậy nanh miệng khơng Mối sầu ta có mặt trăng biết Ngồi ngai cao biết sợ Ngọc tỷ cầm tay lo việc nước Biết lo được, thành bại trời Ở nơi nguời Người ngoan không nên biện bạch có quỷ thần hay khơng có quỷ thần Hay nhìn giọt đồng hồ rơi mà run sợ Và gặp vua Gia Long, tiếng lòng nàng Vinh Hoa tiếp tục thể qua câu hát nàng Đó câu thơ khơng vần vừa gợi mở vừa đóng kín, bí ẩn tiên tri làm người đọc nghĩ đến chân trời khác Nước có cịn khơng Nước có mạnh không Thiên tử gốc lớn thiên hạ Cây cao, bóng Trùm lên mn dân Gió mây có biến hóa Ghi nhớ tâm trường Nhắc tự chủ trương Giữ chữ thường Chính đạo vương Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu thơ, thơ dù ngắn, dù dài nhằm trực tiếp bộc lộ ý tác giả khúc xạ ý tác giả Phải nói rằng, câu thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phải “làm việc” Nó đóng vai trị quan trọng việc cấu thành cốt truyện, kết hợp cách logic tự nhiên, nhuần nhuyễn với cấu tứ truyện Có thể thấy, việc sử dụng thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp kỹ thuật viết riêng ơng Sự xích lại gần thơ văn xuôi làm cho văn xuôi thêm nồng ấm, run rẩy, nhiều chất hội hoạ, cô đọng ẩn dụ thấm vào câu, đoạn Việc xích lại gần với thơ làm cho văn xi vừa trở nên sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu Thứ dịng chảy ngầm cần cho truyện ngắn Nó giúp cho truyện ngắn gọn mà súc tích Thay để lại thư hay dịng chữ dặn dị từ biệt, nàng Vinh Hoa để lại câu thơ ẩn chứa bí ẩn gợi cho người đọc nhiều liên tưởng khác biệt Thời lai phong tống tạ Đà giang (Thời vận đến, gió đưa lại phía sơng Đà) Và kết thúc truyện, miếu thờ có đơi câu đối nhà vua thể hàm súc ẩn ý nhiều tầng nghĩa: Sự nhị quân, vĩnh thủ trinh tâm Lưu vạn cổ, bảo tồn phẩm tiết (Thờ hai vua, giữ lịng trinh Lưu mn thuở, cịn ngun phẩm tiết) Như vậy, việc thơ xâm nhập ạt vào văn xuôi, từ lời đề từ, lời hát nhân vật đến thơ cấy ghép song hành vào truyện, Nguyễn Huy Thiệp giải phóng hình thức thể loại khỏi khung hình, quan niệm truyền thống, giết chết nghệ thuật thời Thơ văn xuôi, vấn đề không chưa cũ, ln chứa đựng khả mở rộng hình thức diễn đạt văn học Trong thời điểm khủng hoảng truyện ngắn tự Việt Nam năm sau 1975, Nguyễn Huy Thiệp, khác, làm nên biến động văn học Việt Nam, để từ tạo đà cho hệ nhà văn tự tin vững vàng sáng tạo Thơ cấu trúc song hành với văn xuôi đóng góp Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn ông nằm ranh giới thời gian “cũ” “mới” Vào thời điểm Nguyễn Huy Thiệp sáng tác, văn xuôi cạn kiệt khả sáng tạo Giới hạn văn xuôi chỗ phải lệ thuộc vào chuyện kể Dù nghĩa câu chuyện có thay đổi hay thêm bớt người đọc, phải dựa vào khung hình tác giả tạo Nguyễn Huy Thiệp khắc phục tính giới hạn văn xi cách bổ sung vào thơ ca Nghĩa khắc phục hữu thể văn xuôi hư vô thơ ca Điều tạo dung hịa hai hình thức thể loại, làm “mềm hóa”, làm dịu tính dội, liệt văn xuôi bổ sung nghĩa, không mở rộng nghĩa cho văn xuôi ... cách Trong số truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thơ tác giả khác như: Nguyễn Thị Lộ (mượn thơ Nguyễn Trãi), truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết (mượn thơ Nguyễn Du), Sang sông (mượn thơ Nguyễn. .. Đức Bốn, Nguyễn Bảo Sinh, Vũ Tồn)… Và tác phẩm ấy, khơng thể khơng nhắc đến ? ?Phẩm tiết? ?? truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thở phần đầu, cuối truyện Tần số xuất thơ truyện Nguyễn Huy Thiệp khiến... Chính đạo vương Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu thơ, thơ dù ngắn, dù dài nhằm trực tiếp bộc lộ ý tác giả khúc xạ ý tác giả Phải nói rằng, câu thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phải “làm

Ngày đăng: 16/10/2021, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w