1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Trần thị ngọc ánh Khóa luận tốt nghiệp đảng quỳ châu (nghệ an) lÃnh đạo công tác Phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 Chuyên ngành lịch sử đảng cộng sản việt nam vinh , năm 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư  Khãa luận tốt nghiệp đảng quỳ châu (nghệ an) lÃnh đạo công tác Phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 Giáo viên h-ớng dẫn: ThS D-ơng Thị Thanh Hải Sinh viên thực : Trần Thị Ngọc ¸nh Líp : 47 B3 - LÞch sư vinh , năm 2010 LI CM N thc hin ti này,chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An, phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu, UBND huyện Quỳ Châu, trung tâm thư viện ban nghiên cứu lịch sử huyện Quỳ Châu giúp đỡ tơi có điều kiện tiếp cận sưu tầm xác minh tư liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Dương Thị Thanh Hải người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giáo viên khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập khoa trường Đại học Vinh Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp từ phía hội đồng khoa học tập thể cán giáo viên khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang A Mở đầu… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………… …5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………… Đóng góp đề tài .6 Bố cụ đề tài B Nội dung … Chƣơng 1: Khái quát tình hình giáo dục huyện Quỳ Châu trƣớc năm 1996 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, tình hình trị,kinh tế, văn hóa - xã hội … 1.1.1 Vị trí dịa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa -xã hội 11 1.2 Tình hình giáo dục Quỳ Châu trƣớc năm 1996 18 1.2.1 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1975-1986 18 1.2.2 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1986-1996 24 Chƣơng 2: Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 …………… 28 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp phát triển giáo dục đào tạo … 28 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin …… 28 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 30 2.2 Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng cấp quyền tỉnh Nghệ An nghiệp phát triển giáo dục đào tạo 35 2.3 Chủ trƣơng Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp phát triển Giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 -2000 ………………… 35 2.4 Tình hình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Quỳ Châu giai đoạn 1996-2000 37 2.4.1 Công tác chống mù chữ 38 2.4.2 Chất lƣợng giáo dục bậc học … 40 2.5 Những tồn học kinh nghiệm 47 2.5.1 Những tồn 47 2.5.2 Bài học kinh nghiệm … 50 Chƣơng 3: Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 – 2006 51 3.1 Chủ trƣơng, giải pháp Đảng huyện Quỳ Châu việc nâng cao chất lƣợng giáo dục (2000-2006) 51 3.1.1 Yêu cầu việc nâng cao chất lƣợng giáo dục giai đoạn 2000-2006 51 3.1.2 Chủ trƣơng cuả Đảng huyện Quỳ Châu việc nâng cao chất lƣợng giáo dục giai đoạn 2000 - 2006 55 3.1.3 Những giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục 57 3.2 Những thành tựu đạt đƣợc bậc học 62 3.2.1 Bậc học mầm non 64 3.2.2 Bậc tiểu học 70 3.2.3 Bậc trung học sở 74 3.2.4 Bậc trung học phổ thông 77 3.2.5 Hệ bổ túc văn hóa trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 80 3.3 Những tồn định hƣớng phát triển giáo dục Đảng Quỳ Châu giai đoạn 81 3.3.1 Những tồn 81 3.3.2 Một số định hƣớng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Quỳ Châu 83 C Kết luận 85 D Tài liệu tham khảo 89 E Phụ lục 92 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD & ĐT : Giáo dục đào tạo CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa MN : Mầm non THCS : Trung học sở THPTDTNT : Trung học phổ thông dân tộc nội trú TTGDTX : Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ngành đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Quy mơ trình độ giáo dục quốc gia báo quan trọng để đánh giá phát triển quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Từ mục tiêu đó, Ngƣời muốn tạo ngƣời xã hội chủ nghĩa, xem ngƣời mục tiêu, động lực phát triển.Và để làm đƣợc điều trƣớc hết phải ƣu tiên cho nghiệp “trồng người” Thực mong muốn lời dạy Bác, mục tiêu quan trọng để phát triển đất nƣớc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta đƣa nhiều chủ trƣơng, sách để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, thấp xa so với yêu cầu phát triển ngày cao đất nƣớc, song nghiệp giáo dục đào tạo ngày ổn định, phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu, bƣớc lên để xứng đáng với vị trí quốc sách hàng đầu nghiệp CNH- HĐH Cùng với phát triển lên nghiệp giáo dục đào tạo nƣớc, Quỳ Châu huyện miền núi cao Nghệ An, có nhiều khó khăn đời sống vật chất, nhƣng với quan tâm cấp Ủy, quyền địa phƣơng với cấp, ngành nên giáo dục huyện thập kỷ gần có đổi sắc đáng kể Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng, chun sâu cách có hệ thống vai trị lãnh đạo Đảng Quỳ Châu, thành tựu hạn chế nghiệp GD & ĐT huyện, đặc biệt giai đoạn 1996 -2006 Chính thế, mạnh dạn lựa chọn đề tài Đảng huỵện Quỳ Châu (Nghệ An) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục huyện nhà từ năm 1996 đến 2006 để làm khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt khoa học có ý nghĩa thực tiễn Về mặt khoa học: Đề tài góp phần khẳng định lại lần vai trị to lớn cơng tác giáo dục Đánh giá vai trò lãnh đạo Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp GD&ĐT giai đoạn 1996-2006, giai đoạn giáo dục huyện giành đƣợc nhiều thành tựu bƣớc đƣa nghiệp giáo dục huyện hoà nhập vào nghiệp giáo dục đất nƣớc Từ thành tựu đạt đƣợc tranh giáo dục huyện Quỳ Châu 10 năm đổi mới, góp phần vào việc tìm hiểu phát triển giáo dục huyện miền núi Nghệ An nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung thời kỳ Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phƣơng,bổ sung nguồn tài liệu cho việc biên soạn, giảng dạy lịch sử Nghệ An thời kỳ đổi Bên cạnh thơng qua đề tài chúng tơi muốn góp phần nhỏ nhằm xóa bớt khoảng cách trình độ, tri thức miền núi đồng bằng, phát huy truyền thống hiếu học ngƣời dân xứ Nghệ Lịch sử vấn đề Giáo dục lĩnh vực quan trọng thu hút ý quan tâm cấp, ngành nhƣ tồn thể quần chúng nhân dân Vì vậy, từ trƣớc tới có nhiều viết nhƣ cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, đặc biệt khoảng thời gian gần nhà trị - xã hội dành nhiều thời gian, tâm huyết để nghiên cứu nghiệp giáo dục nƣớc nhà nhằm đƣa nghiệp giáo dục nƣớc nhà ngày phát triển Trƣớc cách mạng Tháng Tám 1945 có viết nhƣ: “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 ” Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1985; “Sự phát triển chế độ giáo dục thi cử Việt Nam thời phong kiến” Nguyễn Tiến Cƣờng, Nhà xuất giáo dục, 1985; “Nho học Việt Nam giáo dục thi cử” Nguyễn Thế Long, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1995…các viết góp tìm hiểu tình hình gi dục Việt Nam dƣới thời Phong kiến Về viết khái quát tình hình giáo dục nƣớc ta dƣới chế độ Phong kiến, đặc biệt dƣới thời Pháp thuộc, chƣa có hệ thống nhƣng giáo dục Việt Nam vào quy cũ có bƣớc chuyển mới, góp phần nâng cao trình độ dân trí Các tác giả khẳng định giáo dục có bƣớc tiến nhƣng giáo dục phục vụ cho giai cấp Phong kiến công khai