Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986

97 5 0
Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị ph-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc điểm truyện ngắn bÃo vũ sau 1986 chuyên ngành văn học Việt Nam đại Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị ph-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc điểm truyện ngắn bÃo vũ sau 1986 chuyên ngành văn học Việt Nam đại Ng-ời hng dn: pgs ts đinh trí dũng Vinh - 2010 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề NhiƯm vơ nghiªn cøu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp míi cđa khãa ln CÊu tróc khãa luËn Ch-ơng Nhìn chung tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đóng góp BÃo Vũ 1.1 Bối cảnh lịch sử x· héi 1.2 Nhìn chung tranh truyện ngắn ViƯt Nam sau 1986 1.3 §ãng gãp cđa B·o Vị 16 1.3.1 Vµi nÐt vỊ cc ®êi ng-êi 16 1.3.2 Đóng góp truyện ngắn BÃo Vũ 19 Ch-¬ng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diÖn néi dung 26 2.1 Cái nhìn đời ng-ời 26 2.1.1 Cái nhìn đời ng-ời văn học tr-ớc đổi 26 2.1.2 Cái nhìn đời ng-ời truyện ngắn BÃo Vũ 30 2.2 Cảm hứng sáng tạo 39 2.2.1 C¶m hứng sáng tạo văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975 39 2.2.2 Cảm hứng sáng tạo trun ng¾n B·o Vị 41 2.3 Tiếp cận hệ đề tài 48 2.3.1 §Ị tài văn xuôi 1945 - 1975 48 2.3.2 Đề tài văn xu«i sau 1986 50 2.3.3 Đề tài truyện ngắn BÃo Vũ 54 Ch-¬ng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diƯn h×nh thøc nghƯ tht 62 3.1 Sáng tạo tình 62 3.2 Ỹu tè kú ¶o 68 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 73 3.3.1 ChÊt đại ngôn ngữ trần thuật 73 3.3.2 Giọng điệu nhiều sắc thái 76 3.4 Đóng góp tổ chức đoạn kết 80 KÕt luËn 86 Tài liệu tham khảo 89 Lời nói đầu Sau trình làm việc nghiêm túc với cố gắng nỗ lực đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Đinh Trí Dũng, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tận tình, bảo từ vấn đề lớn đến chi tiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà văn BÃo Vũ đà giúp số tài liệu quan trọng để tham khảo việc soạn thảo luận văn Cùng lời động viên gia đình, bạn bè đà giúp hoàn thành tốt khoá luận Nh-ng trình độ phạm vi nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Nên mong đ-ợc đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy cô, bạn bè nh- tất ng-ời quan tâm tới đề tài để giúp hoàn thành khoá luận đ-ợc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ph-ơng Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX trôi qua với b-ớc ngoặt quan trọng lịch sử đời sống xà hội Văn học có vận động theo quy luật nội Hơn bảy m-ơi năm tr-ớc, phong trào Thơ Mới đà làm nên cách mạng thi ca với g-ơng mặt sáng giá thi đàn Hơn bốn m-ơi năm sau đó, văn học lại có b-ớc đột phá, lần không với thơ ca thể loại truyền thống văn học dân tộc, mà với thể loại tự nhtiểu thuyết truyện ngắn Văn xuôi Việt Nam từ 1975 đến đà có nhiều cách tân nội dung hình thức Một yếu tố làm nên phong phú đa dạng cho văn xuôi giai đoạn xuất nhiều bút 1.2 Trong năm gần việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung truyện ngắn trẻ nói riêng đ-ợc quan tâm Sự khác biệt chủ yếu truyện ngắn Việt Nam sau 1986 so với truyện ngắn tr-ớc không hệ đề tài chủ đề không dừng lại quan niệm nghệ thuật ng-ời, mà cách viết đầy sáng tạo mẻ với thử nghiêm táo bạo bút Đó tên tuổi lớp nhà văn tiên phong nh- Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên Bên cạnh có góp mặt hàng loạt bút trẻ nh- Lê Lựu, D-ơng Thu H-ơng, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Dạ Ngân Tiếp cận đặc sắc truyện ngắn Việt Nam sau 1986 thông qua đóng góp tác giả, tác phẩm tiêu biểu công việc hứa hẹn đầy thú vị 1.3 Vào đầu thập niên 90 kỷ tr-ớc Hải Phòng xuất kiến trúc s- hàng đai đẳng, uy tín ông gắn với nhiều