Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
751,3 KB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH *** ĐặNG VĂN THÂN CHÂN DUNG NHà VĂN HóA PHAN KHÔI (1887 - 1959) LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, khoa học thầy giáo hƣớng dẫn - Tiến sĩ Lê Thời Tân thầy giáo, cô giáo tổ giảng dạy môn Lý luận văn học, khoa Sau đại học; động viên giúp đỡ bạn bè, ngƣời thân Tác giả xin có lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô, gia đình bạn Do tính mẻ đề tài nhƣ hạn chế ngƣời viết, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo quý bạn đọc Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Đặng Văn Thân Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Mục đích phạm vi nghiên cứu …………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………… Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khơi thể qua hoạt động báo chí 1.1 Cuộc đời Phan Khơi………………………………………………… 10 1.2 Q trình làm báo 1.2.1 Từ năm 1918 - 1927 ……………………………………………… 16 1.2.2 Từ năm 1928 - 1945 ……………………………………………… 18 1.2.3 Từ năm 1945 - 1959 ……………………………………………… 22 1.3 Nhà báo tiêu biểu 1.3.1 Phan Khôi viết báo cập nhật, sắc sảo, thẳng thắn hoạt… 23 1.3.2 Một nhà báo tài năng, ngƣời tích cực áp dụng tƣ tƣởng lý phƣơng Tây …………………………………………………………………… 27 1.3.3 Phê phán thói hƣ tật xấu quan lại triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp …………………………………………………………………… 29 1.3.4 Tiếp thu tƣ tƣởng lạ đa văn hóa từ nhiều nƣớc ……… 31 1.3.5 "Phan Khôi - ngự sử văn đàn" …………………………………… 34 Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khôi qua nghiệp sáng tác văn học 2.1.1 Đề xuất quan điểm cho phụ nữ có nhiều chỗ thích hợp với văn học ……………………… ………………………………………………… 38 2.1.2 Ca ngợi ngƣời phụ nữ …………………………………………… 40 2.1.3 Quan điểm văn học ………………………………………… 41 2.1.4 Truyện ngắn Phan Khôi ……………………………………… 43 2.1.5 Quan điểm thơ Phan Khôi ………………………………… 45 2.2 Phan Khôi với văn học chữ quốc ngữ 2.2.1 Một ngƣời hƣởng ứng xây dựng phát triển chữ quốc ngữ ………………………………………………………………… 48 2.2.2 Sử dụng chữ quốc ngữ cần sử dụng tả ……………… 51 2.2.3 Đóng góp Phan Khôi Tiếng Việt …………………… 54 2.2.4 Bài thơ Tình già - cột mốc lịch sử thơ Tiếng Việt đại … 57 Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khơi thể qua tƣ tƣởng tinh thần 3.1 Tƣ tƣởng cách tân 3.1.1 Đề cao chủ nghĩa cá nhân ………………………………………… 61 3.1.2 Phan Khôi - ngƣời tôn thờ tân cải cách …………… 67 3.2 Phan Khôi - ngƣời tinh thần dân chủ 3.2.1 Phê phán Khổng giáo …………………………………………… 71 3.2.2 Quan niệm Phan Khôi ngƣời phụ nữ …………………… 74 3.2.3 Ý kiến tiến Phan Khôi nữ quyền ……………………… 79 3.3 Khởi xƣớng đối thoại Đông Tây mặt tƣ tƣởng 3.3.1 Quan niệm tƣ tƣởng Tây phƣơng Phan Khôi …………… 82 3.3.2 Quan niệm tƣ tƣởng Đông phƣơng Phan Khơi ………… 84 3.4 Tầm nhìn văn hóa 3.4.1 Ơng ngƣời có tầm nhìn văn hóa tiến nhân loại ……… 87 3.4.2 Công lao Phan Khôi việc dịch Kinh Thánh Tiếng Việt … 90 3.4.3 Phan Khôi - ngƣời giới thiệu Lỗ Tấn văn hóa Trung Hoa …… 93 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần công việc nghiên cứu Phan Khôi gần nhƣ đƣợc bắt đầu Ngƣời khởi xƣớng cho công việc nhà nghiên cứu Lại Ngun Ân Ông sƣu tầm biên soạn gần nhƣ toàn nghiệp văn chƣơng hoạt động báo chí Phan Khôi từ năm đầu kỉ XX Bằng cách Lại Nguyên Ân tái dựng lại q trình hoạt động văn hóa Phan Khơi Có thể nói Lại Nguyên Ân vén thời gian trùm bóng lâu lên chân dung nhà văn hóa Phan Khơi Hơn năm mƣơi năm kể từ ngày Phan Khôi tạ thế, địa vị ông trƣờng văn hóa nói chung, văn đàn báo giới nói riêng bắt đầu đƣợc tái trở lại Một điều kiện góp phần cho thành cơng Phan Khơi mơi trƣờng làm việc Sáng tác Nam Kì điều kiện trị văn hóa xứ bảo hộ trực tiếp thực dân Pháp khác với hai xứ Bắc Trung Kì Có thể nói Phan Khơi đại biểu lớn phong trào tân văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Là nhân vật tân văn hóa nhƣng Phan Khơi lại ngƣời