thác thuộc địa thực dân pháp Từ sau cách mạng Tháng Tám 1945, trải qua 30 năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, dựa thành tựu đạt đƣợc trƣớc nhà nghiên cứu đƣa nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình giáo dục nƣớc nhà nhƣ: “Giáo dục Việt Nam kháng chiến chống Pháp” Nguyễn Đình Liên, “Giáo dục Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Trần Văn Mai Đặc biệt năm gần giáo dục đào tạo vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu có tên tuổi nhƣ: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” Nhà xuất Chính trị, 1999; “60 năm nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số thành tựu chủ yếu” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Sử học, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, 2005; “Giáo dục Việt Nam 1945 -2005” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005; “60 năm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An (194 -2005)”, Nhà xuất Nghệ An, 2005 Có thể nói tác phẩm nghiên cứu chế độ giáo dục Việt Nam cách tồn diện, khái qt đƣợc tình hình giáo dục nƣớc nhà trƣớc công đổi Nhất tác phẩm “60 năm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An (1945-2005)”, khái quát đƣợc thực trạng giáo dục Nghệ An, phân tích đƣợc mặt mạnh mặt yếu nghiệp GD&ĐT Tỉnh so với tỉnh khác so với nƣớc Song tác phẩm cịn mang tính chất khái qt, chung chung, chƣa sâu vào thực trạng cụ thể vùng, miền đặc biệt huyện miền núi vùng sâu vùng xa nhƣ huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An Đến thời điểm có số tác phẩm nghiên cứu cụ thể nghiệp giáo dục, có cơng trình lớn nhƣ; “Giáo dục gia đình, nhà trường xã hội với việc phát triển, với việc tuyển chọn, tào tạo bồi dưỡng đãi ngộ người tài” Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1996; “Kinh nghiệm châu Á giáo dục, Bùi Thị Xuân…gần có báo cáo nhiệm kỳ tỉnh, huyện, đề án giáo dục, lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu giai đoạn từ sau đổi đến Tuy nhiên nghiệp giáo dục huyện miền núi, đặc biệt huyện Quỳ Châu (Nghệ An) chƣa đƣợc đề cập cách tồn diện, chƣa làm bật vai trị lãnh đạo Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp đổi mới, chƣa thấy đƣợc điểm mạnh điểm yếu nghiệp phát triển giáo dục huyện nhà, thành mà giáo dục Quỳ Châu đạt đƣợc 10 năm đổi Vì vậy, từ nguồn tƣ liệu trên, với tiếp cận tạp chí nhƣ nghiên cứu giáo dục, giáo dục thời đại, tạp chí nghiên cứu lịch sử, khóa luận trƣớc đề tài giáo dục, chúng tơi muốn tìm hiểu cách tổng quát giáo dục Quỳ Châu thời kỳ đạt đƣợc nhiều khởi sắc nhất, qua để phát huy đƣợc mạnh huyện nghiệp GD&ĐT, tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng Quỳ Châu nghiệp GD&ĐT huyện từ 1996 đến 2006 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Vai trò lãnh đạo Đảng huyện Quỳ Châu công tác phát triển giáo dục đào tạo giải pháp thực chƣơng trình phổ thơng chƣa đƣợc triển khai cách đồng bộ, chế phân bố ngân sách có chỗ chƣa hợp lý Chất lƣợng đào tạo đội ngũ giáo viên hạn chế, chế độ ƣu đãi giáo viên chƣa thỏa đáng, việc bồi dƣỡng giáo viên chƣa đƣợc coi trọng Nguyên nhân quan trọng gây trở ngại tới việc phát triển nghiệp giáo dục huyện đặc điểm vùng miền Quỳ Châu huyện miền núi cao Nghệ An, thành phần dân cƣ chủ yếu em dân tộc miền núi, việc lại trao đổi với vùng miền khác gặp nhiều khó khăn… Do đời sống đồng bào dân tộc huyện thấp, nhận thức ngƣời dân nơi giáo dục cịn chƣa đầy đủ Vì khó khăn hạn chế điều khó tránh khỏi 3.3.2 Một số định hƣớng phát triển giáo dục huyện Để khắc phục khó khăn tồn nêu trên, Đảng Quỳ Châu đề số định hƣớng trông giai đoạn tới nhằm góp phần đƣa giáo dục