công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ, đại vào loại đẹp thành phố, d-ng rẽ ngoặt thêm công việc viết văn Và ông kiến trúc s- đ-ợc nhiều ng-ời giới văn ch-ơng gọi bút trẻ nhiều triển vọng , đ-ợc tôn vinh nh- t-ợng văn học Ông thành ng-ời tiếng đ-ợc nhập tịch vào làng văn n-ớc nhà Đó kiến trúc s- - nhà văn BÃo Vũ 1.4 Tuy nhiên, gần nh- ch-a có công trình tiếp cận tác phẩm BÃo Vũ cách sâu sắc hệ thống, nói khoảng đất trống cần đ-ợc khai phá, vỡ vạc Bởi chọn truyện ngắn BÃo Vũ làm đề tài nghiên cứu Hy vọng sau khảo sát truyện ngắn BÃo Vũ, làm sáng tỏ nghệ thuật viết truyện ngắn góp phần đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn Lịch sử vấn đề Truyện ngắn BÃo Vũ đà đ-ợc bạn đọc quan tâm, đón nhận Văn BÃo Vũ giàu chất trí tuệ, bay bổng, lịch lÃm sang trọng, nh-ng hài h-ớc thâm trầm nhân hậu Các tác phẩm ông đ-ợc viết tâm chủ động, giàu tr-ờng lực đầy ắp cảm xúc, đôi lúc đẹp nh- thơ Đặc biệt thủ pháp xây dựng khắc hoạ tính cách thái độ ứng xử đầy tâm đạo với nhân vật tốt lẫn xấu tác phẩm nhà văn Tuy nhiên với giới nghiên cứu phê bình, truyện ngắn BÃo Vũ ch-a đ-ợc chó ý ®óng møc Thùc tÕ míi chØ cã mét số nghiên cứu, báo, vấn quan tâm tới truyện ngắn BÃo Vũ 2.1 BÃo Vũ - Duyên nghiệp văn ch-ơng tác phẩm (Vũ Quốc Văn www.vietvan.vn) viết chân dung nhà văn, tác giả đà cho ng-ời đọc biết duyên nghiệp văn ch-ơng BÃo Vũ BÃo Vũ mê đắm văn ch-ơng từ sớm, từ thời thiếu niên BÃo Vũ đà khóc trang sách A Đôđê, G Môpatxăng, Đichxken, Lỗ Tấn coi Tsêkhôp thần t-ợng Năm 14 tuổi, BÃo Vũ đ-ợc đọc thơ Tế vật (Offrande) Anna de Noel ngạc nhiên giới nội tâm kỳ ảo, nỗi đau đớn dằn vặt nhà văn sáng tác Những câu thơ nữ thi sĩ ng-ời Pháp đà gây ấn t-ợng mạnh mẽ cho cậu bé 14 tuổi: Ta để lại câu thơ trang / Những dấu vết tâm hồn / Nhcắn lê, bầy trẻ / Còn để lại dấu non - Xoè bàn tay giấy trắng / Gục đầu ta khóc lâm li / Nh- m-a đổ tràn nẻo vắng Năm 16 tuổi, ông làm thơ, viết tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch nói kịch thơ Ông tham vọng trở thành nhà văn mà đơn giản nghĩ rằng: Nguyên Hång 16 tuæi viÕt “ BØ Vá” ChÕ Lan Viên tuổi viết Điêu Tàn , lại không? Rồi hì hục viết ngày, viết đêm, viết có trời đất Nh-ng cố gắng cậu thiếu niên BÃo Vũ ngày ch-a đến đâu Đây viết hay nh-ng dừng lại phác thảo niềm đam mê văn ch-ơng BÃo Vũ Nó ch-a sâu đóng góp nhà văn cho văn học n-ớc nhà 2.2 Trong Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại (Phùng Hữu Hải: http: // evan.vnexpress.net/) đà nhìn nhận yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đ-ợc nhìn nhận hai ph-ơng diện vĩ mô vi mô tầm vĩ mô, yếu tố kỳ ảo thể quan niệm nhà văn giới, mở rộng chiếm lĩnh thực sinh động Còn tầm vi mô, yếu tố kỳ ảo hình thức nghệ thuật cụ thể nh-: Đối thoại tâm linh, Cổ tích hoá, Liêu Trai hoá, tôn giáo hoá, huyền thoại hoá Nhà văn BÃo Vũ đà sử dụng thành công yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp nên truyện ngắn BÃo Vũ ch-a đ-ợc ý khai thác 2.3 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại (Thái Phan Vàng Anh, http: //vnthuquan.net/tuyen/tacpham.csps), khai thác ngôn ngữ trần thuật văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn không lời nói uy quyền, cao đạo Ngôn ngữ trang văn nhà văn BÃo Vũ mang tính chất đại ngôn ngữ trần thuật, nh-ng nghiên cứu rộng nên ch-a ý đ-ợc hết tác phẩm BÃo Vũ ph-ơng diện nội dung 2.4 Bài viết Đình Kính có nhan đề Truyện ngắn thời đổi Đà cho thấy sau Đại hội VI Đảng, đất n-ớc b-ớc vào giai đoạn mới, với thay đổi t- chÝnh trÞ, t- kinh tÕ, quan niƯm văn ch-ơng có khác nhiều Các tác phẩm không đơn điệu chiều, dám đối mặt với thực tế đời sống Tuy nhiên văn ch-ơng có mẫu số chung tính nhân bản, lấy phục vụ ng-ời ng-ời làm mục đích Ngoài số vấn, trao đổi nhà văn BÃo Vũ với phóng viên Vũ Thị Huyền, với báo Thể thao Văn hoá, với tạp chí Truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam, với báo Văn nghệ (nhân đại hội nhà văn Việt Nam lần thứ VI) Thông qua trao đổi, nhà văn đà bộc lộ đ-ợc nhiều quan niệm văn học nghệ thuật Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình truyện ngắn BÃo Vũ ch-a nhiều Hơn viết dừng lại nhìn ban đầu, ch-a có công trình có tính chất quy mô nghiên cứu đóng góp nhà văn BÃo Vũ thể loại Đề tài Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ sau 1986 cố gắng không dừng lại cảm nhận, đánh giá chủ quan mà vận dụng lý thuyết, thực tiễn thể loại để khẳng định cách khoa học đóng góp nhà văn truyện ngắn đ-ơng đại Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu tranh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 3.2 Tìm hiểu truyện ngắn B·o Vị qua mét sè ph-¬ng diƯn néi dung 3.3 Tìm hiểu đóng góp truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diện hình thức nghệ thuật Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp phân loại - thống kê, ph-ơng pháp cấu trúc - hệ thống, ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Đề tài Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ sau 1986, đề tài hoàn toàn Vì cố gắng khảo sát, phân tích, lý giải mức độ t-ơng đối toàn diện, cụ thể ph-ơng diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn BÃo Vũ Cấu trúc khóa luận Khóa luận phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đ-ợc triển khai ba ch-ơng Ch-ơng Nhìn chung tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đóng góp truyện ngắn BÃo Vũ Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diện nội dung Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diện hình thức nghệ thuật ngào (V-ờn thuốc) Và dĩ vÃng đà trở thành hoài niệm, dĩ vÃng đẹp đáng nhớ lọc tâm hồn ng-ời, hoàn l-ơng , khuyến thiện cho ng-ời sống xô bồ b-ơn trải ngày hôm Bên cạnh kiếp ng-ời bất hạnh lên trang viết ông đầy cảm thông lòng nhân đạo Đó hình ảnh cha thằng bé chèo thuyền vịnh biển, đứa bé khốn khổ hoang mang tr-ớc chết thảm th-ơng ng-ời cha nơi đất khách quê ng-ời, phải sống vật vờ vịnh nh- chim biển lạc lõng Vua dải đất hoang, cô gái điếm đói khát đảo Bali ánh sáng xanh đảo Bali Trong truyện có cảnh đau lòng nh-ng không bi luỵ mà theo giọng điệu dặc tr-ng BÃo Vũ: cô gái điếm bị ng-ời mẹ đánh đập tàn nhẫn nhục nhà nh-ng cô nhẫn nhục chịu đòn, hai tay thu lại che mặt ngực trần, nh- cô cần bảo vệ "ph-ơng tiện hành nghề" Trữ tình, tinh tế sâu lắng giọng điệu chủ đạo truyện Trầu têm cánh ph-ợng, Thung lũng Ngàn S-ơng, Ng-ời muôn năm cũ truyện ngắn rung cảm tinh tế đời sống nội tâm đà đ-ợc diễn đạt thứ ngôn ngữ mang đậm sắc thái trữ tình Theo dõi diễn biến câu chuyện, ng-ời đọc mở lòng nếm trải d- vị phong phú đời sống tình cảm Đó câu chuyện tình yêu nhân vật Trầu têm cánh ph-ợng tình tiết truyện gọn chắc, chi tiết thừa, mạch văn di chuyển nhanh Bút pháp biến hoá bi hài tài hoa Câu chuyện chơi vơi hai bờ h- thực, nhân vật cổ tích đẹp nh- thơ với ng-ời thực dụng b-ơn trải hôm (nhà thơ Vũ Quần Ph-ơng - Báo Ng-ời Hà Nội) Đó số phận phù du kiếp đời nghệ sỹ - nghiệp cầm ca Đi tìm vẻ đẹp câu chuyện cho dù câu chuyện buồn, Thung lũng Ngàn S-ơng BÃo Vũ tìm vẻ đẹp cổ điển tình yêu tình yêu cho dù tình yêu hậu theo nghĩa thông th-ờng, Tôi đà nhận từ lâu văn học Việt Nam bỏ bẵng tình yêu khiết Ng-ời ta 78 khoác cho tình yêu xứ mạng đó, chí nhiều tác phẩm tình yêu nh- thứ ký sinh, vật trang trí g-ợng gạo cho tác phẩm phần th-ởng cho hành động cao đẹp Đó hệ thời gian dài văn học không hoàn toàn văn học Giọng trữ tình sâu lắng nh- chất men say tô đậm thêm sức hấp dẫn tình yêu làng Cao Bằng Nhà thơ Hữu Thỉnh nhận xét Viết tình yêu phải đắm đuối nhvậy Yêu nh- yêu Nh-ng truyện ngắn BÃo Vũ, cßn nhËn thÊy sù hiƯn diƯn cđa mét chót u-mua thâm trầm, kín đáo Giọng điệu th-ờng xuất tác giả viết mặt trái chế