xuất thân cựu học Khi nói Phan Khơi, nhà sử học Dƣơng Trung Quốc nhận xét, ông ngƣời có tính cách liệt tƣ tƣởng "Trong thời kì lịch sử đầy biến cố, bi hùng, ngƣời trƣớc vận mệnh Tổ quốc có nhiều lựa chọn khác Vì lựa chọn gắn bó với dân tộc gắn bó với nghiệp giải phóng dân tộc, chứng kiến toàn đời cụ, kể ngày khó khăn nhất, gai góc thấy đấu tranh lựa chọn đƣờng Nếu đƣờng theo cách mạng để giải phóng dân tộc dấu chấm than khẳng định, đƣờng phấn đấu để xây dựng đất nƣớc Việt Nam cụ dấu chấm hỏi Hôm tƣởng niệm Phan Khôi nhấn mạnh đến dấu chấm than ấy" Chóng ta đọc thấy dòng viết Phan Khôi Historical Diction - nary ofVietnamienne: "Phan Khôi học giả tiến ngƣời trÝ thức kỷ XX Việt Nam Đƣợc giáo dục theo truyền thống nho giáo, nhƣng đời hoạt động ông hiến dâng uyên bác cho đời báo chí, trở thành nhà phê bình nhà bình luận văn hóa" Thơng qua phân tích theo từ ngun, Phan Khơi đóng góp quan trọng việc phát triển chữ quốc ngữ nhƣ ngôn ngữ tiện lợi nƣớc nhà Theo quan điểm Phan Khơi, chìa khóa để hình thành văn hóa mới, ý nghĩa làm cho thích hợp với sắc dân tộc Do vây việc tìm hiểu, đánh giá lại ngƣời nghiệp Phan Khơi ngày cịn có ý nghĩa tích cực mặt quan điểm, phƣơng pháp luận nghiên cứu di sản văn học khứ Và theo quan điểm ú l vic nờn lm LêNin "Chỉ trông vào bàn tay ngƣời cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản, tƣ tƣởng ngây thơ Những ngƣời cộng sản giọt nƣớc đại dƣơng, giọt nƣớc đại dƣơng nhân dân" 1.2 Phan Khôi diện trƣớc xã hội, trƣớc đời trƣớc tiên với tƣ cách nhà báo; ngƣời ta biết ông chủ yếu qua ơng viết đăng lên báo chí Qua hoạt động báo chí, Phan Khơi chứng tỏ học giả, nhà tƣ tƣởng, nhà văn Dù nhà báo, hay nhà văn hay nhà hoạt động xã hội tất khơng tách rời đƣợc tính cách nhà tƣ tƣởng Chính tầm cao tƣ tng đà đem lại tầm cao cho hot ng chƣơng ơng Ơng nhà tƣ tƣởng sớm biết đặt vấn đề giá trị di sản Nho giáo cổ truyền trƣớc thời đại Ông ngƣời sớm đặt vấn đề tiếp nhận tƣ tƣởng Âu Tây để đổi xã hội, rõ xây dựng quan niệm ngƣời phụ nữ bình đẳng giới tính, xem đổi vị trí ngƣời phụ nữ góp phần đổi xã hội; Phan Khơi cịn nhà xã hội học biết phân tích chuyển động bên xã hội biết đặt vấn đề phẩm chất ngƣời hoạt động trị, phẩm chất quan chức máy quản lí; Phan Khơi nhà Hán học Trung Quốc học Ông am tƣờng văn hóa cổ Trung Hoa hiểu biết vấn đề xã hội Trung Hoa đƣơng thời Phan Khơi cịn nhà xã hội học biết phân tích chuyển động bên xã hội đặt vấn đề phẩm chất ngƣời hoạt động trị, phẩm chất quan chức máy quản lý; Phan Khôi nhà Hán học Trung Quốc học Ơng am tƣờng văn hóa cổ Trung Hoa hiểu biết vấn đề xã hội Trung Hoa đƣơng thời mình; Ngồi cịn xem Phan Khơi nhà Việt ngữ học Ơng vừa nghiên cứu tiếng Việt võa hoạt động văn chƣơng thân tác động đến phát triển tiếng Việt thời đại sau ta nói Phan Khơi nhà thơ, nhà văn, dịch giả văn học Chính ơng ngƣời dịch Kinh Thánh cho hội Tin Lành Việt Nam tiếng Việt; Ông tiên phong lĩnh vực văn xi báo chí tự hào ngƣời mở đầu cho thể "hài đàm" Việt Nam Hoạt động phê bình văn học Phan Khôi tác động thật đến phát triển tiếng Việt Nhìn lại quãng đời cầm bút Phan Khôi, ta thấy ông nếm đủ mùi vị đời Giờ lịch sử bƣớc sang kỷ XXI, việc xem xét lại ngƣời nghiệp Phan Khơi khơng có q đáng, khơng ngƣợc lại đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Trong báo cáo trình Đại Hội IX Đảng rõ: "chấp nhận điểm khác khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, kì thị khứ, giai cấp thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hƣớng tới tƣơng lai" Có thể nói Phan Khơi ngƣời thể rõ thành công chủ trƣơng tân kiểu Phan Chu Trinh vào đời sống, nhƣng khác với ngƣời tiền bối ấy, Phan Khơi hồn tồn khơng thể nhƣ chí sĩ, ơng sống nhƣ ngƣời thƣờng đời thƣờng, hoạt động chuyên nghiệp nhƣ nhà ngôn luận, tác động đến xã hội ngôn luận Phan Khôi thuộc số tri thức hàng đầu có cơng tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Tên