huyện nhà ngày phát triển Tổ chức học tập, quán triệt nghị đại hội X Đảng, Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh Nghị XXII Đảng huyện nhằm tạo chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng đạo đức, giáo dục pháp luật nhà trƣờng, ngăn chặn có hiệu tƣợng tiêu cực xã hội xâm nhập vào học đƣờng Tiếp tục quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp hợp lý theo hƣớng 100% xã, có trƣờng MN, tiếp tục trì nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ cập tiểu học, xây dựng để tăng thêm số trƣờng đạt chuẩn quốc gia…tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện học tập cho hệ trẻ ngƣời lao động, nhằm tạo thêm nhiều hội học tập cho hệ trẻ ngƣời lao động Triển khai thực chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông tiến độ Tiếp tục triển khai đồng biện pháp nhằm nâng co chất lƣợng giáo dục toàn diện cac trƣờng, quan tâm mực tới chất lƣợng học sinh giỏi, cố vững kết xóa mù chữ nỗ lực phấn đấu để phổ cập giáo dục THCS Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nâng cao tồn diện giáo dục nhà trƣờng Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, mua sắm sách thiết bị trƣờng học, xây dựng thƣ viện phịng thí nghiệm, phịng đồ dùng dạy học phục vụ nhu cầu thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng C KẾT LUẬN Quỳ Châu huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, áo giáp vững bảo vệ vùng Tây Bắc Nghệ An Đây vùng đất có nhiều tiềm để phát triển mặt, mảnh đất giàu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc, đồng thời miền đất ngƣời xứ Nghệ cần cù, chịu thƣơng, chịu khó, vƣợt qua gian khổ để chí thành tài, xây dựng cho quê hƣơng đất nƣớc ngày giàu mạnh, đƣa đất nƣớc hội nhập vào cánh cửa tri thức nhân loại Truyền thống bà đồng bào huyện không ngừng đƣợc cố, xây dựng phát huy Mặc dù cịn khó khăn định nhƣng với tinh thần “nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài” cho quê hƣơng, đất nƣớc, cho nghiệp GD&ĐT huyện Quỳ Châu không ngừng đƣợc phát triển, mở rộng hoàn thiện bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào huyện Sau q trình nghiên cứu vai trị lãnh đạo Đảng huyện Quỳ Châu phát triển nghiệp GD&ĐT giai đoạn 1996-2000, mạnh dạn rút số kết luận sau: Trong vòng 10 năm qua, nghiệp GD&ĐT huyện Quỳ Châu có bƣớc phát triển vƣợc bậc mặt Mạng lƣới trƣờng lớp, chất lƣợng đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học… có thành tựu đáng khích lệ Đặc biệt việc nâng cao chất lƣợng dạy học Với việc áp dụng nội dung, phƣơng pháp dạy học giúp học sinh nắm đƣợc nội dung bài, hiểu đƣợc áp dụng đƣợc vào thực tế sống Tạo ngƣời “đức, trí, thể, dũng’’ đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chính vậy, nhiều năm qua tỷ lệ học sinh đậu vào trƣờng Đại học Cao đẳng ngày cao, ngày có nhiều trƣờng đƣợc công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia Từ năm 1996 đến nghiệp GD&ĐT huyện luôn đƣợc công nhận đơn vị đạt danh hiệu tiên tiến, xuất sắc tỉnh Để có đƣợc thành to lớn giáo dục nhờ quan tâm đạo Đảng, mà trực tiếp Đảng huyện Quỳ Châu, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, ban ngành giáo dục Đã kịp thời nắm bắt chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng Đƣa biện pháp thiết thực phù hợp với địa phƣơng mình, làm cho truyền thống hiếu học ngƣời dân nơi không ngừng đƣợc củng cố phát triển Thêm vào đƣợc ủng hộ đông đảo đồng bào huyện trí đồng lịng với chủ trƣơng Đảng sách pháp luật Nhà nƣớc Nhất ổn định trị xã hội, an ninh quốc phòng vững tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Sự phát triển giáo dục 10 năm vừa qua tạo khơng khí phấn khởi, tin tƣởng quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Vì nguồn động viên, an ủi cho em đồng bào Quỳ Châu tiếp tục chăm lo nghiệp học hành Do giáo dục có tác động khơng nhỏ tới tình hình kinh tế xã hội Bộ mặt kinh tế huyện đƣợc cải thiện Nhân dân khơng cịn tình trạng đói nghèo, có nhiều hộ gia đình ngày giả ln chăm lo đến nghiệp học tập em Sự phát triển giáo dục tạo đội ngũ cán có kinh nghiệm tay nghề vững chắc, trình độ dân trí ngày nâng lên rõ rệt Bên cạnh thành tựu to lớn đạt đƣợc nghiệp GD&ĐT huyện đến nhiều hạn chế bất cập chƣa theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tiến khoa học kỹ thuật giáo dục Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục đƣợc củng cố nhƣng thiếu thốn, đội ngũ giáo viên chƣa thật đầy đủ, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Điều tác động lớn đến việc dạy học Vì để đƣa nghiệp GD&DDT huyện phát triển theo kịp thời đại cần phải có đổi nữa, đầu tƣ quan tâm nhiều đến nghiệp GD&ĐT Trong trình lãnh đạo thực tiễn, Đảng huyện Quỳ Châu rút đƣợc những kinh nghiệm đạo phát triển giáo dục Đây học thiết thực, bổ ích cần đƣợc phát huy để giáo dục phát triển ngày tồn diện Bài học kinh nghiệm bao gồm: Thứ 1: Dù trải qua khó khăn gian khổ nhƣng với cố gắng nhân dân, lãnh đạo Đảng cấp quyền nghiệp giáo dục gặt hái đƣợc thành tựu đáng kể Thứ 2: Từng bƣớc xây dựng củng cố sở vật chất, tạo mơi trƣờng văn hóa lành mạnh làm sở thúc đẩy giáo dục phát triển Thứ 3: Để công tác giáo dục đào tạo đạt kết phải quan tâm bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nhận thức mặt, phải thấy đƣợc GD&ĐT nội dung quan trọng việc xây dựng phát triển quê hƣơng, đất nƣớc Thứ 4: Phải cụ thể hóa chủ trƣơng nhiệm vụ nghị Đảng thành chƣơng trình kế hoạch biện pháp cụ thể, sát thực GD&ĐT Thứ 5: Để GD&ĐT đạt thành cao cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, thu hút tầng lớp nhân dân tham gia nhiệm vụ phát triển GD&ĐT Thứ 6: Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền Thứ 7: Tạo đội ngũ cán quản lý giỏi, nhiệt tình với cơng việc, phát nhiều gƣơng ngƣời tốt việc tốt giáo dục nhằm tuyên truyền rộng rãi nhân dân Thứ 8: Trong trình lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục nhằm tuyên truyền rộng rãi nhân dân Quỳ Châu huyện có truyền thống văn hóa giáo dục từ lâu đời, giá trị truyền thống ln đƣợc giữ gìn phát huy, tạo sở để phát triển quê hƣơng, đất nƣớc Bởi vậy, cần biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Vì vậy, điều kiện Quỳ Châu cần có giải pháp tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Thứ là: Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà Nƣớc GD&ĐT, công xây dựng phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ Điều có ý nghĩa quan trọng có vai trị to lớn Tuy nhiên cần phải tăng cƣờng vai trò cấp ủy Đảng, lúc hết đảng viên tổ chức Đảng phải coi GD& ĐT tảng, mục tiêu, đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai là: Giải pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tồn Đảng, tồn dân vai trị,vị trí GD&ĐT thời kỳ CNHHĐH Vì cần phải tuyên truyền giáo dục cho toàn dân chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần tự lực tự cƣờng, nỗ lực phấn đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội để đƣa huyện thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đƣa kinh tế nƣớc nhà ngày phát triển Thứ ba là: Cần phải ban hành sách GD&ĐT Tăng cƣờng nguồn lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác GD&ĐT Thư tư là: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục tạo chuyển biến tích cực tồn ngành, muốn xã hội hóa giáo dục đạt kết trƣớc hết ngành