thị tr-ờng, phức tạp, xô bồ cc sèng thêi kú më cưa, vỊ nh÷ng chn mùc đạo đức dang bị xô lệch Đó Quảng Papa, với chế thị tr-ờng thay đổi đồng tiền trở thành đối t-ợng quan trọng đời sống ng-ời, đồng tiền làm cho ng-ời ta tốt lên xấu Ng-ời ta nhận thấy bi hài kịch đám tang bố Quảng Với địa vị giám đốc mà Quảng ngồi, anh đà biến đám tang cha thành vụ lợi nhuận khổng lồ, hoa chân, múa tay, giận nh- rối Đó học đòi bắt ch-ớc nh-ng không hiểu nghệ thuật kiến trúc Pháp chị em bà Hoàng Ngôi nhà kiểu Pháp, đà không hiểu nh-ng lại cố công đòi hỏi ng-ời kiến trúc s- phải thiết kế nhà thật kiểu Pháp Trong giấc mơ ng-ời kiến trúc s- mơ đứng tr-ớc nhà quái gỡ ấy, bị hình t-ợng Tôn Ngộ Không từ nhà nhảy xuống vung gậy Nh- ý quát: Bớ yêu quái! Mi dùng tà thuật tạo kiến trúc kinh dị, lÃo Tôn không tha mạng Bên cạnh nhà văn châm biếm, giễu cợt kẻ ngu dốt kiến trúc nh-ng họ đà trở thành chủ thầu giàu có, học vị lớp bảy, nói sai lờ với nờ khiến cho kiến trúc s- thất nghiệp nhăn mặt nhại lại nên Sơn Na, Nai Châu gì em đi, miễn có đôna (Ngôi đền tình yêu) Hay anh chàng tên Nhi với biệt danh Nhi-tre-gô (Cánh buồm đơn độc), gà học dốt toàn diện, môn đồ án thiết kế kiến trúc toàn góp nhặt linh tinh 79 nhờ vẽ hộ Nhi-tre-gô trở thành chủ thầu thiết kế có hạng ngành xây dựng Ng-ời đọc nhận giọng chua chát, bỡn cợt lên án, phê phán gay gắt nhà văn tr-ớc lối sống ích kỷ cá nhân bị đồng tiền chi phối thói học đòi ngu dốt nh-ng lại giữ địa vị quan trọng xà hội nhờ thói học đòi, xu nịnh Giọng nhẹ nhàng hồn hậu, trữ tình tinh tế chút hài h-ớc thâm trầm kín đáo sắc điệu giọng điệu nhiều sắc thái BÃo Vũ nói riêng truyện ngắn sau 1986 nói chung Sự đa dạng giọng điệu cho thấy đổi ngôn ngữ giai đoạn văn học với nhiều biến động Trong đó, đóng góp cá nhân nghệ sỹ tảng tạo nên đổi cho văn học 3.4 Đóng góp tổ chức đoạn kết Đoạn kết đoạn văn dứng cuối văn có tính chất tạo cho văn tính chất đóng ph-ơng diện nội dung lẫn ph-ơng diện hình thức Tuy nhiên cần hiểu tính chất đóng điểm dừng mặt văn theo dự định ng-ời viết Nó dấu hiệu kết thúc văn nh-ng ch-a hẳn chấm dứt mạch t- Đoạn kết đóng vai trò quan trọng truyện ngắn, có phải gây hiệu nhất, ấn t-ợng Thông th-ờng truyện ng¾n h-íng vỊ mét kÕt thóc bÊt ngê, kÕt thóc giải thích tất xảy tr-ớc Shêkhốp, bậc thầy truyện ngắn cho rằng: Viết truyện ngắn cốt phải tô đậm mở đầu kết luận Sức mạnh cú đấm nghệ thuật thuộc đoạn cuối (D.Phuốcmanốp) ý nghĩa t- t-ởng tác phẩm th-ờng thể đột ngột dòng cuối văn Những dòng chữ ngắn gọn nh-ng lại kết trình lao động suy nghĩ mệt mài Kết thú truyện ngắn ng-ời đọc giải toả căng thẳng kịch tính, nghi ngờ thắc mắc có kết thúc không đem lại câu trả lời cụ thể nh-ng 80 lại mở cho ng-ời đọc chân trời để kiếm tìm chân lý Đối với ng-ời viết việc kết thúc truyện ngắn, hành ®éng dƠ g©y xóc ®éng ®ét ngét Ta rÊt sung s-ớng cảm thấy vừa khép kín hình thành ta buồn bà biết đà thành công đến đâu Cái thú ng-ời viết truyện ngắn nằm chỗ [39] Từ truyện ngắn trung đại đến truyện ngắn đại đà có chuyển đổi đáng kĨ kÕt thóc, tõ kÕt thóc ®ãng ®Õn kÕt thóc më, tõ kÕt thóc cã hËu ®Õn kÕt thóc hậu Sự thay đổi cho thấy nÐt kh¸c biƯt t- cđa ng-êi s¸ng t¸c Đồng thời phản ánh quy luật phát triển văn học Trong giai đoạn nay, truyện ngắn đ-ợc viết cách linh hoạt hơn, không bị gò ép thi pháp truyền thống Bởi vậy, phần kết thúc không nằm khuôn khổ giải vấn đề mang tính trọn vẹn xong xuôi mà phong phú, đa dạng, phức tạp nhiều Cách tổ chức đoạn kết truyện ngắn BÃo Vũ mở cho hiểu sâu câu chuyện đ-ợc kể Trong truyện ngắn BÃo Vũ có đoạn kết có cấu tạo đặc biệt có đoạn kết có cấu tạo bình th-ờng Đoạn kết có cấu tạo đặc biƯt th-êng chØ gåm mét c©u, mét cơm tõ hay từ Với hình thức đặc biệt nh- vậy, đoạn kết th-ờng có nội dung không trọn vẹn có tồn tách rời tác phẩm nh-ng chúng lại chứa sức lắng đọng