ông đƣơng thời sáng ngời văn đàn bên cạnh loạt tên tuổi lớn khác nhƣ: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Huỳnh Thúc Kháng… Ơng thƣờng tự thể nhƣ kẻ phản biện, phản biện ông thƣờng đem lại chiều sâu cho trí thức Tác phẩm Phan Khơi đa dạng, phong phú Ngịi bút Phan Khôi đề cập đến hầu khắp lĩnh vực sống xã hội lúc Ông ngƣời có vốn kinh lịch lớn Ơng nhiều nơi, sống nhiều vùng đất nƣớc từ Quảng Nam, Sài Gòn, Vĩnh Long, quay Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Những tác phẩm ơng có tác dụng lớn đấu tranh chống thực dân Pháp, đòi quyền tự dân chủ cho nhân dân, quyền bình đẳng cho ngƣời, lên án chế độ mục nát triều đình nhà Nguyễn, đấu tranh cho công lý cho lẽ phải sống 1.3 Trên thực tế nghiên cứu Phan Khôi chủ yếu khai thác lĩnh vực báo chí Đây lĩnh vực mà ông hoạt động nhiều trình sáng tác Gần nhƣ chƣa có cơng trình tiếp cận Phan Khôi phạm vi khái quát nhiều lĩnh vực ông Bởi mạnh dạn chọn đề tài Chân dung nhà văn hóa Phan Khôi (1887-1959) làm đề tài nghiên cứu Hy vọng sau khảo sát làm sáng tỏ tài Phan Khơi, góp phần khẳng định ơng thi đàn văn học nhƣ báo giới ngày Lịch sử vấn đề 2.1 Phan Khôi nhà văn, nhà báo tiếng năm đầu kỷ XX Ông tham gia viết cho nhiều tờ báo khác lúc giờ; nhƣ Đăng Cổ Tùng Báo, Nam Phong, Lục Tỉnh Tân Văn, Thực nghiệp Dân Báo, Thần Chung, Phụ Nữ Tân Văn, Phụ Nữ Thời Đàm….Ông ngƣời mạnh mẽ tƣ tƣơng đấu tranh chống thực dân Pháp, lên án bất bình với triều đình nhà Nguyễn Ln đứng công lý tiến lẽ phải, đặc biệt tiến văn minh nhân loại Phan Khôi nhà văn xuất sắc phái nho học Lớp ngƣời sau nhƣ Phạm Thế Ngũ cho rằng: "cái tƣ tƣởng, óc phê bình mà ơng Phan Khơi biểu lộ báo thật khác ngƣời gây ảnh hƣởng tranh luận cũ xã hội giao thời mà ơng hầu nhƣ đóng vai lãnh tụ tƣ tƣởng vậy, nói tới cơng việc biên khảo phê bình nghĩa cơng việc phán đoán giá trị cũ nhà văn có nho gia thời kì chủ trƣơng, ta khơng thể khơng nói đến ơng" 2.2 Phan Khơi khn mặt sáng chói văn học nƣớc nhà thời kỳ đầu phôi thai văn học chữ Quốc ngữ Một ngƣời có nhiều đóng góp cho học thuật nƣớc nhà, nhƣng thơng tin ơng cịn ỏi Nhiều hệ sau 1975 hoàn toàn mù mờ tên tuổi ông nhƣ nghiệp ông Tất tác phẩm ông đƣợc nhà ngiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân sƣu tầm thời gian gần nhƣ để minh chứng cho nhân tài làm sơi động trƣờng báo chí nƣớc nhà nhƣ thi đàn văn học năm đầu kỷ Phan Khôi nhà Nho tân, nhà Tây học uyên bác, nhà văn hóa biết hội nhập, "ngƣời phu chữ" thích làm giàu tiếng việt, ngƣời suốt đời tìm thật, thích tranh luận nhƣng biết phục thiện Nhìn lại danh sĩ, danh nhân Quảng Nam mà đặc biệt "tứ kiệt Quảng Nam" (Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Huỳnh Thúc Kháng), Phan Khơi có khn mặt đặc thù mang nhiều nét ƣu tƣ khắc khổ Sinh bất phùng thời thời vận nƣớc nhố nhăng, lại trải qua nhiều năm theo kháng chiến cứu nƣớc, ngƣời ông vừa mang chân dung thƣ ký hãng buôn cần mẫn, khiêm tốn, lấy nghề tay trái làm kế sinh nhai, vừa tiềm ẩn nét uy dũng kẻ sĩ khí tiết, nghèo khơng than, bại khơng nản, bị coi thƣờng khơng giận, bị xử oan khơng ốn, bị chèn ép không bi phÈn, sống an nhiên tự tại, không khuất phục uy quyền, không đầu hàng trƣớc ác, khơng phe xấu, khơng thích chốn quan trƣờng, chẳng bon chen nơi thị tứ, mà đem sở trƣờng, sở học chăm làm làm di sản cho lớp hậu sinh 2.3 Những năm tháng cuối đời Phan Khơi sống Hà Nội, lúc sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, ông bị cách ly không đƣợc quyền đăng vở, không đƣợc quyền cơng bố cả, thành sau chết nói lặng lẽ ơng vào năm 1959, dƣ luận sách miền Bắc hầu nhƣ lãng qn ơng hồn tồn, có lời nhắc đến ơng chắn lời thóa 10 íc Tàu Và Tàu dùng theo nghĩa từ vận động Tân văn hóa Phan Khơi viết "Học thuật nƣớc Tàu, khơng luận hay dở sao, có vẽ đặc biệt; đem mà so sánh với nƣớc Âu Mỹ, khơng giống nƣớc hết Từ Lão tử, Khổng tử, Mặc tử, Tuân, Mạnh, Trang, Liệt, đại nho đời