GD&ĐT huyện cần phải phát huy vai trị trung tâm, phát huy nội lực Mong giải pháp góp phần nhỏ vào phát triển nghiệp GD&ĐT huyện Một kỷ mở với nhiều triển vọng mới, hy vọng với tiềm lực sẵn có, với quan tâm cấp, ngành tƣơng lai gần giáo dục huyện Quỳ Châu có bƣớc đột phá D tài liệu tham khảo T tng H Chớ Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Qùy Châu Nghệ Tĩnh Đề án phát triển GD&ĐT huyện Qùy Châu từ 1995 – 2000,Hồ sơ 156, hộp số 8, lƣu UBND huyện Quỳ Châu Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển GD&ĐT, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Luật Giáo Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 Các Mác PH Ăng Ghen tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 V I Lê Nin toàn tập, Nxb tiến Matcova 1997 (tập 37) Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2006 10 Đề án nâng cao chất lượng giáo dục huyện Quỳ Châu năm 2000, hồ sơ số 342, hộp số 11, lƣu UBND huyện Quỳ Châu 11 Văn Đai hội Đảng Quỳ Châu khoá XIII, lƣu ban nghiên cứu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 12 Báo cáo tổng kết công tác giáo dục phòng giáo dục huyện Quỳ Châu năm học 1997-1998, lƣu uỷ ban nhân dân huyện 13 Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện từ khóa XVI đến khóa XXII 14 Đinh Xuân Lâm – Chƣơng Thâu (1988), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb giáo dục Hà Nội 15 Đinh Trần Dƣơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 16 Ninh Viết Giao (cb) (2005), Nghệ An - lịch sử văn hoá, Nxb Nghệ An 17 Ninh Viết Giao (cb), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Nxb Tổng hợp Thành phố HCM 18 Ninh Viết Giao (s-u tầm): Kho tàng vè xứ Nghệ, Nxb Nghệ An năm 2000-2004 19 Bựi Th Giang (2009), Tri thức Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc 30 năm kỷ XX, khoá luận tốt nghiệp đại học 20 Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ 1858 đến trước năm 1945, đề cƣơng trị chi tiết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Vinh 21 Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh giới thứ nhất, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 22 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An (2005), “Sáu mươi năm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An (1945-2005”), Nxb Nghệ An 23 “Giáo dục đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực người”, Nxb gáo dục HCM, 1996 24 “Phát triển gáo dục, phát triển người phục vụ cơng nghiệp hố đại hoá”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,1996 25 Vũ Ngọc Phan, Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945 Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 26 Lịch sử Đảng Nghệ An (1930-1945), Tập 1, Nxb Chính Trị Quốc gia Hà Nội, 1998 27 “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính Trị, 1999 28 Vũ Ngọc Khánh, “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 29 Phan Thị Thanh Hoài,“Năm mươi năm giáo dục Thanh Chương (19452000)”, Luận án tốt nghiệp 30 ĐCSVN văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 31 Báo cáo tổng kết bậc học màm non năm học 2000-2001 Hồ sơ số 12, hộp số 6, lƣu tạ phòng giáo dục huyện 32 Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006, trƣờng THPT-DTNT huyện Quỳ Châu, lƣu phòng UBND huyện 33 Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 34 Nguyễn Tiến Cƣờng, “Sự phát triển chế độ giáo dục thi cử Việt Nam thời Phong kiến” Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 35 Nguyễn Thế Long, “Nho học Việt Nam giáo dục thi cử”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 36 “60 năm nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số thành tựu chủ yếu”, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2005 37 “Giáo dục Việt Nam 1945-2000”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 38 Bùi Thị Xuân, “Kinh nghiệm sản xuất Châu Á giáo dục”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2000 39 “Giáo dục gia đình nhà trường xã hội với việc phát triển, với việc tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ nhân tài’, Nxb giáo dục Hà Nội, 1996 40 LÞch sư NghƯ TÜnh, tËp 1, Nxb NghƯ TÜnh, 1984 41 Lịch sử Đảng Nghệ An , tập I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 42 Lịch sử Đảng Nghệ An , tập II, (1954-1975), Nxb NghƯ An, 1999 43 Hå ChÝ Minh “ V× ®éc lËp tù chñ nghÜa x· héi” Nxb sù thật, 1976 44 Lịch sử Đảng huyện Thanh Ch-ơng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 E PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê số lƣợng giáo viên giỏi cấp huyện năm học(2003-2004) TT Trƣờng Điểm Thị Trấn 50 5,0 Châu Hạnh 0 Châu Hội 133 13,3 Châu Bình 50 5 Châu Nga 1 100 10 Châu Thắng 0 Châu Tiến 0 Châu Bính 0 Châu Thuận 0 0 0 Diễn Lãm 1 100 10 Tổng cộng 17 47 Châu Phong 1 Châu Hoàn Kế hoạch Giáo viên dạy giỏi Thực %KH Phụ lục Bảng thống kê chất lƣợng học sinh tuổi bàn giao cho tiểu học TT Trƣờng Chất lƣợng tuổi bàn giao cho Chất lƣợng tuổi qua tiểu học khảo sát % số % số % số KH TH Điểm Điểm KH TH Điểm KH KH giỏi Thị Trấn 36 Châu Hạnh 130 139 107 10,7 68,8 3,44 127 137 107,8 10,78 Châu Hội 92 10,6 95,8 4,79 Châu Bình 161 171 106,2 10,62 90,2 4,51 159 177 111 11,1 Châu Nga 36 30 83 8,3 3,35 33 35 106 10,6 Châu Thắng 41 49 119 11,9 96,9 4,48 39 47 120 12,0 Châu Tiến 61 65 107 10,7 93 4,65 62 66 106,4 10,64 Châu Bính 65 70 107,6 10,76 80 4,0 67 74 110,4 11,04 36 98 100 106 10 100 71 5,0 34 92 36 105,9 10,59 98 106,5 10,65 Châu Thuận 42 46 109,5 10,95 80,4 4,02 37 41 110,8 11,08 10 Châu Phong 77 91 118 11,8 95,6 4,78 71 92 129,5 12.95 11 Châu Hoàn 35 106 10,6 2,50 0.35 40 114 11,4 75,6 33 40 120 909 870 95,6 81,8 784 824 105 12 Diễn Lãm Cộng 33 50 3,78 12,1 Phụ lục Bảng xếp loại thi đua đánh giá trƣờng mầm non huyện Quỳ Châu I KẾ HOẠCH ĐƠN VỊ Nhà trẻ Nhóm Cháu III XL T TRA II THỰC HIỆN Mẫu giáo Lớp Cháu Nhà trẻ Tỷ Cháu lệ % 52 104 51 102 20 100 100 10 1`00 100 80 10 111 100 100 10 100 IV XL QTNS V XẾP LOẠI 2002-2003 C MÔN Mẫu giáo Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Tỷ chung thứ chung thứ chung thứ chung Cháu lệ % 235 101 10 10 10 80.1 105 101 10 10 10 79.9 312 100 10 10 74.2 80 100 10 7 52.2 133 100 10 10 62.7 107 100 10 7 45.4 157 97 7 7 76.8 213 97 7 c xếp 11 63.1 82 98 7 7 72.0 106 98 11 10 46.2 224 92 11 7 10 60.5 MN Châu Hội MN Thị Trấn MN Châu Bình MN Châu Nga MN Châu Tiến MN Châu Thuận MN Châu Bính MN Châu Phong MN Diễn Lãm MN Châu Thắng MN Châu Hạnh 5 1 1 1 1 50 50 20 10 10 9 10 11 14 10 5 11 232 104 312 80 133 107 162 219 84 108 243 MN Châu Hoàn Tổng cộng 112 67 96 21 204 90 1896 203 100 1850 86 12 12 c xếp 12 30.1 Xếp thứ XẾP CHUNG 11 10 TTiếnxsắc TTiếnxsắc Ttiến Khá Khá Khá Khá Khá Khá T.bình Khá 12 Yếu Phụ lục (Bảng đánh giá chất lượng văn hóa đạo đức năm học 2004 -2005 ) Tổng số HS khảo sát 7717 Văn hóa Giỏi Khá Trung bình Số Số Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợng lƣợng 338 4,3 1520 19,7 4995 64,7 Yếu Tốt Số Tỷ lệ lƣợng 864 Đạo đức 11,3 Trung bình Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng 5625 72,8 2067 26,7 25 T l 0,3 Bảng ánh giá kết xây dựng tr-ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 Số trg đạt Đơn vị CQG Số trg đạt chuẩn QG tr-ớc năm 05-06 Số trg Năm học 05-06 chuẩn đà sát 97-98 98-99 99-20 20-01 01-02 02-03 03-04 04-05 nhËp Sè trg møc Sè trg mức2 Xếp loại Đô L-ơng 37 26 0 2 5 4 A+ Thanh Ch-¬ng 48 12 0 3 2 B Anh S¬n 27 13 1 2 2 A T©n Kú 36 10 0 3 A Nghĩa Đàn 42 17 3 A- QHỵp 27 15 3 2 3 B Quú Ch©u 16 0 2 1 B QuÕ Phong 24 0 0 1 0 C Con Cu«ng 24 0 2 0 C T-¬ng D-¬ng 37 0 0 0 0 C Kú S¬n 14 0 0 0 0 C Phụ lục (bảng đánh giá mơn Tốn – Tiếng Việt năm học 2004 2005) Tổng số Giỏi 6.430 624 Tỷ lệ % 9,7 Tiếng việt Khá TB 1.334 3.261 20,7 50,7 Yếu 1.211 18,9 Giỏi 687 10,7 Toán Khá TB 1.384 3.234 21,5 50,3 Yếu 1.125 17,5 Phụ lục Bậc học, cấp học Mầm non Tiểu học THCS THPT TTGDTX Cộng Tổng số Phòng học tầng phòng học 111 304 165 20 605 24 65 20 411 Trong Phịng học cấp Phịng tranh tre 84 222 94 24 58 400 88 ... đại học vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đảng quỳ châu (nghệ an) lÃnh đạo công tác Phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 Giáo viên h-ớng dẫn: ThS D-ơng Thị Thanh Hải Sinh viên... huyện, đặc biệt giai đoạn 1996 -2006 Chính thế, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Đảng huỵện Quỳ Châu (Nghệ An) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục huyện nhà từ năm 1996 đến 2006 để làm khóa luận... hình giáo dục Quỳ Châu trƣớc năm 1996 18 1.2.1 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1975-1986 18 1.2.2 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1986 -1996 24 Chƣơng 2: Đảng huyện Quỳ Châu nghiệp giáo

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kờ số lƣợng phũng học năm học 1997-1998  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
Bảng th ống kờ số lƣợng phũng học năm học 1997-1998 (Trang 52)
Bảng thống kờ số lƣợng giỏo viờn giỏi cấp huyện năm học (2003-2004)  Giỏo viờn giạy giỏi  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
Bảng th ống kờ số lƣợng giỏo viờn giỏi cấp huyện năm học (2003-2004) Giỏo viờn giạy giỏi (Trang 71)
địa bàn huyện cú 10 trƣờng THCS với 123 lớp và 4.695 học sinh.(Khai bảng  số liệu dƣới đõy về mạng lƣới trƣờng THCS trờn địa bàn huyện Quỳ Chõu năm  học 2005-2006) - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
a bàn huyện cú 10 trƣờng THCS với 123 lớp và 4.695 học sinh.(Khai bảng số liệu dƣới đõy về mạng lƣới trƣờng THCS trờn địa bàn huyện Quỳ Chõu năm học 2005-2006) (Trang 81)
E. PHẦN PHỤ LỤC  Phụ lục 1  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
h ụ lục 1 (Trang 98)
Bảng thống kờ số lƣợng giỏo viờn giỏi cấp huyện năm học(2003-2004)  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
Bảng th ống kờ số lƣợng giỏo viờn giỏi cấp huyện năm học(2003-2004) (Trang 98)
Bảng thống kờ chất lƣợng học sinh trờn 5 tuổi bàn giao cho tiểu học  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
Bảng th ống kờ chất lƣợng học sinh trờn 5 tuổi bàn giao cho tiểu học (Trang 99)
                         Bảng xếp loại thi đua đỏnh giỏ giữa cỏc trƣờng mầm non ở huyện Quỳ Chõu  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
Bảng x ếp loại thi đua đỏnh giỏ giữa cỏc trƣờng mầm non ở huyện Quỳ Chõu (Trang 100)
(Bảng đỏnh giỏ chất lượng văn húa và đạo đức năm học 2004 -2005 )  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
ng đỏnh giỏ chất lượng văn húa và đạo đức năm học 2004 -2005 ) (Trang 101)
Bảng  đ ánh giá kết quả xây dựng tr-ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
ng đ ánh giá kết quả xây dựng tr-ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 (Trang 102)
( bảng đỏnh giỏ mụn Toỏn – Tiếng Việt năm học 2004 2005)  - Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006
b ảng đỏnh giỏ mụn Toỏn – Tiếng Việt năm học 2004 2005) (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w