1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 4 tuan 32

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đọc[r]

(1)Tập đọc V¬ng quèc v¾ng nô cêi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả Trả lời các câu hỏi SGK Thái độ: - Giúp HS thêm yêu sống II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 32’ Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra: - Đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài Hướng - Nối tiếp đọc đoạn dẫn luyện bài ( đọc lượt ) đọc -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: Nguy cơ, thân hành, du học - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc Hoạt động học sinh - HS đọc bài - HS nghe - HS nối tiếp đọc - HS đọc chú giải để hiểu các từ bài - Từng cặp luyện đọc - cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với - HS theo dõi SGK giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vương quốc vì thiếu tiếng cười… Tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn bài: +Tìm chi tiết cho thấy +Mặt trời không muốn Trả lời sống vương quốc dậy, chim không muốn các câu hỏi buồn ? hót, SGK +Vì sống vương quốc +Vì cư dân đó không buồn chán ? biết cười +Nhà vua để làm gì để thay đổi +Vua cử viên đại thần tình hình? du học nước ngoài, chuyên môn cười cợt (2) - Cho HS đọc đoạn + Kết ? - Cho HS đọc đoạn + Điều gì bất ngờ xảy phần cuối đoạn này? + Thái độ nhà vua nào nghe tin đó ? , Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp 3’ C Củng cốDặn dò: - GV gọi ba HS nối tiếp đọc đoạn bài -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau theo cách phân vai: “ Vị đại thần vừa xuất … Đức vua phấn khởi lệnh” +GV đọc mẫu +Cho HS luyện đọc nhóm Ý 1: Cuộc sống vương quốc vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười -HS đọc thầm đoạn -Sau năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn học không vào Các quan nghe ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài Không khí triều đình ảo não Ý 2: Việc nhà vua cử người du học bị thất bại -HS đọc thầm đoạn +Bắt kẻ cười sằng sặc ngoài đường +Vua phấn khởi lệnh dẫn người đó vào Ý 3: Hy vọng triều đình - HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp +Cho HS thi đọc diễn cảm + HS lắng nghe -GV nhận xét + HS luyện đọc diễn cảm Ý nghĩa: Cuộc sống thiếu tiếng theo nhóm4 cười vô cùng tẻ nhạt, buồn + Vài HS thi đọc trước lớp chán - 2HS nêu -Gọi HS nêu ý nghĩa bài -Nhận xét tiết học - HS nêu Dặn HS nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau - HS nghe (3) TUẦN 32 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2015 TOÁN ¤n tËp vÒ sè tù nhiªn ( tiÕp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và thực nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số) - Biết đặt tính và thực chia các số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên Kĩ năng: - HS làm các bài tập: 1, 2, trang 163 Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 32’ Nội dung A Kiểm tra: B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Đặt tính tính Hoạt động giáo viên -Tính cách thuận tiện nhất: 68 + 95 + 32 + 102 + + 243 + 98 - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm, lớp làm bảng - GV giới thiệu bài - HS nghe - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét *Bài 2: Tìm x - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp làm vào a) 057 x 13 = 26 741 b) 7368 : 24 = 307 - Các phần còn lại làm tương tự - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở, HS làm bảng lớp a ) 40 x x = 1400 x = 1400 : x =350 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 (4) Bài : >,<,= - GV chữa bài , gọi HS nêu quy tắc Tìm thừa số chưa biết, Tìm số bị chia chưa biết - HS nêu quy tắc “Tìm thừa số chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết” - Nêu cách làm - HS làm vào - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào 12 500 = 125 x 100 12500 257 > 8762 x 0 26 x 11 > 280 286 320 : ( 16 x ) = 320 :16 :2 320 : 32 20 : 10 10 1600 : 10 < 1006 160 15 x x 37 = 37 x 15 x - GV nhận xét 3’ C Củng cốDặn dò: - HS nghe - Tổng kết toàn bài - Dặn HS ôn lại các kiến thức - HS nghe đã học (5) CHÍNH TẢ ( nghe – viết) V¬ng quèc v¾ng nô cêi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả đoạn bài Vương quốc vắng nụ cười Kĩ năng: - Trình bày đúng đoạn văn trích, làm đúng bài tập chính tả a/ b Thái độ: - Rèn tính cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hướngdẫn viết chính tả: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV đọc các từ dễ lẫn, khó -2 HS lên bảng viết, lớp viết viết tuần trước cho HS viết vào nháp nhận xét trên - Lắng nghe, ngỡ ngàng, bảng khiết, thiết tha - GV giới thiệu bài - HS nghe + Trao đổi nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? + Những chi tiết nào cho thấy sống đây tẻ nhạt và buồn chán? - HS đọc + Kể Vương quốc buồn chán và tẻ nhạt… + Những chi tiết mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót…… - HS tìm và nêu + Hướng dẫn viết từ khó: - HS lên bảng viết, lớp viết - GV đọc các từ khó bảng viết cho HS viết: - Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo , thở dài…… - GV đọc cho HS viết bài - HS lắng nghe và viết bài Viết chính tả: - GV đọc cho HS soát lỗi, - Soát lỗi, báo lỗi và sửa Soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa chấm bài: đúng 5,Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc 2a - nhóm làm bảng nhóm, các - GV phát bảng nhóm cho nhóm thảo luận làm vào (6) 3’ C.Củng cốDặn dò: nhóm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng nháp + vì , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi , chậm trể - HS đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ - Tổng kết toàn bài - Dặn HS nhà luyện viết - HS nghe - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (7) Thø ba ngµy 21 th¸ng n¨m 2015 TOÁN ¤n tËp vÒ sè tù nhiªn ( tiÕp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ - Thực bốn phép tính với số tự nhiên - Biết giải các bài toán liên quan đến các phép tính vói số tự nhiên Kĩ năng: - HS làm các bài tập: 1, 2, trang 164 Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập: *Bài 1: - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ *Bài 2: - Thực bốn phép tính với số tự nhiên Hoạt động giáo viên -Đặt tính tính: 1806 x 23 28 8332 : 272 - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - GV giới thiệu bài - HS nghe - Đọc yêu cầu bài - Nêu quy tắc thay chữ số để tính giá trị biểu thức - HS đọc - HS nêu - HS làm vở, HS làm bảng Nếu m = 9520, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Đổi chéo kiểm tra kết - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức phần - Yêu cầu HS làm bài vào - số HS nêu - HS thực 9700 : 100 + 36 x 12 (8) - GV chữa bài * Bài 4: - Biết giải các bài toán liên quan đến các phép tính vói số tự nhiên - Gọi HS đọc đề, phân tích đề + Muốn tìm trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải cần tìm gì ? = 97 + 432 = 529 ( 160 x - 25 x ) : = (800 - 100) : = 700 : = 175 - HS đọc đề, HS phân tích đề +Tổng số vải bán hai tuần -Số ngày bán tuần đó Bài giải - GV phát bảng nhóm cho Tuần sau cửa hàng bán số HS làm và trình bày trước mét vải là: lớp 319 + 76 =395( m) Cả hai tuần cửa hàng bán số mét vải là: 319 + 395 = 714( m ) Số ngày cửa hàng mở cửa hai tuần là: x = 14 ( ngày ) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là: 714 : 14 = 51 ( m ) - GV nhận xét bài Đáp số : 51 m vải 3’ C Củng cốDặn dò: - Tổng kết toàn bài - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thªm tr¹ng ng÷ chØ thêi gian cho c©u (9) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi Bao ? Khi nào ? Mấy ? ( Nội dung ghi nhớ ) Kĩ năng: - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu ( BT 1, mục III ); bước đầu biết thêm trạng ngữ thời gian cho trước vào chổ thích hợp đoạn văn a b BT Thái đô: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 3’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài : 1, Giới thiệu bài: 2, Tìm hiểu phần nhận xét - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu 3, Phần ghi nhớ: Hoạt động giáo viên - Nêu ghi nhớ trạng ngữ, cho ví dụ - GV nhận xét Hoạt động học sinh -2HS lên bảng - Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nghe - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung các yêu cầu 1, - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS nối tiếp đọc nội dung các yêu cầu 1, - HS làm bút chì vào SGK, HS làm trên bảng lớp gạch phận trạng ngữ - Đúng lúc đó, viên thị vệ //hớt hải chạy vào - GV nhắc HS cần tìm thành phần CN, VN câu sau đó tìm thành phần trạng ngữ - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Trạng ngữ các câu trên bổ sung ý nghĩa gì cho các câu trên ? - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm Chú ý : Nếu đặt nào đầu câu thì có nghĩa hớt hải việc chưa diễn - GV giảng và rút nội dung phần ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung cần ghi +Trạng ngữ các câu trên bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu -HS nêu: Viên thị vệ hớt hải chạy vào nào? - HS lắng nghe - HS đọc to (10) nhớ SGK -Yêu cầu HS nêu VD trạng ngữ thời gian 4,Luyệntập: *Bài 1: Nhận diện trạng ngữ thời gian câu - Gọi HS đọc yêu cầu bài +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét HS * Bài 2: - Thêm trạng ngữ thời gian cho trước vào chổ thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, câu văn thiếu trạng ngữ đoạn văn Sau đó, viết lại câu cách thêm trạng ngữ đã cho BT - Gv nhận xét - HS nối tiếp nêu VD - HS đọc yêu cầu bài + Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào ? Mấy ? - HS làm vào vở, HS làm trên bảng lớp gạch phận trạng ngữ thời gian ( Buổi sáng hôm nay, Vừa hôm qua, Thế mà đêm mưa rào) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, phát biểu ý kiến - HS làm trên bảng nhóm và đính trên bảng.VD: a) Mùa đông, cây còn cành trơ trụi, nom cằn cỗi …Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát khắp chốn muối bông trắng nuột nà b) … Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh chim đại bàng bay lượn trên trời… Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao -HS nêu 3’ C Củng cốDặn dò: - Nêu ghi nhớ trạng ngữ thời gian, cho ví dụ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu” -HS nghe Thø t ngµy 22 th¸ng n¨m 2015 (11) TOÁN Ôn tập biểu đồ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột Kĩ năng: - HS làm bài tập trang 164 Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Tranh SGK II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Đ ọc thông tin trên biểu đồ cột *Bài 3: Hoạt động giáo viên - Tính: 39275 – 306 x 25 6720 : 120 + 25 x 100 - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm và nêu cách làm - Cả lớp làm nháp - GV giới thiệu bài - HS nghe - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán SGK - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi: a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki – lô- mét vuông, Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki – lô- mét vuông, Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki – lô- mét vuông ? - Làm ý b - GV nhận xét chữa bài - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán SGK - Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán SGK + Diện tích Hà Nội là 921 ki – lô- mét vuông, Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki – lô- mét vuông, Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095 ki – lô- mét vuông - HS lên bảng làm ý b, lớp làm b) Diện tích Đà Nẵng lớn Diện tích Hà Nội là: 1255 – 921 = 334 ( km ) Diện tích Đà Nẵng lớn Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là: 2095- 1255= 840( km 2) - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán (12) - GV chấm chữa bài - GV hỏi thêm:Trung bình cửa hàng đó bán bao nhiêu cuộn vải loại? 3’ C Củng cố Dặn dò: SGK - HS tự làm vào vở.1HS làm bảng a)Trong tháng 12 cửa hàng bán mét vải hoa là: 42 x 50 = 2100( m) b) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải là ( 42 + 50 + 37) x 50 = 6450(m) Cuộn vải loại trung bình cửa hàng đó bán là: ( 42 + 50 + 37) : = 43( cuộn ) - GV hệ thống lại kiến thức liên quan đến đồ - HS nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài; Ôn tập - HS nghe phân số Rút kinh nghiệm tiết dạy: (13) KỂ CHUYỆN Kh¸t väng sèng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện “Khát vọng sống” rõ ràng, đủ ý, bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ nâng: HS thực yêu cầu trên Thái độ: - Có ý chí vươn lên sống gặp khó khăn II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ truyện phóng to SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (14) Tg Nội dung Hoạt động giáo viên 4’ A Kiểm tra: - Kể lại chuyến du lịch cắm trại mà em tham gia - GV nhận xét 32’ B Bài mới: Giới thiệu - GV đính tranh minh họa phóng bài: to trên bảng Kểchuyện: * GV kể - GVkể lần chuyện Khát - GV kể lần 2,vừa kể vừa vào vọng sống tranh minh hoạ SGK Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng kể - HS nghe - HS quan sát - HS nghe - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ * Kể chuyện theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm , nhóm 3HS -Yêu cầu các em kể đoạn câu - HS kể chuyện chuyện (mỗi em kể theo 2-3 nhóm tranh), sau đó em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm *Thi kể chuyện trước lớp -Thi kể đoạn câu chuyện theo tranh -Thi kể toàn câu chuyện.Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Vì gấu không xong vào người lại bỏ đi? + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? - nhóm thi kể - 3-4 HS thi kể +Vì người đứng im tượng +Con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói , khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết - Cả lớp và GV nhân xét lời kể, khả hiểu câu chuyện HS - Bình chọn ban kể chuyện hấp dẫn,ban kể câu chuyện hấp dẫn 3’ C Củng cố Dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ thực tế - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe - 2HS nhắc lại - HS nghe (15) Rút kinh nghiệm tiết dạy: (16) TẬP ĐỌC Ngắm trăng - Không đề I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nội dung ( hai bài thơ ngắn ): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung Thái độ: Giáo dục HS luôn tin tưởng vào mình để vượt qua khó khăn II ĐỒ DÙNG: -Tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 32’ Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra: -Đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lới các câu hỏi nội dung truyện - GV gọi HS nhận xét bạn đọc và câu trả lời bạn B Bài mới: 1, Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài: 2,Hướng - Đọc phần xuất xứ và chú dẫn luyện giải đọc - Nối tiếp đọc bài + Đọc toàn - GV theo dõi sửa lỗi phát âm bài thơ Ngắm cho HS và giúp HS hiểu các từ trăng ngữ: bương, không đề, hững hờ,… - GV đọc mẫu - GV giải thích: Cuộc sống Bác tù thiếu thốn, khổ sở vật chất… -Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? Tìmhiểu bài: +Hình ảnh nào nói lên tình Hoạt động học sinh - HS lên đọc phân vai - HS trả lời - HS nghe - HS tiếp nối đọc - 1HS đọc - HS tiếp nối đọc - HS nghe - HS cùng đọc thầm, trao đổi và tiếp nối trả lời: + Trong hoàn cảnh bị tù đày, ngắm trăng qua khe cửa nhà tù +Hình ảnh: Người ngắm trăng cảm gắn bó Bác với soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm trăng? khe cửa ngắm nhà thơ + Qua bài thơ, em học + Qua bài thơ, em học điều gì Bác? Bác tinh thần lạc quan, yêu (17) + Bài thơ nói lên điều gì? Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 3, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc toàn bài thơ Không đề 3’ - Kết luận đại ý bài thơ: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cụộc sống, bất chấp hoàn cảnh khó khăn Bác - GV đọc mẫu bài thơ - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ - Nhận xét HS - Gọi HS đọc bài Không đề - Gọi HS đọc phần Chú giải -GV đọc mẫu chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: + Em hiểu từ “chim ngàn” nào? + Bác Hồ sáng tác bài thơ này hoàn cảnh nào? đời, gặp nhiều khó khăn + Bài thơ ca nợi tinh thần lạc quan, yêu đời Bác Hồ - Vài HS đọc lại - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhẩm thuộc theo cặp đôi - lượt HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - 1HS đọc bài thơ - HS đọc - HS nghe + Chim ngàn là chim rừng + Trong thời kí kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc + Em hãy tìm hình ảnh + Đường non khách tới hoa nói lên điều đó? đầy, tung bay vườn tưới rau + Em hình dung cảnh chiến + Cảnh đẹp, thơ mộng, khu nào qua lời kể người sống giản dị, vui vẻ Bác? + Bài thơ nói lên điều gì + Bài thơ nói lên tinh thần lạc Bác? quan, yêu đời Bác - Đọc diễn cảm và học thuộc - HS đọc lòng - Đọc bài thơ - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu bài thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc - 3-5 HS thi đọc thuợc lòng lòng toàn bài thơ toàn bài thơ - Hai bài thơ Ngắm trăng và - HS nghe Không đề nói lên tinh thần lạc quan,… - Liên hệ thực tế C Củng cố - Về học thuộc lòng hai bài thơ - HS nghe và chuẩn bị bài sau (18) Dặn dò ĐẠO ĐỨC Thực hành dành cho địa phơng TIẾT 32 : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường Kĩ năng: - Rèn kĩ tham gia giao thông Thái độ: - Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tình - Tìm hiểu tình hình giao thông địa phương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 34’ N ội dung A Kiểm tra: Hoạt động giáo viên - Kiểm tra số HS chưa đạt số nhận xét sổ điểm - GV nhận xét - Đánh giá 30’ Hoạt động học sinh - HS thực - HS nghe B Bàimới: Giới thiệu bài: Xử lí tình huống: 3, Làm việc cá nhân: - GV chia nhóm phát phiếu ghi tình cho HS thảo luận nhóm + Tình 1: Em cùng bạn An , Hoà học An , Hoà chạy nhảy nô đùa đường Em làm gì ? +Tình 2: Ở gần nhà em có gia đình thả lợn, chó, bò ngoài đường Em có nhận xét gì việc làm đó +Tình : Các bạn nam chơi đá bóng ngoài lề đường Em thấy em làm gì ? - Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại ý đúng - GV số câu hỏi Câu1: Em hãy kể tình hình giao thông địa phương em? Câu 2: Theo em các bạn HS trường tham gia giao thông - HS nhận tình , thảo luận nhóm và sắm vai có thể - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời - HS nhận xét câu trả lời bạn (19) 23’ C Củng cố: Dặn dò: đường nào ? Câu Em cần làm gì để là HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ? - Tổng kết toàn bài - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ý thức chấp hành giao thông đường - HS lnghe - HS nghe và thực cho tốt (20) Thứ năm ngày 23 tháng năm 2015 TOÁN ¤n tËp vÒ ph©n sè I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số Kĩ năng: HS làm bài tập 1, 3, 4, trang 166 Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 3’ 32’ Nội dung A Kiểm tra B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: Hoạt động giáo viên - Nêu đặc điểm phân số - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS nêu - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và tìm hình đã - HS quan sát và trả lời: Hình tô màu hình đã tô màu hình - GV yêu cầu HS đọc phân số số phần đã tô màu các - HS nêu hình còn lại - GV nhận xét câu trả lời HS *Bài 3: - Rút gọn phân số - Đọc yêu cầu + Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài *Bài - Quy đồng mẫu số các phân số - GV nhận xét - Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - HS đoc + Ta chia tử và mẩu phân số đó cho cùng số tự nhiên khác - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng 12 12:6 = = 18 18:6 ; - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a/ va Ta có (21) * Bài 5: Thực so sánh phân số - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn: + Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn 1, phân số nào bé 1? + Hãy so sánh hai phân số 1 ; với nhau? ; 2 + Hãy so sánh phân số 3’ C.Củng cố Dặn dò: với nhau? - GV yêu cầu HS dựa vào điều phân tích trên để xếp các phân số theo thứ tự tăng dần - GV phát bảng nhóm cho HS - GV tổng kết học: Nêu lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 14 15 = ; = 35 35 46 va b/ 45 và 45 Ta có 12 = 15 45 Giữ nguyên 45 - Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần 1 ; +Phân số bé 1: ; +Phân số lớn 1: 2 1 > + + > 2 - HS làm bảng nhóm, lớp làm vào 1 ; ; ; -HS xếp: 2 -1 số HS nêu - HS nghe (22) TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp x©y dùng®o¹n v¨n miªu t¶ vËt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn trong, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động miêu tả bài văn Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động vật em yêu thích Thái độ: Giúp HS yêu thích và biết chăm sóc, bảo vệ vật có ích II ĐỒ DÙNG: - Ảnh tê tê, ảnh số vật gợi ý cho HS làm bài 2, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 32’ Nội dung A Kiểm tra: B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn *Bài 2: viết đoạn văn tả ngoại hình Hoạt động giáo viên - Đọc lại ghi chép sau quan sát các phận gà trống - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS đọc - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV đính ảnh chụp tê tê - Đọc bài văn tả tê tê - Đọc yêu cầu bài -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a) Phân loại bài văn trên và nêu nội dung chính đoạn b)Tác giả chú ý đến đặc điểm ngoại hình nào miêu tả hình dáng bên ngoài tê tê? - HS quan sát - HS đọc - HS đọc - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Bài gồm đoạn Đoạn 1:Mở bài – Giới thiệu chung tê tê Đoạn 2: Miêu tả vảy tê tê Đoạn 3: Miêu tả miệng , hàm lưỡi tê tê và cách tê tê săn mồi Đoạn 4: Miêu tả chân, móng tê tê và cách nó đào đất Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm tê tê Đoạn 6: Kết bài – tê tê là vật có ích người cần (23) vật em yêu thích Bài : tả hoạt động vật em yêu thích c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ và chọn lọc nhiều đặc điểm lí thú ? bảo vệ nó - HS trả lời - Đọc yêu cầu bài - GV giới thiệu tranh ảnh vật để HS tham khảo - Nhắc HS quan sát hình dáng bên ngoài vật mình thích, viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật đó, chú ý chọn đặc điểm riêng, bật - Không lặp lại đoạn văn tả gà trống -GV phát bảng nhóm cho HS - GV nhận xét -1 HS đọc -HS quan sát tranh - Đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS : - Quan sát hoạt động vật mình thích, viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật đó, cố gắng chọn tả đặc điểm lí thú - Chọn hoạt động vật mà mình vừa tả ngoại hình BT2 - GV phát bảng nhóm cho HS -GV nhận xét, khen ngợi học sinh viết hay - HS đọc - HS viết vào bảng nhóm và trình bày trước lớp, lớp viết vào vở, số HS đọc đoạn viết 3’ -HS nghe - HS viết vào bảng nhóm, trình bày trước lớp, lớp viết vào vở, số HS đọc đoạn viết -HS nghe - HS nghe C Củng cố - Dặn dò: -Tổng kết học -Về nhà viết lại hai đoạn văn trên cho hay (24) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thªm tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n cho c©u I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tác dụng, ý nghĩa trạng ngữ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi Vì ? Nhờ đâu ? Tại ?) - Nội dung ghi nhớ Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu Thái độ: HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 32’ Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra: - Đặt câu có trạng ngữ thời gian +Trạng ngữ thời gian có tác dụng gì câu? +Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét HS B Bài mới: Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài: Tìm hiểu ví - Đọc yêu cầu và nội dung bài dụ tập Hiểu tác -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi dụng, ý nghĩa - Gọi HS phát biểu ý kiến trạng ngữ nguyên nhân cho câu Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng đặt câu Ghi nhớ: - HS tiếp nối đọc - HS lớp trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn -HS nghe - HS đọc - HS cùng trao đổi, thảo luận và làm bài - HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì -Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng vương quốc buồn tiếng cười là trạng ngữ chán kinh khủng? nguyên nhân Nó dùng để giải -HS nghe thích nguyên nhân việc vương quốc buồn chán kinh khủng - Đọc phần ghi nhớ SGK (25) 4.Luyện tập: Bài 1:Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu Bài Bài 3: 3’ C Củng cốDặn dò: - Đặt câu có trạng ngữ - HS tiếp nối đọc câu nguyên nhân mình trước lớp, ví dụ: - GV sửa chữa, nhận xét HS + Nhờ siêng năng, Bắc đã vươn lên đầu lớp + Tại lười học nên bạn bị lưu ban - Đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc tập -1 HS làm bài trên bảng -Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc -Nhận xét, chữa bài cho bạn HS gạch chân các trạng ngữ a Chỉ ba tháng sau, nhờ nguyên nhân câu siêng năng, cần cù, cậu vượt - Gọi HS nhận xét bài làm trên lên đầu lớp bảng bạn b Vì rét, cây lan -Nhận xét, kết luận lời giải đúng chậu sắt lại c Tại Hoa mà tổ không khen -Hỏi: Bộ phận ba tháng sau câu a là gì? -Kết luận: Trong câu có thể sử dụng nhiều trạng ngữ Mỗi trạng ngữ có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV phát bảng nhóm cho nhóm - Là trạng ngữ thời gian -HS nghe -1 HS đọc -Thảo luận nhóm đôi, nhóm viết vào bảng nhóm và trình bày trên bảng -Nhận xét, chữa bài a Vì học giỏi, Nam cô -Gọi HS nhận xét bài làm trên giáo khen bảng bạn b Nhờ bác lao công, sân -Nhận xét, kết luận lời giải đúng trường lúc nào c Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập -1 HS đọc - HS làm bài vào HS -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt lên bảng đặt câu - Nhận xét trên bảng -Gọi HS lớp đọc câu mình - 3-5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt đặt - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu trạng ngữ nguyên -3 HS nêu nhân, cho ví dụ -HS nghe -Nhận xét tiết học (26) -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM V¨n LuyÖn tËp x©y dùng më bµi, kÕt bµi bµi v¨n miªu t¶ vËt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập Kĩ năng: Bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích Thái độ: Giúp HS thêm yêu và biết chăm sóc bảo vệ vật có ích II ĐỒ DÙNG Ảnh vật, bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 3’ A Kiểm tra: B Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đọc kết đoạn văn đã - HS lên bảng đọc Lớp theo chuẩn bị tiết trước dõi và nhận xét -GV nhận xét - GV giới thiệu bài -HS nghe - Đọc yêu cầu và nội dung -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận và tiếp nối trả lời câu hỏi : -1 HS đọc -HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận -HS đọc thầm bài văn “Chim công múa” - HS phát biểu ý kiến - HS đọc các phần SGK -Ý a, b: - Đoạn mở bài (2 câu đầu)Gián tiếp - Đoạn kết bài (câu cuối) - Kết bài mở rộng -Ý c: +Mùa xuân là mùa công múa +Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp -Nhận xét mở bài, kết luận - GV kết luận ý đúng (27) 3’ *Bài 2: Bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp -1 HS đọc - GV gợi ý : các em hãy viết -2 HS làm bài vào bảng nhóm, mở bài gián tiếp tả hình lớp viết vào dáng bên ngoài và hoạt động vật Mở bài gián tiếp cho đoạn văn thân bài đó -GV phát bảng nhóm cho HS -GV yêu cầu HS đọc bài -3 HS đọc cho lớp theo dõi mình trước lớp, yêu cầu HS - Nhận xét bài các bạn sửa, nhận xét -GV chú ý sửa lỗi , từ, câu cho - Lớp lắng nghe HS *Bài 3: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng -Đọc yêu cầu bài tập -GV phát bảng nhóm cho HS -Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài văn tả vật -Nhận xét , bổ sung -GV nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu C Củng cố Dặn dò: - Nêu ghi nhớ cấu tạo -HS nêu bài văn miêu tả vật -GV nhận xét tiết học -HS nghe -Dặn HS nhà hoàn thành bài văn theo yêu cầu bài -HS đọc - HS làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp, lớp viết vào - em trình bày trước lớp bài văn hoàn chỉnh, có đủ ba phần (28) Thø s¸u ngµy 24 th¸ng n¨m 2015 TOÁN ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Thực cộng và trừ phân số -Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số Kĩ năng: HS làm bài tập 1, 2, trang 167 Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn học sinh làm bài: * Bài 1: Bài 2: Hoạt động giáo viên -Quy đồng mẩu số các phân số: a) và b) và - Nhận xét - GV giới thiệu bài -Đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS nêu nhận xét:   7   7   7 4    7 7 b) Tiến hành tương tự phần a -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài -GV chấm số bài Hoạt động học sinh -2HS lên bảng làm, lớp làm bảng -HS nghe - HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm a) 6 4   ;   ;   ;   7 7 7 7 7 7 - Từ phép cộng suy hai phép trừ 5 9     ;     12 12 12 12 12 12 12 12 a)Tính: 10 21 31 31 31 21 10     ;      35 35 35 35 35 35 35 31 31 10 21 3 21 10 31      ;     35 35 35 35 5 35 35 35 -2 HS làm bảng nhóm và trình bày trên bảng, lớp làm vào (29) Bài 3: Tìm x: Bài 4: -Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ thành phần và kết  x 1 phép tính(như số tự a) nhiên) x 1  x - Gọi HS đọc bài - HD phân tích đề bài - Cả lớp làm bài vào vở, em làm bảng nhóm BG a) P hình vuông là: x = ( m) S tờ giấy hình vuông là: 2 = x 25 (m2) b) S hình vuông nhỏ là: 2 = 25 x 25 625 (m2) Cắt tất số ô vuông là: 4 625 : = = 25 625 25 x 25 ( ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy HCN là: 4 : = 25 25 x = (m) ĐS: 2’ Củng cố Dặn dò: - Tổng kết toàn bài - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe (30) KÜ THUËT L¾p « t« t¶i (tiÕt 2) I MôC TI£U: KiÕn thøc: Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp ô tô tải KÜ n¨ng: Lắp đợc ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động đợc Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực các thao tác lắp, tháo các chi tiÕt « t« t¶i II đồ dùng: - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt III C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC: Tg Néi dung 3’ A KiÓm tra B Bµi míi: 30’ 1, Giíi thiÖu bµi: 2, Thùc hµnh l¾p « t« t¶i: 3’ C Cñng cè DÆn dß: Hoạt động giáo viên GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh Hoạt động học sinh - Häc sinh tù kiÓm tra chÐo - NhËn xÐt vµ b¸o c¸o - GV giíi thiÖu bµi -HS nghe a) Häc sinh chän chi tiÕt: - Cho häc sinh chän chi tiÕt - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ c, L¾p tõng bé phËn: - Gọi em đọc phần ghi nhớ - Cho c¸c em quan s¸t kü h×nh s¸ch gi¸o khoa vµ néi dung cña tõng bíc l¾p - Cho häc sinh thùc hµnh - Gi¸o viªn theo giâi vµ uèn n¾n nh÷ng nhãm cßn yÕu kÐm d, L¾p r¸p xe « t« t¶i: - Cho häc sinh l¾p r¸p theo c¸c bíc s¸ch gi¸o khoa - Nh¾c nhë häc sinh lu ý : * Chó ý vÞ trÝ ngoµi cña c¸c bé phËn víi * Các mối ghép phải vặn chặt để xe kh«ng bÞ xéc xÖch e, §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp: - Tæ chøc cho häc sinh trng bµy - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Lắp đúng mẫu và theo đúng quy tr×nh - « t« t¶i l¾p ch¾c ch¾n kh«ng xéc xÖch ô tô tải chuyển động đợc - Cho học sinh tự đánh giá - Gi¸o viªn nh¾c häc sinh th¸o c¸c chi tiết và xếp gọn vào đồ dïng -Häc sinh thùc hµnh chän chi tiÕt - Học sinh đọc ghi nhớ - Häc sinh quan s¸t c¸c h×nh vÏ vµ thùc hµnh l¾p ghÐp « t« t¶i - Häc sinh thùc hµnh - Häc sinh trng bµy s¶n phÈm - Học sinh tự đánh giá -Tæng kÕt giê häc - Liªn hÖ thùc tÕ t¸c dông cña « t« -HS nghe t¶i cuéc sèng hµng ngµy - VÒ nhµ tù l¾p ghÐp l¹i s¶n phÈm (31) « t« t¶i cho thµnh th¹o h¬n -HS nghe Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (32)

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng nhúm, bảng con. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bảng con (Trang 3)
- Bảng nhúm, bỳt dạ. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bỳt dạ (Trang 5)
- Bảng nhúm, bảng con. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bảng con (Trang 7)
-GV phỏt bảng nhúm cho 1 HS làm và trỡnh bày trước  lớp. - Giao an lop 4 tuan 32
ph ỏt bảng nhúm cho 1 HS làm và trỡnh bày trước lớp (Trang 8)
- Bảng nhúm, bỳt dạ. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bỳt dạ (Trang 9)
-HS làm trờn bảng nhúm và đớnh trờn  bảng.VD: - Giao an lop 4 tuan 32
l àm trờn bảng nhúm và đớnh trờn bảng.VD: (Trang 10)
-2HS lờn bảng kể. - Giao an lop 4 tuan 32
2 HS lờn bảng kể (Trang 14)
Bảng nhúm, bỳt dạ. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bỳt dạ (Trang 20)
-GV phỏt bảng nhúm cho 2 HS. - Giao an lop 4 tuan 32
ph ỏt bảng nhúm cho 2 HS (Trang 21)
- Ảnh con tờ tờ, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm bài 2, bảng nhúm. - Giao an lop 4 tuan 32
nh con tờ tờ, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm bài 2, bảng nhúm (Trang 22)
-GV phỏt bảng nhúm cho 2 HS. - GV nhận xột. - Giao an lop 4 tuan 32
ph ỏt bảng nhúm cho 2 HS. - GV nhận xột (Trang 23)
-2HS lờn bảng đặt cõu. - 2 HS ở dưới lớp trả lời. - Nhận xột cõu trả lời của  bạn. - Giao an lop 4 tuan 32
2 HS lờn bảng đặt cõu. - 2 HS ở dưới lớp trả lời. - Nhận xột cõu trả lời của bạn (Trang 24)
-GV phỏt bảng nhúm cho 2 nhúm. - Giao an lop 4 tuan 32
ph ỏt bảng nhúm cho 2 nhúm (Trang 25)
Ảnh về con vật, bảng nhúm, bỳt dạ. - Giao an lop 4 tuan 32
nh về con vật, bảng nhúm, bỳt dạ (Trang 26)
-GV phỏt bảng nhúm cho 2 HS. -GV   yờu   cầu   HS   đọc   bài   của mỡnh   trước   lớp,   yờu   cầu   HS sửa, nhận xột - Giao an lop 4 tuan 32
ph ỏt bảng nhúm cho 2 HS. -GV yờu cầu HS đọc bài của mỡnh trước lớp, yờu cầu HS sửa, nhận xột (Trang 27)
Bảng nhúm, bảng con. - Giao an lop 4 tuan 32
Bảng nh úm, bảng con (Trang 28)
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Giao an lop 4 tuan 32
l ắp ghép mô hình kỹ thuật (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w