lớn, tạo d- ba lòng ng-ời đọc Cặp mắt đen, Biển giận kết thúc câu Đúng, mÃi mÃi - Nga nghĩ chìm vào hôn mê (Cặp mắt đen) Mặt biển cuồn cuộn sãng lín vËt v·, tøc giËn (BiĨn nỉi giËn) Tính chất đặc biệt đoạn kết truyện ngắn BÃo Vũ nằm biểu lạ nh-: kết thúc truyện ngắn d-ới hình thức lời hát, đoạn đối thoại, có đoạn tái bút Sự lạ đà tạo cho truyện ngắn BÃo Vũ nét đẹp riêng Truyện ngắn M-a phùn, Liễu Ch-ơng Đài, Chuyến Pari, Hoang đ-ờng Kết thúc câu hát 81 Có đợi Gió m-a gợi xuống lời thề sắt son (M-a phùn) Bây lại t-ơi non Mảnh tình cũ biết có đong đ-a? Thôi cánh rừng x-a Vòm xanh gió biếc ru mơ mắt buồn (Chuyến Pari) Lá ngô, ngô, rải khắp núi Mỹ nhân, mỹ nhân, hề, tủi lại tủi Lá ngô, ngô, hề, bay đâu? Đế v-ơng, đế v-ơng, hề, sầu sầu (Hoang đ-ờng) Những câu hát t-ởng chừng rời rạc vô nghĩa nh-ng đặt ý nghĩa tác phẩm có ý nghĩa diễn đạt bao điều mà nhà văn không cụ thể lối nói thông th-ờng Câu hát d-ờng nh- làm nhẹ bớt tính chất gay gắt, kịch tính để gieo vào lòng ng-ời dòng suy nghĩ miên man Lối kết thúc đoạn đối thoại trình bày theo dạng kịch gặp truyện ngắn tr-ớc Sử dụng đối thoại nhân vật để kết thúc truyện ngắn chứng tỏ BÃo Vũ đà có phá cách đáng ghi nhận Phần kết Mây hàng minh chứng tiêu biểu: Ông Tứ: Tôi nghĩ Hà phải chờ việc lâu, cô bé chẳng có nghề ngỗng Anh chàng bảo vệ lâm nguy không chỗ mua phở rẻ để ăn cơm Nếu hai ng-ời lấy nhỉ? Ông Bùi: Thì nh- đôi khác Bình th-ờng nh- Đàm nói Ông Tứ: Tôi lại nghĩ, Hà chê lÃo Đàm, hay l-ỡng lự ? Nếu không gặp lại chúng mình, dằn vặt, lÃo sống tiếp tục cầu hôn Tr-ớc cảnh ngộ này, Hà có lòng lấy lÃo không? Nếu lấy 82 lÃo, sang Pháp, có nhìn đám mây xa, Hà chạnh nhớ tới chàng Mariúyt bảo vệ ngày tr-ớc ân hận không ? Ông Bùi: (Thở dài) Nghĩ lẩn thẩn nh- kệ ông, biết từ ngày mai chỗ thú vị Rồi sau đây, qua nơi này, ta nhnhìn thấy đám mây hàng gợi nỗi buồn vu vơ Xét trạng thái biểu cảm đoạn văn kết thúc truyện ngắn BÃo Vũ, nhận thấy có tham gia bốn loại câu đ-ợc chia theo mục đích nói, câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến Tuy nhiên mức độ xuất câu nghi vấn nhiều chẳng hạn nh- liệu Ké Linh có sống để tiếp tục đợi chờ nàng Mai Thi nhà cô độc thung lũng hoang vắng phủ đầy s-ơng ấy, có không? (Thung lũng Ngàn S-ơng) Ng-ời đâu rồi? Hay ảo ảnh mà cảm thấy? Đây câu hỏi mở nhiều suy nghĩ, dự đoán cho ng-ời đọc, tác giả dùng câu nghi vấn đoạn kết, câu nghi vấn có nhạc điệu ngân nga tạo sức hấp dẫn, lôi ng-ời đọc, âm vang day dứt mÃi không Trong Đảo khổ qua tác giả lại kết thúc câu tự vấn phần mình, tự hỏi: Nếu đảo Khổ Qua vào thời mang vai vết cắn sau có dám trở lại đảo có ng-ời gái đà đêm với thuyền mong manh v-ợt eo biển đen ngòm cuồn cuộn sóng ngầm bầy cá mập dữ, nh- v-ợt địa ngục để tìm tôi? Những câu hỏi đứng đoạn kết đứng vị trí cuối mang âm h-ởng trăn trở, băn khoăn Nó phản ánh trạng thái bối rối ngập ngừng mà mâu thuẫn khúc mắc ch-a đ-ợc tháo gỡ đến kiệt lòng nhân vật Điều đà làm nên nét riêng BÃo Vũ Câu cảm thán xuất nhiều truyện ngắn BÃo Vũ biểu nhiều trạng thái cảm xúc khác ng-ời Có mối tình vô vọng, nh-ng đ-ợc thể câu cảm thán giễu nhại hài h-ớc: 83 lại ngồi d-ới cửa sổ phòng em, lặng lẽ ôm trái tim rớm máu nỗi buồn không nguôi! (Túi da) C-ờng độ xuất loại câu không đồng Câu t-ờng thuật đ-ợc dùng để kể lể, xác nhận (là có hay không) mô tả vật với đặc tr-ng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) kiện với chi tiết [9] Mức độ xuất câu t-ờng thuật truyện ngắn BÃo Vũ dày đặc Nh-ng nội dung đoạn kết truyện khác nên có câu t-ờng thuật chiếm số l-ợng lớn với đầy số l-ợng thông tin cịng cã dån nÐn mét, hai c©u ngắn gọn Đoạn kết truyện ngắn Hậu thân Đêvagaty có tới bốn câu t-ờng thuật, Hò cập bến có ba câu, Cây dại bÃi tha ma có tới sáu câu Đó dòng suy nghĩ nhân vật đ-ợc thể câu t-ờng thuật, cảm giác đ-a lại cho ng-ời đọc