Hán, đời Tống, đời Minh, đời Thanh, ngƣời lập thành thuyết nhà Chẳng ba phái lớn hồi cổ thời Lão, Khổng, Mặc, tƣ tƣởng khác hẳn nhau; sau nho gia, chuyên tôn họ Khổng mà chia lƣu phái, có nề nếp không giống Do chia rẽ mà cõi ghọc nƣớc Tàu trình bày vẻ sầm uất thạnh vƣợng,đủ mà đối lập với cõi học nƣớc Bởi họ dùng hai chữ "Quốc học" để học thuật riêng nƣớc họ Theo ý riêng tôi, dùng thật xứng đáng, học họ đủ đại biểu cho tƣ tƣởng dân tộc, không giống với ai, nhƣ y phục cờ hiệu nƣớc họ không giống với Phan Khơi cho rằng, khơng có nói khơng có, nhƣ nhà nghèo nói nghèo để cháu biết lo mà làm ăn, không nên tình cảm mà khơng có cố bảo có để sinh lịng tự phụ Và làm hƣ tức dối mình, mà "dối hại lớn lắm, cho ngƣời nhƣ cho nƣớc" Thanh Lãng cho '' Ta nhận thấy Phan Khơi ngƣời có tƣ tƣởng Ông muốn xã hội Việt Nam phải đổi Mà theo ông muốn tiến tới phải đánh đổ thứ mặc cảm tự tôn, ỷ lại bốn ngàn năm văn hiến, Rồng cháu Tiên Ngồi ơng cịn trƣớc nhà văn nhóm Tự Lực Văv Đồn chiến dịch hạ bệ nho giáo, chống chế độ đại gia đình, chống tục cản trở đàn bà góa cải giá 3.4.2 Công lao Phan Khôi việc dịch Kinh Thánh tiếng Việt 87 Với trình độ tú tài Nho học, việc đọc lại dịch văn bản, tác phẩm viết chữ Hán Phan Khôi ngày cịn dễ chuẩn xác khơng sinh viên Việt Nam ngày đọc viết tiếng…….Việt Dĩ nhiên so sánh khập khiễng, nhƣng việc chúng tơi tin nhƣ vậy, Phan Khơi không tiếng học giỏi quê nhà mà cịn lan đến tận Kinh thành Huế Khi ơng thi Hƣơng, cụ đại thần Cao Xuân Dục nghe tiếng cho ngƣời tìm đến nhà đƣa nhà hầu chuyện Nhƣ trình bày, Phan Khơi có Hán văn, cịn tìm thầy học thêm Pháp văn Theo tôi, thành tựu bƣớc đầu Phan Khôi việc phối hợp hai thứ tiếng lĩnh vực dịch thuật ông nhận dịch Kinh thánh cho hội Tin Lànhvào năm 1920 - 1925 Rất nhiều ngƣời viết rằng, Phan Khôi dịch Kinh Thánh cho Hội Tin Lành Việt Nam, nhƣng khơng nói đến thời gian hồn thành; có vài ngƣời khẳng định Phan Khơi dịch Kinh thánh vịng năm mà chẳng ghi dựa vào tƣ liệu Trong trình tìm hiểu, chóng t«i đƣợc biết Phan Khơi dich Kinh Thánh khoảng thời gian năm (1920 1925) Chi tiết Phan Khơi viết "giới thiệu phê bình Thánh Kinh báo", quan Hội Tin Lành xuất t¹i Hà Nội: Phan Khôi viết đăng báo Phụ nữ tân văn, số 74, ngày 16.10.1930 Lúc Thánh Kinh số báo đầu tiên, mục sƣ, WC Cadman, chủ nhiệm báo gửi biếu Phan Khôi Trong giới thiệu, Phan Khơi có viết: "Sau hết, tơi xin có lời cảm ơn ông bà mục sƣ Cadman gởi tặng tập báo cho tơi Vì tơi làm chung việc dịch Kinh Thánh với ông năm (1920 - 1925), biết ông ngƣời yêu lẽ thật, nên thấy trái nói, tơi chẳng lấy làm ngại chút nào" Chúng nghĩ dịch Kinh Thánh, Phan Khôi dịch thẳng từ chữ Pháp có tham khảo thêm chữ Hán, ngƣợc trở lại Trên Phụ nữ tân văn số 77, ngày 6.11.1930, Phan Khôi có viết: Thë tơi 88 thấy có Jesus Christ nói tinh cách mà thơi: đố tìm đƣợc lời ngài mà dùng cách hồ nghi Chẵng dùng cách tầm thƣờng, mà câu lời ngài, hình nhƣ ngài lại dùng đinh mà đóng, dùng dây mà cột cho thêm Giảng dạy cho môn đồ, ngài hay dùng câu mép "quả thật, ta nói ngƣời" (Enverite, je vous le dis): có chỗ ngài cịn lặp lặp lại, dùng đến hai lần "quả thật" Phụ nữ tân văn, số 73, ngày 9.10.1930, Phan Khôi viết " Khi dịch Kinh Thánh cho Hội Tin Lành, dùng chữ "họ" dễ dịch chữ "ils" tiếng Pháp luôn Làm nhƣ vậy, tơi có ý bỏ chữ chúng chữ nghe thô tục Mà sang hay hèn, số nhiều ngƣời xƣng họ hết, có ý làm cho nghĩa bình đẵng ngụ ngôn ngữ văn tự Những điều đáng đề cập dịch này, từ đời ngày nay, đọc qua thừa nhận, dịch có chƣơng, đoạn đƣợc dịch nhƣ thơ Sau nhớ lại, Tơ Hồi viết: "Kinh thánh Tân ước, Cựu ước hội đạo Tin Lành, ngƣời ta bảo ông dịch thuê, Hải Phịng, tơi có đọc Có chƣơng Nhã ca lời thơ" Đây dịch tốt Nhƣng nói nhƣ vậy, chẳng khác khen phò mã tốt áo, thời gian khẳng định dịch Chúng ta thử nghĩ, Phan Khôi ngƣời ngoại đạo, vốn liếng Hán văn có nhiều ngƣời nhƣng chƣa phải giỏi nhiều ngƣời đƣơng thời, Pháp văn khơng thể gọi nhiều ngƣời đƣơng thời, mà đƣợc mời dịch Kinh Thánh dịch tốt Điều cho thấy Phan Khơi có chỗ ngƣời, đáng lớp trẻ học tập Và công viêc dịch thuật đến với Phan Khơi nhƣ nghề, theo chúng tơi, thời gian ơng chiến khu Việt Bắc Ơ ông dịch nhiều tham gia dự Giải thƣởng văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Nam phát động từ năm 1949 Toàn tác phẩm dịch thuật Phan Khôi dự thi gồm: Chúc Phước, truyện ngắn Lỗ Tấn A Q truyện, tiểu thuyết Lỗ 89 Tấn; Dưới hòe, thơ Hồ Chinh; Thù Làng, truyện Mã phong; Chủ nghĩa Mác ngôn ngư học Đại nguyên soái Sta - lin Những dịch đƣợc đƣa vào giải thƣởng văn nghệ 1951-1952, công bố kết ngày 101-1953, Phan Khơi đạt giải nhì (khơng có giải nhất) Khi Phan Khôi dịch Kinh Thánh cho đạo Tin lành, ơng khơng nghĩ dịch để tuyên truyền ngƣời nên theo đạo mà ơng dịch với tƣ cách để am hiểu, thể khả dịch tác phẩm nhƣ tác phẩm văn học Chứ chuyện tín ngƣỡng, theo Phan Khơi thuộc quyền tự ngƣời Và Phan Khôi thành cơng tác phẩm Cũng từ ông dịch Thánh Kinh báo nhiều ngƣời biết ông vấn đề dịch thuật Không Phan Khơi dịch Thánh Kinh báo mà ơng cịn dịch nhiều tác phẩm khác nữa, từ chữ Hán, tiếng Pháp chữ quốc ngữ Nhƣ số truyện ngắn, tiểu thuyết Nga (qua dịch tiếng Pháp tiếng Hoa).Và vấn đề dịch thuật ông thể nhiều nhiều ngƣời biết đến ơng ông dịch tác phẩm Lỗ Tấn, số tác phẩm khác để hiểu thêm văn hóa Trung Hoa Đến ta khẳng định ngồi vấn đề viết báo, Phan Khơi cịn có nhiều tài bật Đó mặt tích cực mà hệ trẻ ngày mai sau cần trân trọng học tập ông để trở thành ngƣời giúp ích cho xã hội 3.4.3 Phan Khôi - người giới thiệu Lỗ Tấn văn hóa Trung Hoa Ngồi việc dịch Kinh Thánh cho Hội Tin Lành, Phan Khôi dành thời gian cho công việc dịch thuật, đặc biệt dịch tác phẩm Lỗ Tấn Theo Phan Khơi, tiĨu thuyết Lỗ Tấn có đoản thiên, khơng có trƣờng thiên, in thành hai tập: Một tập trƣớc là"Nột hám", gồm có mƣời thiên Ơng viết đoản thiên từ năm 1918 đến năm 1925, sau khơng viết thể 90 văn nữa, xoay qua viết tản văn nghị luận đả kích Hai mƣơi lăm truyện ngắn Lỗ Tấn in hai tập trên, Phan Khôi chọn dịch đƣợc xuất 16 truyện nhƣ Nhật kí người điên, Khổng Át Kỷ, Chuyện đầu tóc, Sóng gió, Làng quê, Thuốc, ngày mai…, việc nhỏ… Những truyện Phan Khôi in truyện tạp chí Văn nghệ hồi năm 1950; Chúc phước, lại cả, chƣa in đâu Sở dĩ Phan Khôi không dịch hết 25 truyện ngắn Lỗ Tấn, ơng đặt hai tiêu chuẩn: Một truyện nào, theo ngƣời dịch thấy gần với tánh tình phong tục ngƣời Việt Nam; hững truyện ngƣời dịch hiểu hết đƣợc ý nghĩa, nắm đƣợc chủ đề Những truyện cịn lại Phan Khôi hẹn với bạn dịch sau Về cách dịch Phan Khôi chọn cách "trực dịch" Theo Phan Khơi, cách dịch lí tƣởng nhất, "nghĩa ngun văn thơng ngơn ấy, không bớt hay thêm vào, cực chẳng đảo lên đảo xuống mạng đề Chẳng theo sát ý nghĩa nguyên văn mà cịn phải truyền đạt thần tình ngun văn, đồng thời lại không đƣợc phản dọng điệu tiếng bổn quốc Đó đích tơi nêu lên để nhằm mà theo, thực sự, có theo đƣợc hay khơng, lai chuyện khác Không phản giọng điệu tiếng bổn quốc, nhƣng có lại muốn thêm dọng điệu cho tiếng bổn quốc Nhƣ câu nguyên văn "nhất đại bất nhƣ đại", theo tiếng ta phải nói "một đời tệ", nhƣng tơi khơng nói mà dịch theo " đời chẳng đời', muốn thêm cách nói cho giống tiếng ta Nhƣ biết, truyện Lỗ Tấn đƣợc nhiều ngƣời Việt Nam đọc dịch Ngày nay, quày sách không thiếu tác phẩm Lỗ Tấn đƣợc dịch sang tiếng Việt Nếu biết chữ Hán đọc dịch Phan Khơi giúp cho việc nâng cao trình độ đọc hiểu; cịn khơng biết chữ Hán lớp hậu học tăng thêm phần kiến thức, theo Phan Khơi, 'Trong truyện có chỗ dùng điển tích sách xƣa, có chổ cần phải hiểu với lịch 91 sử cận đại Trung Quốc, có chổ dụng ý sâu kín, tơi có thích theo biết mình" truyện tự thuyết minh chủ đề nó, nhƣ Khổng Ât Kỷ, Chúc phước, xem qua khắc hiểu, khơng có lời giải Nhƣng chủ đề khuất kín; nói nơi mà phải hiểu nơi nhƣ: "Nhật kí người điên", khơng nói chánh diện mà nói bên cạnh nhƣ "Chuyện đầu tóc" chủ đề phức tạp lãng mạn nhƣ: A Q truyện" tơi có viết lời Lƣợc giải sau truyện, gọi nêu đại ý… Ngồi thích truyện, Phan Khơi "Nêu đại ý" để ngƣời đọc hiểu đƣợc ý tứ tác giả Ví dụ, truyện ngắn "Nhật kí người điên" Phan Khơi nêu đại ý " truyện ngắn này, ơng Phùng Tuyết Phong nói "tháng tƣ năm 1918, Lỗ Tấn bắt đầu đăng đoản thiên "Nhật kí người điên", tiểuàthuyết t u7 đầu lay v *q7 074 14 : p 14 ;p 4v74 : : 4u7 y 6p : * : 1 1z 54z : 6p ông ; : : 3 7耴དྷ :耐耱轳0耐耱聰14 mạng tƣ tƣởng hay cách mạng văn hóa Mới phát biểu xong đƣợc công nhận làm văn sáng tác thứ văn học Trung quốc (Phùng Tuyết Phong: "Đời Lỗ Tấn nét lớn phát triển tƣ tƣởng ông"- Văn nghệ báo số11-12 ngày 1-101951) Chúng ta nên nhớ tháng tƣ năm 1918 tức năm trƣớc vận động"ngũ tứ" Truyện ngắn này, chủ đề cơng kích đạo đức lễ giáo phong kiến mà đề tài ăn thịt ngƣời Ăn thịt ngƣời rỏ thực nhƣ Dịch Nha, Từ Tích Lân, nhƣng cốt nói đạo đức lễ giáo nhiều bắt ngƣời ta phải chết, nhƣ Thân Sinh hiếu mà phải chết, Nhạc Phi trung mà phải chết 92 Trong A Q truyện, số truyện khác, Phan Khơi giúp ngƣời đọc nhƣ Ví dụ nhƣ AQ truyện Phan Khơi "nêu đại ý" "cái truyện ngắn theo ngƣời dịch hiểu, tả hai mặt Một mặt tả suy lạc nông thôn bần oan khổ dân chúng dƣới chế độ xã hội phong kiến, bán thực dân vào thời kì cuối Mãn Thanh, đầu dân quốc mà lấy AQ làm đại biểu Một ngƣời dân nhƣ AQ khơng có tên có họ, khơng có q qn, khơng có vợ con, khơng có nghề nghiệp làm ăn, bị bọn địa chủ đè nén bóc lột, đƣờng phải ăn trộm Cách mạng lên, ngƣời dân chẳng đƣợc chớ, lại phải chết nhƣ "chó chết" hết chuyện… Với lí đơn giản nhƣ nhƣng thấy đọc truyện ngắn Lỗ Tấn qua dịch Phan Khơi thấy thích thú GS Nhà Giáo Nhân Dân Hoàng Nhƣ Mai cho rằng; đọc dịch Phan Khơi thích dịch khác, nhƣng tiếc, nhiều năm qua khơng có nhà xuất in lại dịch Phan Khôi Tháng 9-1956, nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội, ấn hành "Tuyển tập Tạp văn Lỗ Tấn" Tuyển tậpTạp văn này, Phan Khôi dịch thảy 39 Đọc viết này, thấy tác giả lẫn dịch giả có điểm tƣơng đồng Nếu Lỗ Tấn đăng truyện ngắn Nhật kí người điên vào năm 1918, Phan Khơi đăng truyện ngắn Hoạn hải ba đào vào năm 1918 Ngồi tác phẩm AQ truyện Thuốc, Chuyện đầu óc Q tiếng Phan Khơi dich truyện ngắn tiếng đƣợc tạp chí Văn nghệ (Hội Văn Nghệ Việt Nam) chọn đăng số mùa xuân 1949 Nói chung, truyện ngắn hay, có nhiều tầng nhiều lớp buộc ngƣời đọc phải suy ngẩm đời, ngƣời tùy vào tâm ngƣời mà tìm cho cách sống phù hợp 93 Phan Khôi dịch thơ để làm vui Khơng phải giỏi ngoại ngữ dịch đƣợc thơ, kể ngƣời biết làm thơ Âý biết vào nghề chẳng dễ chút nào, có chút lịng tự trọng Qua hai dịch trên, ngƣời đọc hôm thừa khả so sánh để biết dịch dể thuyết phục ngƣời đọc Từ số tác phẩm đƣợc Phan Khơi chuyển ngữ đƣợc dẫn trên, chóng tơi nghĩ dƣờng nhƣ Phan Khơi thích chủ trƣơng trực dịch từ ông dấn thân vào nghiệp bút nghiên Bài thơ Dưới hịe khơng có gốc nhƣng Phan Khôi dám đảm bảo dịch thật nghĩa, ý điệu nguyên văn; Còn thơ Mai trúc giao, ta dễ dàng nhận Phan Khôi chủ trƣơng y nhƣ vậy, thơ Trường can hành không khác lối dịch Tóm lại: để đánh giá khả dịch thuật Phan Khôi, nghĩ, ý kiến ban chấm giải Giải thƣởng Hội Văn nghệ Việt Nam tồn dịch mà Phan Khơi gửi dự thi đoạt giải thống có phần thỏa đáng Ƣu điểm ngƣời dịch tinh thần trách nhiệm việc chọn tác phẩm dịch cách dịch Phan Khôi dịch giới thiệu kịp thời tác phẩm lớn khoa học xã hội Đại nguyên soái Sta-lin viết chủ nghĩa Mác ngôn ngữ học Đã chọn dịch nhiều tác phẩm có tiếng văn học tiến Trung Quốc trƣớc cách mạng Trung Quốc thành công(tiểu thuyết Lỗ Tấn), tác phẩm phản ánh kháng chiến, nông dân đấu tranh nhà văn có tiếng thời Trung quốc viết( Lƣu Bạch Vũ, Mạ Phong) Ngƣời dịch ý nghiên cứu, thấm nhuần nội dung tác phẩm Do số dịch nhƣ Chúc Phước, Dưới hòe, Thù lang, lột đƣợc tinh vi, tinh thần nguyên Văn dịch chân thực, sáng sủa, gọt rủa, quyện chặt với nội dung, có sức truyền cảm Ngồi cịn làm giàu cho văn dịch hai cách: Hoặc đƣa vào dịch cách hành văn mƣợn khéo léo tác phẩm nƣớc dễ cảm 94 thơng, dễ xúc động(Chúc Phước, Dưới hịe) Hoặc dùng số tiếng địa phƣơng Nam Trung Bộ, làm cho dịch thêm phong phú ngôn ngữ, phƣơng tiện diễn tả Và sau ngày hịa bình lập lại, Phan Khôi đƣợc in liền ba sách dịch từ tác phẩm Lỗ Tấn tơi nghĩ giới dịch thuật ngày không ngƣời đƣợc nhƣ ơng KẾT LUẬN Việc tìm hiểu nghiên cứu Phan Khơi vấn đề cịn mẽ Lịch sử xã hội ngày phủ nhận ngƣời nhƣ ông Với sáng tác đồ sộ nhiều lĩnh vực khác Phan Khôi gây đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ xã hội ngày Dù ông ngƣời đứng đầu "Nhân văn giai phẩm", nhƣng khơng phải mà lại khơng tìm hiểu khẳng định ơng Bởi tƣ tƣởng đƣờng ông không liên quan đến vấn đề trị, ơng ln có lập trƣờng kiến cải cách tƣ kiểu mặt xã hội Muốn đƣa đất nƣớc phát triển, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu cần phải cải cách học thuật, cải cách tƣ tƣởng Với tác phẩm - tác phẩm viết cho báo chí Phan Khôi thể đƣợc tƣ tƣởng ngƣời xã hội lúc Ông khơng có viết báo ngày phản ánh đời sống xã hội, cao báo ơng cịn có tính triết lý sống Những tác phẩm ông đa dạng nhiều lĩnh vực, khai 95 thác sâu nhiều phƣơng diện khác Lĩnh vực ông khẳng định đƣợc ngƣời có tƣ tƣởng vững vàng, tƣ mới… Qua việc tìm hiểu Chân dung nhà văn hóa Phan Khơi (1887 - 1959) hiểu thêm ngƣời mà từ trƣớc tới gần nhƣ không đƣợc quan tâm Hy vọng góp phần nhỏ việc khẳng định 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Các Mác Ănggen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mác - Ănggen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), "Tƣ tƣởng Tây phƣơng Đông phƣơng", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2001), "Mấy lời kết luận Cô Hồng Minh thuyết Âu châu tan nát", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2001), "Văn chƣơng văn chƣơng nhà báo", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2001), "Câu chuyện ngày", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Ngun Ân (2004), "Văn học vói bình dân", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2004), "Cái ảnh hƣởng Khổng giáo nƣớc ta", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng 10 Lại Nguyên Ân (2004), "Văn học với nữ tánh", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng 11 Lại Nguyên Ân (2004), "Vấn đề viết chữ quốc ngữ", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng 12 Lại Nguyên Ân (2005), "Xóa án lịch sử", Thân oan cho Võ Hậu", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (2005), "Cách ngôn luận ngƣời A Đông", Phan Khôi tác phẩm dăng báo 1930, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 97 14 Lại Nguyên Ân (2005), "Phép làm văn", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân (2006), "Tống nho với phụ nữ", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Lại Nguyên Ân (2006), "Cá nhân chủ nghĩa", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Lại Nguyên Ân (2006), "Vai ngự sử đàn văn", Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Lại Nguyên Ân (2006), "Một hại đại gia đình", Phan Khơi tác phẩm báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều đăng khoa lục, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Phan Cƣ Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 - 1945, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 22 Vu Gia (1998), Hải Triều - Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Vu Gia (1993), Khải Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 24 Vu Gia (2003), Phan Khôi - Tiếng Việt, báo chí thơ mới, Nxb Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh 25 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Dƣơng Quảng Hàm (1997), Đường lối văn nghệ Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng 29 Phan Khôi - Viết dịch Lỗ Tấn (1955), Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn, Nxb Văn nghệ 98 30 Phan Khôi - Viết dịch Lỗ Tấn (1956), Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn, Nxb Văn nghệ 31 Phan Khôi - Viết dịch Lỗ Tấn (1957), Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn, tập 2,Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ - bước thăng trầm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 33 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 34 Huỳnh Lý (1933), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Hồ Chí Minh (1993), Toàn tập, tập 7, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lênin (1978), Toàn tập, tập 5, Tiếng Việt, Nxb Tiến 38 Lữ Hữu Nguyên (1995), Xuân Diệu - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 40 Thiếu Sơn (1933), Phê bình Cảo luận, Nam Kỳ, Nxb Hà Nội 41 Thiếu Sơn (2000), Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 42 Huỳnh Văn Tịng, (2000), Báo chí Việt Nam - từ khởi ngun đến 1945, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Quốc Thắng (1999), Tự điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 44 Hải Triều (1962),Tồn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hà Xuân Trƣờng (1997), Đường lối văn nghệ Đảng, Nxb Sự thât, hà Nội 46 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 99 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CHÂN DUNG VĂN HĨA PHAN KHƠI THỂ HIỆN QUA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Cuộc đời Phan Khôi 13 1.2 Quá trình làm báo 19 1.2.1 Từ năm 1918 - 1927 19 1.2.2 Từ năm 1928 - 1945 21 1.2.3 Từ năm 1945 - 1959 25 1.3 Nhà báo tiêu biểu 25 1.3.1 Phan Khôi viết báo cập nhật, sắc sảo, thẳng thắn hoạt 25 1.3.2 Một nhà báo tài năng, ngƣời tích cực áp dụng tƣ tƣởng lý phƣơng Tây 29 1.3.3 Phê phán thói hƣ tật xấu quan lại phong kiến thực dân Pháp 31 1.3.4 Tiếp thu tƣ tƣởng lạ đa văn hóa từ nhiều nƣớc 33 1.3.5 "Phan Khôi - ngự sử văn đàn" 35 Chƣơng CHÂN DUNG VĂN HĨA PHAN KHƠI QUA SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN HỌC 2.1 Đề xuất quan điểm cho phụ nữ có nhiều chỗ thích hợp với văn học 40 2.1.1 Ca ngợi ngƣời phụ nữ 41 2.1.2 Quan điểm văn học 43 2.1.3 Truyện ngắn Phan Khôi 44 100 2.1.4 Quan điểm thơ Phan Khôi 46 2.2 Phan Khôi với văn học chữ quốc ngữ 49 2.2.1 Một ngƣời hƣởng ứng xây dựng phát triển chữ quốc ngữ 49 2.2.2 Sử dụng chữ quốc ngữ cần sử dụng tả 52 2.2.3 Đóng góp Phan Khơi tiếng Việt 54 2.2.4 Bài thơ Tình già - cột mốc lịch sử thơ tiếng việt đại 57 Chƣơng CHÂN DUNG VĂN HÓA PHAN KHÔI THỂ HIỆN QUA TƢ TƢỞNG TINH THẦN 3.1 Tƣ tƣởng cách tân 62 3.1.1 Đề cao chủ nghĩa cá nhân 62 3.1.2 Phan khôi - ngƣời tôn thờ tân cải cách 67 3.2 Phan Khôi - ngƣời tinh thàn dân chủ 70 3.2.1 Phê phán Khổng giáo 70 3.2.2 Quan niệm tiến Phan Khôi ngƣời phụ nữ 73 3.2.3 Ý kiến tiến Phan Khôi nữ quyền 78 3.3 Khởi xƣớng đối thoại Đông Tây mặt tƣ tƣởng 80 3.3.1 Quan niệm tƣ tƣởng Tây phƣơng Phan Khôi 80 3.3.2 Quan niệm tƣ tƣởng Đông phƣơng Phan Khơi 83 3.4 Tầm nhìn văn hóa Phan Khôi 85 3.4.1 Ơng ngƣời có tầm nhìn văn hóa tiến nhân loại 85 3.4.2 Công lao Phan Khôi việc dịch Kinh Thánh tiếng Việt 87 3.4.3 Phan Khôi - ngƣời giới thiệu Lỗ Tấn văn hóa Trung Hoa 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 101 ... khảo luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khơi thể qua hoạt động báo chí Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khơi qua nghiệp sáng tác văn học Chƣơng Chân dung văn hóa Phan Khơi... phác họa Chân dung nhà văn hóa Phan Khơi (1887 1959) Việc đọc nghiên cứu trƣớc tác phẩm Phan Khơi giúp ta hình dung trở lại ngƣời diện mạo nhà văn hóa Phan Khơi Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu,... văn hóa Phan Khơi Có thể nói Lại Ngun Ân vén thời gian trùm bóng q lâu lên chân dung nhà văn hóa Phan Khơi Hơn năm mƣơi năm kể từ ngày Phan Khôi tạ thế, địa vị ơng trƣờng văn hóa nói chung, văn