đoạn kết cảm giác thoả mÃn đà thấu triệt đến tận lý lẽ, hành động, suy nghĩ nhân vật Câu t-ờng thuật truyện ngắn BÃo Vũ không co nhiệm vụ kể , mô tả hay xác nhận vật, việc đơn mà có vai trò vô lớn tromg việc chuyển tải dụng ý nghệ thuật nhà văn So với câu t-ờng thuật câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến xuất t-ơng đối truyện ngắn BÃo Vũ Số l-ợng câu nghi vấn xuất không nhiều nh-ng có mặt đà tạo cho đoạn kết giá trị định đoạn kết truyện ngắn Thung lũng ngàn s-ơng, Rau cải đắng, ánh sáng xanh đảo Bali có lời hứa, lời thề với ng-ời đà đ-ợc rồi, chừng sống, năm đến ngày ấy, cơm canh, trứng thắp h-ơng cho ông ; có r-ợu nữa, ông Vi Nếu đoạn kết có câu nghi vấn th-ờng đặt cho ng-ời đọc nỗi băn khoăn trăn trở câu cảm thán đoạn kết để lại nõi niềm trĩu nặng, xen lẫn chua chát, xót xa Âm h-ởng câu cảm thán tạo đà tác động không nhỏ đến tâm ng-ời tiếp nhận 84 Số l-ợng câu cầu khiến xuất truyện ngắn BÃo Vũ, Cháu nội nhà t- sản câu cầu khiến xuất không, nh- đ-ợc! Đúng ông cháu đích tôn cụ Hàn Hoành - nhà t- sản phú gia địch quốc, trai ông Cử Tung phá gia chi tử, ăn chơi khét tiếng Bắc Kỳ ngày x-a! Đây câu khẳng định hàm chứa chắn nhằm lẫn đ-ợc Nh- vậy, đoạn kết truyện ngắn BÃo Vũ có tham gia bốn kiểu câu đ-ợc phân theo mục đích nói Trong đó, câu t-ờng thuật chiếm vị tỷ lệ áp đảo, hình thức biểu đạt thông th-ờng phán đoán lôgíc Còn câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến chiếm tỷ lệ thấp nh-ng có mặt kiểu câu tạo nên đ-ờng nét lạ đoạn kết truyện ngắn Đó biểu v-ợt qua lối mòn tác giả Kiểu kết thúc vấn đề cần bàn tới truyện ngắn BÃo Vũ, truyện ngắn ông th-ờng kết thúc theo h-ớng mở Tính chất mở kết truyện đ-ợc biểu truyện ngắn BÃo Vũ đoạn kết để ngỏ Đặc điểm lối kết để ngỏ sau kết thúc, tình trạng mâu thuẫn ch-a đ-ợc giải quyết, dòng vận động truyện ch-a chấm dứt, số phận nhân vật ch-a đ-ợc thể trọn vẹn Đoạn kết nh- tạo cho ng-ời đọc khoảng trống khoảng trống đó, ng-ời đọc có điều kiện giả định, liên t-ởng quan trọng thể vai trò đồng sáng tạo tiếp nhận văn Biển giận, Mối tình cỏ non, LÃng tử Đoạn kết truyện ngắn BÃo Vũ đà mang lại cá tính sáng tạo nhà văn Không làm cho ng-ời đọc nhàm chán mà truyện ông đem lại lôi với lối kết thúc đặc sắc dành cho ng-ời -a khám phá, tìm tòi ham thích lạ, gai góc 85 Kết luận Sau 1986, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế, văn hoá, trị đà có tác động lớn đến văn học nói chung thể loại văn học nói riêng Trong truyện ngắn thể loại nhanh nhạy thích ứng víi mäi biÕn ®ỉi cđa x· héi Nã ®· trë thành thể loại có đóng góp tích cực trình làm văn ch-ơng Có thể tìm thấy thể loại tự cỡ nhỏ kiểu biểu rõ nét tinh thần dân chủ, đổi t- đặc biệt thể nghiệm táo bạo nghệ thuật văn học ë mét thêi kú nhiỊu thư th¸ch Bøc tranh trun ngắn Việt Nam đ-ợc tạo nên nhiều màu vẻ đa dạng sắc nét Mỗi sắc màu cá tính riêng biệt nghệ sỹ đ-ợc cởi trói , thoát khỏi ràng buộc định kiến để đ-ợc tự sáng tạo Sống bầu không khí dân chủ, đ-ợc khuyến khích phát triển tài năng, đ-ợc chủ động ngòi bút sống đến tận mơ -ớc mình, nhà văn đà không ngừng cống hiến truyện ngắn Việt Nam có mùa gặt bội thu Đồng thời mang lại cho văn xuôi Việt Nam sức hấp dẫn sau thời gian dài bị độc giả hờ hững quay l-ng Là kiến trúc s- có tên tuổi, BÃo Vũ đến với văn ch-ơng nh- định mệnh, ông đà khẳng định đ-ợc tiếng nói văn đàn Truyện ngắn BÃo Vũ đà có đóng góp cho phát triển truyện ngắn Việt Nam thời kỳ sau đổi ph-ơng diện nội dung, truyện ngắn BÃo Vũ đà đem đến nhìn đời ng-ời Giữa hai bến bờ thực ảo, đời ng-ời chứa mâu thuẫn, bất công ngang trái nh-ng lấp lánh tia sáng niềm tin hy vọng Con ng-ời truyện ngắn BÃo Vũ lên nhiều dáng vẻ, kiếp ng-ời bất hạnh sống, em nhỏ phải trải qua khắc nghiệt, phải sớm vào đời để kiếm sống, BÃo Vũ đà viết họ với nhìn nhân văn đầy cảm thông Bên cạnh cảm hứng phê phán, cảm hứng ngợi ca cảm hứng chiêm 86 nghiệm thân phận ng-ời cá nhân cảm hứng sáng tác BÃo Vũ Cái nhìn đời ng-ời với cảm hứng sáng tạo đà tạo điều kiện cho BÃo Vũ tiếp cận khai thác hệ đề tài văn học Việt Nam sau 1986 cách hiệu ph-ơng diện nghệ thuật, việc sáng tạo tình huống, yếu tố kỳ ảo, giọng điệu ngôn ngữ tổ chức đoạn kết đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ, góp phần vào tranh truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại nói chung Gắn bó nửa đời với vẽ thiết kế, kiến trúc s- Vũ BÃo tiết lộ với ng-ời duyên nợ văn ch-ơng mình, trở thành nhà văn BÃo Vũ Cuộc lấn sân tài tử với kết tốt đẹp Là kiến trúc s- nên việc sáng tác kiến trúc có ảnh h-ởng đến sáng tác văn học ông Thiết kế nhà tạo không gian thực để ng-ời sử dụng cảm nhận nhnhau tiện nghi Còn viết tác phẩm văn học tạo không gian ảo, ng-ời đọc hình dung giới ảo khả cảm thụ Khi cầm bút dù viết hay vẽ h-ớng tới cảm xúc đẹp Một đằng đẹp không gian, đ-ờng nét, hình khối tối -u hài hoà ng-ời Một đằng khám phá tâm hồn Những truyện BÃo Vũ hình thức tân cổ điển , pha trộn yếu tố mơ hå víi hiƯn thùc, d· sư hoang ®-êng víi thêi đ-ơng đại, chân dung giả t-ởng bên cạnh nhân vật cụ thể khứ lịch sử đại; với cách diễn đạt thô mộc dội mơ mộng đầy chất thơ ca trữ tình; ảnh h-ởng văn hoá Ph-ơng Đông Âu Mỹ nh-ng giữ đ-ợc sắc thái Việt qua câu chuyện đ-ợc diễn tả lúc bi hài nh- ph-ơng thức đối ngẫu đà tạo giọng điệu riêng khó trộn lẫn Với thành công thể loại truyện ngắn điểm tựa vững để BÃo Vũ b-ớc tiếp sang lĩnh vực đòi hỏi tài lĩnh tiểu thuyết Một lần nữa, BÃo Vũ lại khẳng định đ-ợc chỗ đứng văn học Việt Nam đại Tài BÃo Vũ đ-ợc khẳng định nhiều lĩnh vực, ông đà sớm xác định đ-ợc vị làng văn loạt truyện ngắn 87 in trang báo Văn nghệ, tờ báo danh giá Hội nhà văn Việt Nam Nh-ng luận văn tìm hiểu thành công tác giả thể loại truyện ngắn Nếu có điều kiện phát triển đề tài, triển khai cấp độ rộng bao gồm đóng góp BÃo Vũ lĩnh vực tiểu thuyết Chắc hẳn đề tài hứa hẹn đầy thú vị 88 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học (4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (02/12/2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại, http: //vnthuquan.net/tuyen/tacpham/csps Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Xuân Ba (1990), Tản mạn nhà Nguyễn Huy Thiệp, Báo TiỊn phong (1) M.Bakhtin (1992), Lý ln vµ thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (9) Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ sau 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 11 Các tác giả nam (1999), Dân chơi, NXB Hội Nhà văn 12 Các tác giả nam (1999), Miêu cẩm, NXB Hội Nhà văn 13 Nguyễn Minh Châu (1983), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1987), HÃy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ (49,50) 15 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy tr-ớc đèn, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội 89 16 Đặc điểm truyện ngắn (18/10/2008),http: //evan.com.vn 17 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật ng-ời văn xuôi từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, NXB Hà Nội 18 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http: //evan.com.vn 19 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn ng-ời, Tạp chí Văn học (3) 21 Trần Anh Hào (1999), Vai trò đoạn mở, đoạn kết với tiếng c-ời truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Ngôn ngữ (8) 22 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 24 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Thị Hoài (1989), Viết nh- phép ứng xử, Báo Văn nghệ (4) 26 Ngun Minh Hång (2002), Ỹu tè kú ¶o truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 27 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội Nhà văn 28 Mai H-ơng (1993), Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí văn học (3) 29 Lê Thị H-ờng (1994), Quan niệm ng-ời cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học (4) 30 Nguyễn Khải (1995), Nhìn lại trang viết mình, Báo Văn nghệ (39) 31 Đình Kính, Truyện ngắn thời đổi mới, http: //evan.com 32 Tôn Ph-ơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ng-ời văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (9) 90 33 Mà Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam - vấn đề tác giả, NXB Giáo dục Hà Nội 34 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn 35 Nguyên Ngọc (1987), Cần phát huy đầy đủ chức xà hội văn học, Báo Văn nghệ (44) 36 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học (4) 37 Mai Ngữ (1989), Cuộc hành trình đầy vất vả, Báo Văn nghệ 38 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí Văn học (2) 39 V-ơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 40 Nhiều tác giả (1995), Tuyển tập truyện ngắn Hải Phòng 1955 - 1995, NXB Hải Phòng 41 Nhiều tác giả (2000), Nhà văn Hải Phòng 1930 - 2000, Chân dung tác phẩm, NXB Hội Nhà văn Việt Nam 42 Nhiều tác giả (2001), Sống đời - tập truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 43 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Hội Nhà văn 44 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn đại chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 45 Nhiều tác giả (2004), Bến ôsin - tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 46 Nhiều tác giả (2006), Duyên mùa thu -tập tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn 47 Nhiều tác giả (2008), Sóng bạc đầu, NXB Văn học 48 Nửa đêm sáng - truyện ngắn đặc sắc (2004), NXB Hội Nhà văn 49 N-ớc non vạn dặm (2006), Ng-ời Việt hải ngoại - Vancauve, Canada 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 52 Bùi Việt Thắng (1993), Khi ng-ời ta trẻ I, Báo Văn nghệ (43) 53 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 54 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Néi 55 Bïi ViƯt Th¾ng (2004), Trun ng¾n ViƯt Nam kỷ XX, in Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: Chân dung tự hoạ, NXB Văn học 57 Đoàn Cầm Thi (27/3/2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đ-ơng đại,http: //evan.vnexpres.net 58 Là Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Bích Thu (1996), Những dấu hiệu đổi văn xuôi qua hệ thống môtíp chủ đề, Tạp chí Văn học (9) 60 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học (2) 61 Từ điển tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 62 Văn học Hải Phòng - qua giải th-ởng 1955 - 2005 (2008), NXB Hải Phòng 63 Vũ Quốc Văn, Duyên nghiệp văn ch-ơng tác phẩm, http: //vietvan.vn 64 BÃo Vũ (1997), áo xanh -ớt đẫm, NXB Hà Nội 65 BÃo Vũ (1998), Biển giận, NXB Hải Phòng 66 BÃo Vũ (1998), Cánh đồng mơ mộng, NXB Hải Phòng 67 BÃo Vũ (1999), Mây núi Thái Hàng, NXB Hội Nhà văn 68 BÃo Vũ (2003), Hoang đ-ờng, NXB Hội Nhà văn 69 BÃo Vũ (2004), Vĩnh biệt v-ờn địa đàng, NXB CAND 70 BÃo Vũ (2007), Bài hát cỏ vi, NXB CAND 92 ... Ch-ơng Nhìn chung tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đóng góp truyện ngắn BÃo Vũ Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diện nội dung Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn BÃo Vũ số ph-ơng diện hình... vọng sau khảo sát truyện ngắn BÃo Vũ, làm sáng tỏ nghệ thuật viết truyện ngắn góp phần đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn Lịch sử vấn đề Truyện ngắn BÃo Vũ đà đ-ợc bạn đọc quan tâm, đón nhận Văn BÃo... văn truyện ngắn đ-ơng đại Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu tranh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 3.2 Tìm hiểu truyện ngắn BÃo Vũ qua số ph-ơng diện nội dung 3.3 Tìm hiểu đóng góp truyện ngắn

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan