1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly 12 bai tap ca nam

99 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tồng hợp bài tập trắc nghiệm cả năm. Phân loại các dạng toán thường gặp từ cơ bản đến nâng cao. tài liệu rất thích hợp cho các học học sinh cũng như các sinh viên đang hoặc có mong muốn làm gia sư ...

Mục Lục CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC § Dao động điều hồ Dạng Xác đinh đại lượng dao động điều hoà Dạng Xác định thời gian ngắn vật từ xM đến xN Dạng Quãng đường max, thời gian t  T Dạng Tìm trạng thai “quá khứ” tương lai Dạng Viết phương trình vật dao động điều hồ 10 Dạng Bài toán xác định thời điểm - số lần vật qua li độ x0 12 Dạng Tính quãng đường vật thời gian t 14 Dạng Vận tốc trung bình tốc độ trung bình 15 Dạng Hai lắc trùng phung gặp 16 § Con lắc lị xo 17 Dạng Chu kì, tần số đai lượng liên quan 17 Dạng Lực kéo lực đàn hồi 18 Dạng Bài toán chiều dài lò xo 19 Dạng Thời gian lò xo nén, thời gian lò xo giãn 20 Dạng Năng lượng lắc lò xo 21 Dạng Cắt – ghép lò xo 22 Dạng Phương trình dao động 24 Dạng 8* Điều kiện lắc lò xo dao động điều hoà 26 Dạng 9* Bài toán va chạm – hệ vật lắc lò xo 27 § Con lắc đơn 29 Dạng Chiều dài thay đổi 29 Dạng 2* Chu kỳ thay đổi 31 Dạng 3* Con lắc đơn có ngoại lực tác dụng 32 Dạng *Bài toán vận tốc - lực căng dây lắc đơn 34 Dạng Lặp phương trình dao động lắc đơn 36 Dạng Năng lượng dao động lắc đơn 37 Dạng Con lắc trùng phung 38 § Dao động tổng hợp 39 Dạng Tìm phương trình tổng hợp 39 Dạng Cho dao động tổng hợp tìm dao động x1 x2 39 Trang Mục Lục Dạng Cực trị biên độ dao động 40 Dạng Bài toán ba dao động điều hoà 41 CHƯƠNG II SÓNG CƠ 43 § Đại cương sóng 43 § Giao thoa song 46 Dạng Phương trình sóng tổng hợp điểm 46 Dạng Tìm số điểm cực đại cực tiểu hai nguồn 47 Dạng Tìm số cực đại cực tiểu giửa hai điểm 47 Dạng Tìm số cực đại, cực tiểu đường đặc biệt 48 Dạng Tìm khoảng cách lớn nhất, ngắn từ cực đại M đến đường 49 Dạng Tìm số điểm thoả mãn điều kiện biên độ, li độ 49 Dạng Tìm M dao động pha ngược pha với nguồn 50 Dạng Tìm số điểm dao động pha, ngược pha với nguồn đoạn thẳng 50 § Sóng dừng 51 Dạng Tìm tần số, vận tốc, bước sóng sóng dừng 51 Dạng Bài tốn liên quan biên độ li độ sóng dừng 51 Dạng Phương trình sóng 52 § Sóng âm 52 Dạng Xác định tần số, bước sóng, vận tốc sóng âm 52 Dạng Các tốn liên quan sóng dừng 53 CHƯƠNG III DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 55 Dạng Xác định T, f, ω, λ tụ xoay 55 Dạng Phương trình điện tích q, dịng điện i 56 Dạng Thời gian mạch LC 56 Dạng Năng lượng mạch LC 57 Dạng Mạch dao động có điện trở r 58 Dạng Sóng điện từ 59 CHƯƠNG IV ĐIỆN XOAY CHIỀU 60 § Nguyên tắc tạo dòng điện 60 Dạng Đại lượng dòng điện 60 Dạng Xác định từ thông suất điện động cảm ứng 60 Dạng Độ lệch pha điện áp dòng điện 62 § Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 64 Dạng Đoạn mạch có phần tử 64 Trang Mục Lục Dạng Đoạn mạch có hai phân tử (RL, RC, LC) 66 Dạng mạch điện RLC mắc nối tiếp 69 Dạng Độ lệch pha điện áp dòng điện 71 Dạng Đoạn mạch RLC có cuộn cảm không cảm 71 § Cơng suất mạch điện 73 Dạng Tính cơng suất cơng thức 73 Dạng Công suất tiêu thụ cực đại - hệ số công suất 74 § Mạch điện chứa phần tử R, L, C, f thay đổi 75 Dạng Có R thay đổi 75 Dạng Có L thay đổi 76 Dạng Có C thay đổi 77 Dạng Có f thay đổi 79 § Máy biến áp - truyền tải điện 81 Dang Máy biến áp lý tưởng 81 Dạng Máy biến áp thay đổi số vòng dây 81 Dạng Máy biến áp quấn ngược tăng giảm số vòng dây 82 Dạng Máy biến áp có tải 83 Dạng Truyền tải điện năng, cơng suất hao phí 83 Dạng Hiệu suất truyền tải điện thay đổi theo điện áp 84 CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG 85 Dạng tán sắc ánh sáng 85 Dạng vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân 86 Dạng Xác định số vân trường giao thoa 86 Dạng 4.* Thay đổi khoảng cách D a 87 Dạng 5.* Dịch chuyển nguồn sáng 87 Dạng 6.* Giao thoa Y-âng với hai ánh sáng đơn sắc 88 Dạng Giao thoa với ba bước sóng 88 Dạng Giao thoa với sáng trắng 89 Chương VI Lượng tử ánh sáng 90 Dạng Tính giới hạn quang điện, cơng vận tốc cực đại ban đầu e quang điện bật khoi catot (K) 90 Dạng Hệ thưc Anhxtanh quang điện 90 Dạng Hiệu điện hãm để triệt tiêu dòng quang điện Vận tốc e đến anot 91 Dạng Tính cường độ dịng điện, số e, số photon, công suất nguồn sáng, hiệu suất lượng tử 91 Trang Mục Lục Dạng Sự hấp thụ phát xạ photon 92 Dạng Tính bước sóng tần số phát 93 Dạng Bài tập tia X 93 Chương VIII Hạt nhân nguyên tử 94 Dạng Cấu tạo - độ hụt khối – lượng liên kết hạt nhân 94 Dạng Xác định đại lượng phóng xạ cịn lại phân rã 94 Dạng Khối lượng hạt nhân sinh 95 Dạng Tìm chu kỳ bán rã - thời gian t - tuổi cổ vật 96 Dạng Hồn thành phương trình phản ứng hạt nhân 98 Dạng Năng lượng phản ứng hạt nhân 98 Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC § Dao động điều hoà Dạng Xác đinh đại lượng dao động điều hoà Câu Một dao động theo phương trình x = 6cos t (cm) Dao động chất điểm có biên độ là: A 2cm B 6cm C 3cm D 12cm Câu Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(t + 0,5 ) (cm) Pha ban đầu dao động là: A π B 0,5π C 0,25π D 1,5π Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m lị xo có độ cứng k Con lắc dao động điều hồ với tần số góc là: m k A 2 B 2 k m C m k D k m Câu Một vật dao động điều hoà với tần số  = 10 rad / s , vật có li độ 3cm tốc độ 40cm/s Hãy xác định biên độ dao động A 4cm B 5cm C 6cm D 3cm Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, vật có li độ 2,5cm tốc độ vật cm/s Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 10 m/s B m/s C 10 cm/s D cm/s Câu Xác định biên độ phương trình: x = 4cos5 t − 4sin 5 t A B C D  Câu Xác định chu kỳ phương trình sau: x = 2sin (2 t + ) cm A 0,5s B 0,4s C 0,6s D 1s Câu Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng vào đầu cố định Khi treo vào đầu lại vật nhỏ thả nhẹ vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với chu kì  / 3s Biết vật có vận tốc 1m/s gia tốc 6m/s2 Lấy g = 10m/s2 Tốc độ vật qua vị trí cân A 1,5m/s D 1,25m/s C m/s B m/s  Câu Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = cos(2 t + ) (cm) Tính vận tốc thời điểm t = 1/6 s A -4π B 4π C D  Câu 10 Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = cos(2 t + ) (cm) Tính gia tốc vật vị trí x = 2 cm theo chiều dương A 32 2 B −32 2 C 32 D −32 Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 Câu 11 Một vật dao động điều hồ có quỹ đạo dài 12 cm tần số 12Hz Tính vận tốc cực đại vật A 144 B 72 C 144 D 72 Câu 12 Chất điểm chất điểm dao động tần số, với li độ x1 x2 Biết x12 + 16 x22 = 144 Tại thời điểm t chất điểm có li độ 1cm vận tốc 30cm/s chất điểm có vận tốc cm/s Tại thời điểm đó, li độ chất điểm là: A 2cm B 3,375cm C -3,375cm D -2cm Câu 13 Chất điểm chất điểm dao động tần số, với li độ x1 x2 Biết x12 + x22 = 39 Tại thời điểm t chất điểm có li độ 1cm vận tốc 30cm/s chất điểm có vận tốc cm/s Tại thời điểm đó, li độ chất điểm là: A 2cm B -2cm C 4cm D -4cm Câu 14 Mộ vật dao động điều hồ, vật có li độ 4cm vận tốc 40 3 cm/s, cịn vật có li độ cm vận tốc 40 2 cm/s Chu kì vật là: A 0,1s B 0,2s C 0,4s D 0,8s Câu 15 Một vật dao động điều hồ với chu kỳ 1,5/ s Khỗng cách hai vị trí biên 12 cm Vận tốc cực đại có giá trị A 8 cm/s B 12π cm/s C 15π cm/s D 16π cm/s Câu 16 Một lắc lị xo dao động điều hồ với phương trình x = cos(t +  ) cm Xác định vị trí mà vận tốc tức thời tốc độ trung bình vật nặng chu kì có li độ là: A 2 3cm B 4 3cm C 6 5cm D 5 6cm Câu 17 Một vật dao động điều hồ vị trí biên cách cm Trong khoảng thời gian 6s, vật thực dao đơng tồn phần Tính vận tốc trung bình vật chu kì A 16 3cm / s B 18 3cm / s C 15 3cm / s D 12 3cm / s Câu 18 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos( t +  ) thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x = −2 cm động vật tăng Xác định pha ban đầu: A −5 / B − / C 5 / D  /   Câu 19 Một vật chiệu tác dụng hai dao động x1 = 3cos(10 t + ) x2 = cos(10 t + ) Xác định biên độ dao động vật A B C D   Câu 20 Một vật chiệu tác dụng hai dao động x1 = 5cos(10 t − ) cm x2 = cos(10 t + ) 3 cm Xác định vận tốc VTCB vật A 30π cm/s B 30 cm/s C 70π cm/s D 70 cm/s Dạng Xác định thời gian ngắn vật từ xM đến xN Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 Câu Dao động điều hồ biên độ 10cm, tần số góc 12 rad/s Tính thời gian ngắn để vật từ 3,5 cm đến O A 0,03s B 0,04s C 0,02s D 0,05s  Câu Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 12 cos(4 t − ) (cm) Tính thời gan ngắn vật từ 6cm đến 12cm A 1/12 s B 3/4 s C 11/12 s D 1/6 s  Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 12 cos(4 t − ) (cm) Tính thời gan ngắn vật từ - 6cm đến 6cm theo chiều dương A 1/24 s B 23/24 s C 1/12 s D 11/12 s  Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 12 cos(4 t − ) (cm) Tính thời gan ngắn vật từ - cm đến 6cm theo chiều âm A 13/48 s B 35/48 s C 5/48 s D 5/16 s  Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 12 cos(4 t − ) (cm) Tính thời gian vật có vận tốc không 24π cm/s A 1/6 s B 5/6 s C 1/12 s D 11/12 s  Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình x = A cos(2 t − ) (cm) Tính thời gian ngắn 3 kể từ vật bất đầu dao động đến lúc vật có li độ A s A B s C s D s 12 12 4 Câu Con lắc lò xo dao động điều hồ có biên độ 5cm, biết chu kì T khoảng thời gian để gia tốc khơng vượt q 100cm/s2 T/3 Tính tần số dao động A 4Hz B 3Hz C 2Hz D 1Hz Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ A Trong chu kì dao động thời gian lớn A A vật từ vị trí có li độ theo chiều dương đến vị trí có li độ 0,05s Chu kì vật 2 A 1s B 2s C 0,9s D 0,6s Câu Con lắc lị xo dao động điều hồ với biên độ A = 10cm, biết chu kì T khoảng thời gian để gia tốc ln lớn 200 cm/s2 T/3 Tính tần số dao động A 4Hz B 3Hz C 2Hz D 1Hz Câu 10 Mơt vật dao động điều hồ có chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị A trí biên có li độ A đến vị trí có li độ − , chất điểm có tốc độ trung bình Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 3A A 2T 6A B T 4A C T Dạng Quãng đường max, thời gian t  D 9A 2T T Câu Vật dao động điều hồ có tần số góc 10rad/s biên độ 10cm Tính quãng đường max 0,2s A 16,83 9,19 B 16 C 16,9 D 16 10 Câu Vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s biên độ 10cm Tính quãng đường max 1,2s A 79,2 74,41 B 79 75 C 80 74,41 D 79,2 75 Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ 6cm Quãng đường lớn mà vật 0,2s cm Tính vận tốc vật cách vị trí cân 3cm A 62,8 cm/s B 62,3 cm/s C 54,4 cm/s D 53,1 cm/s Câu Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4 t +  / 3)cm Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian t = 1/ s A cm B 3 cm C cm D cm Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ A chu kì T Trong thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B A C 3A D A Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ A chu kì T Trong thời gian T/3, quãng đường bé mà vật A A B A C 3A D A Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ A chu kì T Trong thời gian T/6, quãng đường lớn mà vật A A B A C 3A D A Câu Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cos(2 t +  / 3) cm Tìm vị trí xuất phát khoảng thời gian 1/3 s vật quãng đường dài C B A D 16+ Câu Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cos(2 t +  / 3) cm Tìm vị trí xuất phát khoảng thời gian 5/6 s vật quãng đường dài C A B D 16+ Câu 10 Một dao động điều hoà có biên độ 6cm chu kì 2s Tính thời gian ngắn để vật quãng đường cm A 4/3s B 2/3s C 1/4s D 1/8s Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 Dạng Tìm trạng thai “quá khứ” tương lai  Câu Một vật dao động điều hoà x = cos(2 t − ) cm Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 = 4cm , tìm li độ vật thời điểm t2 = t1 + 4,5 (s) A -4cm B 6cm C 4cm D -6cm Câu Một vật nhỏ dao động điều hoà với x = 6cos 2 t (cm) Tại thời điểm t1 vật có li độ - 3cm Tại thời điểm t2 = t1 + 0,5 (s) vận tốc vật có giá trị A 3 cm/s B −3 cm/s C 6 cm/s D 3 cm/s Câu Một dao động điều hồ có phương trình x = 10cos(4 t − 3 / 8) (cm) Tại thời điểm t1 vật có li độ -6cm tăng Tại thời điểm t2 = t1 + 0,125 (s) vật có li độ D 3 cm B cm C -8 cm A 3 cm Câu Vật dao động điều hồ có phương trình x = A cos(t +  ) Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 vận tốc v1 Tại thời điểm t2 = t1 + T / vật có li độ x1 vận tốc v2 Hệ thức A x12 + x12 = A2 v12 + v12 = ( A) B x12 + x12 = A2 v12 + v12 = (2 A) C x12 + x12 = A2 v12 + v12 = ( A) D x12 − x12 = A2 v12 − v12 = ( A) Câu Một dao động điều hồ có phương trình x = 10cos(5 t +  / 3) (cm) Tại thời điểm t1 vật có li độ 6cm giảm Li độ sau 1/10 s là: A 8cm B 6cm C -6cm D -8cm  Câu vật dao động điều hoà với phương trình x = 10 cos(4 t + )cm Biết thời điểm t có li độ -8cm Li độ dao động thời điểm sau 1,25s là: A -8 cm B cm C -4 cm D cm  Câu Một lắc lị xo dao động với phương trình x = 6cos(4 t − ) cm Tại thời điểm t vật có vận tốc - 12 cm/s chuyển động nhanh dần Vào thời điểm 0,125s sau vận tốc vật A 0cm/s B - 12 cm/s C 12 cm/s D - 12 cm/s  Câu Một lắc lị xo dao động với phương trình x = 6cos(4 t − ) cm Tại thời điểm t vật có 2 gia tốc -48  cm/s li độ giảm Vào thời điểm 24 s sau vận tốc vật B 12 cm/s A 0cm/s C 12 cm/s D - 12 cm/s  Câu Một lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(4 t − ) cm Tại thời điểm t vật có 2 gia tốc -48  cm/s li độ giảm Vào thời điểm 24 s trước vận tốc vật A 0cm/s B 12 cm/s D 24  cm/s C 12 cm/s  Câu 10 Một lắc lị xo dao động với phương trình x = 6cos(4 t − ) cm Tại thời điểm t vật có vận tốc 0cm/s li độ giảm Vào thời điểm 16 s sau vận tốc vật Trang Chương I Dao động học Vật Lý 12 B 12 cm/s A 0cm/s C 12 cm/s D - 12 cm/s Dạng Viết phương trình vật dao động điều hồ Câu Một dao động điều hoà với biên độ A = 4cm T = 2s chọn góc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương quỹ đạo phương trình dao động vật A x = 4cos(2 t −  )cm B x = 4cos( t −  / 2)cm C x = 4cos(2 t −  / 2)cm D x = 4cos( t +  / 2)cm Câu Một vật dao động điều hồ có quỹ đạo 4cm, tần số 10Hz Lúc t = vật qua VTCB theo chiều âm quỹ đạo phương trình dao động vật A x = 2cos(20 t −  / 2)cm B x = 2cos(20 t +  / 2)cm C x = 4cos(20 t −  / 2)cm D x = 4cos(20 t +  / 2)cm Câu Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm tần số 10Hz Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4cm Phương trình dao động vật A x = 4cos(20 t +  )cm C x = 4cos(20 t +  / 2)cm B x = 4cos(20 t )cm D x = 4cos(20 t −  / 2)cm Câu Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc 10(rad/s) Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x = 5cm, với tốc độ v = 50 (cm/s) theo chiều âm Phương trình dao động vật A x = 10cos(10t −  / 3)cm B x = 10cos(10t +  / 3)cm C x = 10cos(10t − 2 / 3)cm D x = 15cos(10t −  / 3)cm Câu Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc 10(rad/s) Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x = −5 cm, với vận tốc v = −50 (cm/s) Phương trình dao động vật 5  A x = 10cos(10t + ) cm B x = 10cos(10t − ) cm 6 5  C x = 10cos(10t + ) cm D x = 12cos(10t − ) cm Câu Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz Tại thời điểm ban đầu vật vị trí cân truyền cho vật vận tốc v = 60 (cm/s) theo chiều âm Phương trình dao động vật  A x = 4cos(10 t + ) cm  B x = 6cos(10 t + ) cm  C x = 8cos(5 t − ) cm  D x = 12cos(5 t + ) cm 2 2 Câu Một vật dao động điều hòa qua vị trí cân vật có vận tốc v = 20 cm/s Gia tốc cực đại vật amax = m / s Chọn t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm trục tọa độ Phương trình dao động A x = 2cos(10t ) cm  C x = 2cos(10t − ) cm B x = 2cos(10t +  ) cm  D x = 2cos(10t + ) cm Câu Một vật dao động điều hịa với chu kì T = 2s, lấy = 10 Tại thời điểm t = vật có gia tốc a = 10 cm/s , vận tốc v = − cm/s Phương trình dao động vật 2 Trang 10 Chương VI Sóng ánh sáng CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG Dạng tán sắc ánh sáng Câu Bước sóng ánh sáng đỏ khơng khí 0,64 µm Tính bước sóng sáng nước biết suất nước đối vối ánh sáng đỏ 4/3 A 0,48 µm B 0,49 µm C 0,84 µm D 0,94 µm Câu Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng khí 0,6 µm chất lỏng suốt 0,4 µm Tính chiết suất chát lỏng ánh sáng A 1,5 B 1,6 C 1,4 D 1,2 Câu Một lăng kính có góc chiết quang 600 Biết suất lăng kính với ánh sáng đỏ 1,5 Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên lăng kính với góc tới 600 Tính góc lệch tia ló so với tia tới A 38,80 B 24,70 C 35,30 D 600 Câu Chiếu tia sáng đơn sắc màu vàng từ khơng khí vào mặt phẳng phân cách khối chất rắn suốt với góc tới 600 thấy tia phản xạ trở lại khơng khí vng góc với tia khúc xạ vào khối chất rắn Tính chiết suất chất rắn suốt ánh sáng màu vàng A √3/2 B 1,5 C √2 D √3 Câu Một lăng kính thuỷ tinh có góc quang A = 600, có chiết suất tia đỏ 1,514, tia tím 1,532 Tính góc lệch cực tiểu hai tia A 400 B 450 C 600 D 300 Câu Một lăng kính thuỷ tinh có góc quang A = 40, đặt khơng khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vng góc với mặt Tính góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính A 30’ B 15’ C 22’ D 10’ Câu Một lăng kính thuỷ tinh có góc quang A = 60, đặt khơng khí chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính theo phương vng góc với mặt phăng giác góc chiết quang, gần cạnh lăng kính Đặt ảnh E sau lăng kính,vng gó với chùm tia tới cách mặt phăng giác góc chiết quang 1,2m Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,642 ánh sáng tím 1,685 Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím quang phổ liên tục quan sát A 5,4 mm B 36,9 mm C 4,5 mm D 10,1 mm Câu Chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước bể nước với góc tới i = 300 Biết chiết suất nước với màu đỏ 1,329, với màu tím 1,343 Bể nước sâu 2m Bề rộng tối thiểu chùm tia tới để vết sáng đáy bể có vạch sáng giống màu chùm sáng tới A 0,426 cm B 1,816 cm C 2,632 cm D 0,867 cm Trang 85 Chương VI Sóng ánh sáng Câu Một tia sáng trắng chiếu tới hai mặt song song với góc tới i = 600 Biết chiết suất mặt tia tím tia đỏ 1,732 1,70 Bề dày mặt e = 2cm Độ rộng chùm tia khỏi mặt A 0,146 cm B 0,0146 m C 0,0146 cm D 0,292 cm Dạng vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân Câu 10 Trong thí Y-âng: a = 2mmm, D = 1m Dùng xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe Y-âng, người ta đo khoảng vân i = 0,2mm Tần số f xạ đơn sắc có giá trị A 7,5.1014 Hz B 2,5.1014Hz C 5,5.1014 Hz D 3,5.1014 Hz Câu 11 Trong thí Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 380 nm đến 760 nm M điểm màn, cách vân trung tâm cm bước sóng xạ cho vân sáng M, bước sóng dài A 417 nm B 570 nm C 714 nm D 760 nm Câu 12 Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách hai khe S1 S2 a = 0,5 mm Khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe quan sát D = 1,5 m Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm 2,52 cm Tính giá trị bước sóng λ A 0,60 µm B 0,56 µm C 0,50 µm D 0,38 µm Câu 13 Trong giao thoa với khe Y-âng có a = 1,5 mm, D = m, người ta đếm có tất vân sáng mà khoảng cách hai vân sáng mm xác định khoảng cách tư vân sáng bậc đến vân tối bậc phía so với vân trung tâm A 3,75 mm B 3,57 mm C 5,37 mm D 5,73 mm Câu 14 Trong giao thoa với khe Y-âng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 µm vào hai khe quan sát tượng giao thoa Điểm M cách vân trung tâm 2,8125 mm vân sáng hay tối? Bậc mấy? A sáng B tối C sáng D tối Câu 15 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng hai khe Y-âng mm Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm Tại M nằm hứng vân giao thoa cách vân trung tâm 3,3 mm vân tối thứ Khoảng cách hai khe đến A 2,5 m B m C m D m Dạng Xác định số vân trường giao thoa Câu 16 Trong thí nghiệm Y-âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm, khoảng cách hai khe 0,35 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát m, bề rộng vùng có giao thoa 13,5 mm Số vân sáng, vân tối quan sát A sáng, tối B sáng, tối C sáng, tối D sáng, tối Câu 17 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng biết a = 1mm, D = 2m, λ = 0,66 µm Bề rộng vùng giao thoa có độ rộng 13,2 mm, vân sáng trung tâm nằm Tìm số vân sáng vân tối man Trang 86 A 11 sáng, 10 tối B 10 sáng, 11 tối C 11 sáng, 11 tối Chương VI Sóng ánh sáng D 10 sáng, 10 tối Câu 18 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Vùng giao thoa rộng 26 mm(vân trung tâm nằm giữa) Số vân sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 19 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2 mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát A sáng, tối B sáng, tối C sáng, tối D sáng, tối Dạng 4.* Thay đổi khoảng cách D a Câu 20 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết a = 1,8 mm Hệ vân quan sát qua kính lúp, dùng thước đo cho phép ta khoảng vân xác tới 0,01 mm Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân bề rộng 2,4 mm Dịch chuyển kính lúp xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm đo 12 khoảng vân bề rộng 2,88 mm Tính bước sóng xạ A 0,45 µm B 0,32 µm C 0,54 µm D 0,432 µm Câu 21 Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc λ = 600 nm, chiếu vào hai khe Y-âng có a = 1,2 mm, lúc đầu vân giao thoa quan sát M đặt cách mặt phẳng chứa S1, S2 75 cm Về sau muốn quan sát vân giao thoa có khoảng vân 0,5 mm cần phải dịch chuyển quan sát so với vị trị đầu nào? A xa thêm 0,45 m B xa thêm 0,32 m C xa thêm 0,25 m D lại gân thêm 0,32 m Dạng 5.* Dịch chuyển nguồn sáng Câu 22 Trong thí nghiệm với hai khe Y-âng, cho D = 1,5m Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe D’ = 60 cm Khoảng vân đo mm Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S2 Hỏi để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu bao nhiêu? A 3,75 mm B 2,4 mm C 0,6 mm D 1,2 mm Câu 23 Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ khoảng cách từ S đến mặt phẳng hai khe D’ Hai khe S1 S2 cách đoạn D = 2,7 m Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S1 đoạn 1,5 mm Hệ vân giao thoa di chuyển 4,5 mm theo phương song song với S1S2 phía S2 Tính D’ A 0,45 m B 0,9 m C 1,8 m D 2,7 m Câu 24 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khơng khí, hai khe cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, cách hai khe 2m Sau đặt tồn thí nghiệm vào nước có chiết suất 4/3, điểm M cách vân sáng trung tâm O đoạn 2,4 mm có vân gì? A vân sáng bậc B vân tối thứ C vân tối thứ D vân sáng bậc Trang 87 Chương VI Sóng ánh sáng Câu 25 Trong thí nghiệm Y-âng, biết a = mm, λ = 0,6 µm, D = 1,5 m Trên quan sát hai vân sáng bậc nằm hai điểm M N Dịch quan sát đoạn 50 cm theo hướng khe Y-âng số vân sáng đoạn MN giảm so với lúc đầu A vân B vân C vân D vân Dạng 6.* Giao thoa Y-âng với hai ánh sáng đơn sắc Câu 26 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm Trên màn, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung có vân lam Trong khoảng có vân sáng đỏ A B C D Câu 27 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ1 = 0,6 µm, cịn λ2 chưa biết Trên ảnh người ta thấy vân sáng bậc hệ vân ứng với bước sóng λ1 trùng với vân tối thứ hệ vân ứng với λ2 Tìm bước sóng λ2 A 0,55 µm B 0,66 µm C 0,77 µm D 1,10 µm Câu 28 Thí nghiệm Y-âng giao thoa cho a = mm, D = m, thực với hai xạ λ1 = 0,6 µm λ2 = 0,5 µm Tìm khoảng vân trùng i12 A mm B 12 mm C mm D mm Câu 29 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng có a = mm, D = m, nguồn sáng gồm hai bực xạ λ1 = 0,5 µm λ2 = 0,4 µm Tìm số vân sáng quan sát trường giao thoa? biết bề rộng trường giao thoa L = 13 mm A 50 B 53 C 27 D 33 Câu 30 Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa gồm ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 0,5 µm sánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 µm Vân sáng lục đỏ trùng lần thứ ứng với vân sáng đỏ bậc A B C D Dạng Giao thoa với ba bước sóng Câu 31 Trong thí nghiệm Y-âng , biết a = mm, D = m Chiếu đồng thòi ba xạ vào khe hẹp có λ1 = 0,4 µm , λ2 = 0,56 µm λ3 = 0,6 µm M va N hai điểm nằm cho OM = 21,5 mm, ON = 12 mm (M N nằm khác phía so với vân trung tâm) Số vân sáng màu với vân sáng trung tâm đoạn MN A B C D Câu 32 Trong thí nghiệm Y-âng , biết a = mm, D = m Chiếu đồng thịi ba xạ vào khe hẹp có λ1 = 0,4 µm , λ2 = 0,5 µm λ3 = 0,6 µm quan sát vị trí màu với vân sáng trung tâm vân sáng bậc hệ 1, hệ 2, hệ A 15;12;10 B 12;15;10 C 15;10;11 D 10;12;15 Câu 33 Trong thí nghiệm Y-âng , chiếu đồng thịi ba xạ vào khe hẹp có λ1 = 0,4 µm , λ2 = 0,5 µm λ3 = 0,6 µm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát vân sáng? Trang 88 A 29 B 27 C 25 Chương VI Sóng ánh sáng D 26 Câu 34 Trong thí nghiệm Y-âng , chiếu đồng thịi ba xạ vào khe hẹp có λ1 = 400 nm , λ2 = 500 nm λ3 = 600 nm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa, khoảng vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát vân sáng? A 54 B 35 C 53 D 45 Câu 35 Trong thí nghiệm Y-âng , chiếu đồng thòi ba xạ vào khe hẹp có λ1 = 0,48 µm , λ2 = 0,64 µm λ3 = 0,72 µm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát vân sáng đơn sắc? A 32 B 16 C 52 D 26 Dạng Giao thoa với sáng trắng Câu 36 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = mm, D = m, bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dảy quang phổ thứ kể từ vân sáng trắng trung tâm bao nhiêu? A 4,8 mm B 4,7 mm C 0,8 mm D 0,7 mm Câu 37 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = mm, D = m, bước sóng từ 0,39 µm đến 0,76 µm Khoảng cách gần từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân sáng trung tâm A 1,64 mm B 2,4 mm C 3,24 mm D 2,34 mm Câu 38 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = 0,4 mm, D = m, bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm A 1,64 mm B 2,4 mm C 3,24 mm D 2,34 mm Câu 39 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = mm, D = m, bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Trên vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ A 0,4 0,5 µm B 0,48 0,6 µm C 0,5 0,6 µm D 0,4 0,6 µm Câu 40 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = mm, D = m, bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm Trên màn, điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có xạ cho vân tối A B C D Trang 89 Chương IX Hạt nhân nguyên tử CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Dạng Tính giới hạn quang điện, cơng vận tốc cực đại ban đầu e quang điện bật khoi catot (K) Câu Giới hạn quang điện kẻm 0,35 µm Tính cơng electron khỏi kem? A 3,678 eV B 3,549 eV C 5,679 eV D 55,679 J Câu Cơng electron kim loại 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại A 0,6 µm B 0,3 µm C 0,4 µm D 0,2 µm Câu Giới hạn quang điện đồng 0,3 µm Biết số h = 6,625.10-34 J.s vận tốc truyền ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Công thoát e khỏi bề mặt đồng A 6,625.10-19 J B 6,265.10-19 J C 8,526.10-19 J D 8,625.10-19 J Câu Một ánh sáng đơn sắc, photon có lượng 2,8.10-19 J Tính bước sóng tần số ánh sáng A 4,226.1014 Hz 0,7 µm B 4,262.1014 Hz 0,7 µm C 4,226.1014 Hz 0,75 µm D 4,262.1014 Hz 0,75 µm Câu Tìm giới hạn quang điện kim loại Biết lượng dùng để tách e khỏi kim loại dùng làm catot tế bào quang điện 3,31.10-19 J A 0,6 µm B 0,65 µm C 0,56 µm D 0,58 µm Dạng Hệ thưc Anhxtanh quang điện Câu Giới hạn quang điện xesi (Cs) 0,66 µm, chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng 0,5 µm Động ban đầu cực đại electron quang điện bứt khoi kim loại A 2, 48.10−19 J B 5, 4.10−20 J C 8, 25.10−19 J D 9, 64.10−20 J Câu Cơng Natri A = 2,48 eV Chiếu vào Natri xạ có bước sóng 0,4 µm vận tốc ban đầu cực đại quang electron lúc bứt khỏi kim loại A 2,3.106 m/s B 4,7.105 m/s C 5,2.106 m/s D 8,4.105 m/s Câu Kim loại dùng làm catot tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 Lần lượt chiếu vào bề mặt catot xạ có bước sóng λ1 = 0,35 µm λ2 = 0,54 µm vận tốc ban đầu cực đại quang electron bắn ứng với hai xạ gấp lần Giá trị λ0 A 0,58 µm B 0,62 µm C 0,66 µm D 0,68 µm Câu Khi chiếu hai xạ có bước sóng λ1 λ2 = 2λ1 vào kim loại tỉ số động ban đầu cực đại quang electron khổi kim loại Giớ hạn quang điện kim loại λ0 Mối quan hệ bước sóng λ1 λ0 A 1 = 0 B 1 = 0 C 1 = 0 16 D 1 = 0 16 Câu 10 Chiếu lên bề mặt catot tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 µm thấy có tượng quang điện xảy Biết vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện 4.105 m/s Cơng electron kim loại làm catot A 6,4.10-20 J B 3,37.10-19 J C 3,37.10-18 J D 6,4.10-21 J Trang 90 Chương IX Hạt nhân nguyên tử Dạng Hiệu điện hãm để triệt tiêu dòng quang điện Vận tốc e đến anot Câu 11 Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,42 µm vào catot tế bào quang điện Cơng kim loại làm catot K eV Để triệt tiêu dịng quang điện phải trì hiệu điện hãm bao nhiêu? A 0,958 V B 1,532 V C -0,958 V D -1,532 V Câu 12 Chiếu xạ có bước sóng 0,438 µm vào catot tế bào quang điện Biết ki loại làm catot tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,62 µ𝑚 Tìm điện áp hãm làm triệt tiêu dòng quang điện A 0,958 V B 1,532 V C -0,83 V D -1,538 V Câu 13 Catot làm tế bào quang điện làm đồng, cơng khỏi đồng 4,47 eV Chiếu đồng thời xạ điện từ có bước sóng 0,210 µm 0,320 µm vào catot tế bào quang điện trên, phải đặt hiệu điện hãm để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện A 1,446 V B 1,464 V C -1,446 V D -1,464 V Câu 14 Chiếu xạ có bước sóng 0,174 µm vào catot tế bào quang điện Biết công thoát e kim loại làm catot eV, điện áp anot catot V Tính động cực đại quang e tới anot A 10,1 MeV B 1,53 MeV C 10,1 eV D 8,17 eV Câu 15 Chiếu xạ có bước sóng 0,6 µm vào catot tế bào quang điện có cơng 1,8 eV Dùng chắn tách chùm hẹp e quang điện cho chúng bay vào môt điện trường từ A đến B cho UAB = 10 V Vận tốc lớn e tới B A 1,9.106 m/s B 18.105 m/s C.16.105 m/s D 1,7.105 m/s Câu 16 Công thoát e đồng 4,47 eV Khi chiếu xạ có bước sóng 0,14 µm tích điện đến hiệu điện cực đại A 4,402 V B 4,420 V C 2,440 V D 2,404 V Dạng Tính cường độ dịng điện, số e, số photon, công suất nguồn sáng, hiệu suất lượng tử Câu 17 Một đèn có cơng suất 10W, phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm phát photon 10s A 3,0189.1020 B 3,1089.1020 C 3,1809.1020 D 3,8109.1020 Câu 18 Chiếu vào catot ánh sáng có bước sóng 0,546 µm, dịng quang điện bảo hồ có giá trị mA Công suất xạ 1,515 W Hiệu suất lượng tử A 0,4% B 0,3% C 0,35% D 0,45% Câu 19 Cơng e natri 2,48 eV Catot tế bào quang điện chiếu sáng xạ có bước sóng 0,36 µm có dịng quang điện bão hồ 50 mA Công suất nguồn xạc chiếu vào catot bao nhiêu? Biết hiệu suất 60% A 0,31 W B 0,29 W C 0,39 W D 0,21 W Trang 91 Chương IX Hạt nhân nguyên tử Câu 20 Một chất lõng hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng 0,48 µm phát ánh sáng có bước sóng 0,64 µm Biết hiệu suất 90%, số photon ánh sáng kích thích chiếu đến giây 2012.1010 hạt Số photon chùm sáng phát 1s A 2,6827.1012 B 2,4144.1013 C 1,3581.1013 D 2,9807.1011 Câu 21 Một tế bào quang điện có catot làm asen có cơng e băng 5,15 eV Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 µm vào catot tế bào quang điện thấy cường độ dịng quang điện bảo hồ 4,5 µA Biết cơng suất chùm xạ mW Xác định vận tốc cực đại e vừa bị bật khỏi catot hiệu suật lượng tử A 0,6.106 0,93% B 0,6.106 0,83% C 8.106 0,3% D 7.105 0,93% Câu 22 Hai nguồn sáng có cơng suất P1 P2 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm 0,6 µm Trong khoảng thời gian, tỷ số số photon mà nguồn thứ nguồn thứ hai phát 3/1 Tính tỷ số P1 P2 A B 9/4 C 4/3 D Dạng Sự hấp thụ phát xạ photon Câu Electron nguyên tử hydro chuyển từ mức lượng thứ mức lượng thứ Tính lượng photon phát tần số photon A 12,088 eV 2,92.1015 Hz B 12,88 eV 2,92.1015 Hz C 12,088 eV 9,22.1015 Hz D 12,88 eV 9,22.1015 Hz Câu Electron nguyên tử hydro chuyển từ mức lượng lớn mức lượng nhỏ vận tốc e tăng lên lần Electron chuyển từ quỹ đạo A N L B N K C N vê M D M L Câu Kích thích cho nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần Trong quang phổ phát xạ nguyên tử hydro sau đó, tỉ số bước sóng dài bước sóng ngắn A 128/3 B 128/9 C 128/16 D 64/3 Câu Cho mức lượng nguyên tử hydro xác định công thức En = E0 ( E0 = −13,6 eV ) n2 Để có xạ tối thiểu photon nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức lượng A 12,75 eV B 10,2 eV C 12,099 eV D 10,06 eV Câu Trong nguyên tử H, e chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính rn = r0 n (r0 = 0,53A) Tốc đô e quỹ đạo thứ A 2,18.106 m/s B 2,18.105 m/s C 1,98.106 m/s D 1,09.106 m/s Câu Cho mức lượng nguyên tử hydro xác định công thức En = E0 ( E0 = −13,6 eV ) n2 Khi kích thích nguyên tử H từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lần Bước sóng nhỏ mà nguyên tử hidro phát Trang 92 -6 A 1,46.10 m -8 B 9,74.10 m Chương IX Hạt nhân nguyên tử C 4,87.10 m D 1,22.10-7 m -7 Dạng Tính bước sóng tần số phát Câu Năng lượng ion hoá nguyên tử H 13,6 eV Bước sóng ngắn mà nguyên tử xạ A 0,122 µm B 0,0911 µm C 0,0656 µm D 0,5672 µm Câu Biết bước sóng với vạch đẩu tiên dãy Laiman 21 = 0,122 m vạch cuối dãy Banme  = 0,365 m Tính lượng ion hố ngun tử Hidro A 12,2 eV B 9,11 eV C 6,6 eV D 13,6 eV Câu Theo mẫu Bo nguyên tử H, lực tương tác tĩnh điện e hạt nhân e chuyển động quỹ đạo dừng L F e chuyển động quỹ đạo dừng N, lực A F/16 B F/9 C F/4 D F/25 Câu 10 Bước sóng vạch quang phổ dãy Laiman 0 = 122nm hai vạch Hα Hβ dãy Banme 1 = 656nm 2 = 486nm Hãy tính bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman vạch thứ dãy Pasen A 103 656 nm B 111 679 nm C 166 746 nm D 106 688 nm Dạng Bài tập tia X Câu 11 Trong ống Rơn – ghen biết UAK = 2.106 V Tính bước sóng nhỏ tia Rơn-gen ống phát A 0,62 pm B 62 nm C 0,62 mm D 62 µm Câu 12 Hiệu điện anot catot ống Rơn-ghen 18,75 kV Bỏ qua động ban đầu e tính bước sóng nhỏ mà tia Rơn-ghen phát A 0,6625 A B 0,6625 nm C 0,6625 mm D 0,6625 µm Câu 13 Một ống Ron-ghen phát xạ có bước sóng nhỏ 3.10-10 m Động e đập vào đối âm cực A 19,875.10-16 J B 19,875.10-19 J C 6,625.10-16 J D 6,625.10-19 J Câu 14 Chùm tia Ron-ghen có tần số lớn 5.1019 Hz Trong 20s người ta xác định có 1018 hạt e đập vào đối catot Tính cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen A mA B mA C 10 mA D mA Trang 93 Chương IX Hạt nhân nguyên tử CHƯƠNG VIII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Dạng Cấu tạo - độ hụt khối – lượng liên kết hạt nhân Câu Cho hạt nhân 146C ạt nhân A điện tích 14 B số nuclon Câu Cho khối lượng hạt nhân 107 47 Ag A 0,986u  Z = 92 n = 146 107 47 C số proton D số nơtron Ag 106,8783u, mn = 1, 0087u , m p = 1, 0073u Độ hụt khối B 0,6986u Câu Xác định cấu tạo hạt nhân A  N có C 0,6868u D 0,9686u 238 92 U  Z = 238 n = 92  Z = 92 n = 238 C  B   Z = 238 n = 146 D  Câu Ký hiệu nguyên tử mà hạt nhân N chứa proton notron la A 37 N B 37 N C 37 Ni D 37 Ni Câu Khối lượng hạt 10 Be mBe = 10,01134u, khối lượng nơtron mn = 1,0087u, khói lượng proton mp = 1,0073u Tính lượng liên kiết hạt nhân Be A 0,07u B 65,205MeV C 0,09u D 6,5205eV Câu Tinh lượng liên kiết riêng hạt nhân 42 He Biết mn = 1,00866u, mp = 1,00728u, mHe = 4,0015u A 7,07u B 7,07MeV/nuclon C 70,7MeV D 7,07eV Câu Biết khối lượng hạt mC = 12,000u, mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u 1u = 931 Mev/c2 Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 126 C thành ba hạt α theo đơn vị Jun A 6,7.10-13 J B 6,7.10-15 J C 6,7.10-17 J D 6,7.10-19 J Câu Cho mα = 4,0015u; mO = 15,999u; mp = 1,007276u; mn = 1,008667u 1u = 931MeV/c2 Hãy xếp hạt nhân 42 He , 126 C , 168 O theo thứ tự tăng dần độ bền vững A 42 He , 126 C , 168 O B 42 He , 168 O , 126 C Câu Số notron 119 gam urani 25 A 2,2.10 hạt 238 92 C 126 C , 42 He , 168 O D 168 O , 126 C , 42 He C 8,8.1025 hạt D 4,4.1025 hạt U là: 25 B 1,2.10 hạt Câu 10 Hạt nhân Heli có khối lượng 4,0015u Tính lượng liên kêt hạt nhân heli Tính lượng toả tạo tạo thành gam heli Biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u, 1u = 931,5 MeV/c2 A 42,593 MeV B 42,953 MeV C 45,293 MeV D 45,932 MeV Dạng Xác định đại lượng phóng xạ cịn lại phân rã Câu 11 Chất Iơt phóng xạ 131 53 I dùng y tế có chu kì bán rã ngày đêm Nếu nhận 100g chất sau tuần lễ cịn A 0,87g B 0,78g C 7,8g D 8,7g Trang 94 Chương IX Hạt nhân nguyên tử Câu 12 Phốt phóng xạ có chu kì bán rã 14 ngày Ban đầu có 300g chất Phốt đó, sau 70 đêm, lượng phốt lại A 8,654g B 7,993g C 8,096g D 9,375g Câu 13 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ lượng chất phóng xạ cịn lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu A 25% Câu 14 Phot B 75% 32 15 C 12,5% D 87,5% P phóng xạ β- với chu kì bán rã 14,2 ngày biến đổi thành lưu huỳnh Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ phot cịn lại 2,5g Tính khối lượng ban đầu A 12,5g B 10g C 5g D 20g Câu 15 Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, cịn lại 1/3 số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0/6 B N0/16 C N0/9 D N0/4 Câu 16 Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lạ 20% hat5 nhân chưa phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 s số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50s B 25s Câu 17 Chất phóng xạ Polini 210 84 C 400s D 200s Po Phát tia α biến đổi thành chì 206 82 Pb chu kì 210 84 Po 138 ngày Ban đầu có mẫu Po nguyên chất Tại thời điểm t1, tỉ số hạt nhân Po số hạt nhân Pb mẫu 1/3 Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số số hạt nhân Po số hạt nhân Pb mẫu A 1/9 B 1/16 Câu 18 Đồng vị phóng xạ 210 84 C 1/15 D 1/25 Po Phát tia α biến đổi thành chì 206 82 Pb Tại thời điểm t, tể lệ số hạt nhân chì số hạt nhân Po mẫu 5, thời điểm t tỉ số khối lượng chì khối lượng Po A 4,905 B 0,196 C 5,097 Câu 19 Tính số hạt bị phân rã sau 1s 1g Radi A 3,55.1010 hạt Câu 20 Xét phản ứng B 3,40.1010 hạt 232 90 226 88 D 0,204 Ra Biết chu kì 1580 năm C 3,75.1010 hạt D 3,70.1010 hạt Th ⎯⎯ →82 Pb + x 24 + y 0−1 − Chất phóng xạ thori có chu kì bán rã T 208 Sau thời gian t = 2T tỷ số hạt α β A 2/3 B C 3/2 D 1/3 Dạng Khối lượng hạt nhân sinh Câu 21 Đồng vị 23 11 Na chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân 24 12 Mg Ban đầu có 12g Na chu kì bán rã 15 Khối lượng Mg tạo sau A 10,5g B 5,16g C 51,6g D 0,516g Trang 95 Chương IX Hạt nhân nguyên tử 210 Po chứa lượng Câu 22 Hạt nhân Po phóng xạ α thành hạt nhân chì Ban đầu mẫu 84 m0(g) Khối lượng hạt nhân tạo thành sau bốn chu kì bán rã 210 84 A 0,92m0 B 0,06m0 226 88 Câu 23 Hạt nhân C 0,98m0 D 0,12m0 Ra có chu kì bán rã 1570 năm Phân rã thành hạt α biến đổi thành hạt nhân X Tính số hạt nhân X tạo thành năm thứ 786 Biết lúc đầu có 2,26gam radi A 1,88.1018 hạt Câu 24 Đồng vị 23 11 B 18,8.1018 hạt C 1,88.1019 hạt Na chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân 24 12 D 18,8.10198 hạt Mg , có chu kì bán rã 15 ngày Sau thời gian gian t tỉ số khối lượng Mg Na 0,25 sau tỉ số A 45 ngày B 30 ngày C 60 ngày D 75 ngày Câu 25 Ban đầu có mãu phóng xạ X ngun chất, có chu kì bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X 2017/2016 Tại thời điểm t2 = t1 + T tỉ lệ A 3026/1008 B 3025/1008 C 4033/1008 D 4035/1008 Dạng Tìm chu kỳ bán rã - thời gian t - tuổi cổ vật Câu 26 Một mẫu 23 11 Na thời điểm t = có khối lượng 48g Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu Na lại 12g Chu kì bán rã Na A 15 B 15 ngày C 30 D 30 ngày Câu 27 Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất A 30 năm B 4,5 năm C năm D 48 năm Câu 28 Sau thời gian t, độ phóng xạ chất phóng xạ β- giảm 128 lần Chu kì bán rã chất phóng xạ A 128t B t/128 C t/7 D 7t Câu 29 Sau thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 Câu 30 Magiê 24 12 B C D Mg phóng xạ với chu kì bán rã T, lúc t1 độ phóng xạ mẫu magie 2,4.106Bq Vào lúc t2 độ phóng xạ mẫu magie 8.105 Bq Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 13,85.108 hạt nhân Tìm chu kì bán rã T A 12 phút Câu 31 Chu kì bán rã B 15 phút 222 84 C 10 phút D 16 phút Po 140 ngày đêm Lúc đầu có 42 mg Poloni Độ phóng xạ ban đầu nhận giá trị A 6,8.1014 Bq B 6,8.1012 Bq Câu 32 Một lượng chất phóng xạ 222 92 C 6,8.109 Bq D 6,9.1012 Bq Rn ban đầu có khối lượng 2mg Sau 11,4 ngày độ phóng xạ giảm 87,5% Độ phóng xạ cịn lại Rn Trang 96 12 A 1,032.10 Bq B 7,227.10 Câu 33 Ban đầu gam Radon 222 12 Bq Chương IX Hạt nhân nguyên tử C 1,023.10 Bq D 7,272.1012 Bq 12 Rn chất phóng xạ với chu kì 3,8 ngày Độ phóng xạ lượng Radon sau thời gian 9,5 ngày A 1,22.105 Ci B 1,36.105 Ci C 1,84.105 Ci D 1,92.105 Ci Câu 34 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,7 ngày Sau thời gian 18,5 ngày độ phóng xạ lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu A 3,125% B 96,875% C 20% D 80% Câu 35 Vào đầu năm 1985, phịng thí nghiệm nhận mẫu quặng chứa chất phóng xạ Cs 173 55 độ phóng xạ 1,8.105 Bq Tính khối lượng Cs quặng biết chu kì bán rã Cs 30năm A 56 ng B 58 ng C 65 ng D 85 ng C 2,6.105 Bq D 6,2.105 Bq Tính độ phóng xạ vào đầu năm 1995 A 1,6.105 Bq B 1,4.105 Bq Vào thời gian độ phóng xạ cịn 3,6.104 Bq A 59 năm sau B 69 năm sau C 50 năm sau D 70 năm sau Câu 36 Tính chu kì bán rã Thori, Biết sau 100 ngày độ phóng xạ giảm 1,07 lần A 1023 ngày B 123 ngày Câu 37 Biết đồng vị phóng xạ 14 C 2023 ngày D 2016 ngày C có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút mẫu gỗ khác loại, khối lượng với mẫu cổ đó, lấy từ chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tính tuổi mẫu gỗ cổ A 17790 năm B 17190 năm C 17919 năm D 17797 năm Câu 38 Phân tích tượng gỗ cổ, người ta thấy độ phóng xạ 0,385 lần độ phóng xạ khúc gỗ loại có khối lượng lần khối lượng tượng cổ Biết chu kì phân rã đồng vị phóng xạ 146 C 5600 năm Tuổi tượng gỗ cổ A 2112 năm B 1719 năm C 2791 năm D 1777 năm U sau loạt phóng xạ α β biến thành chì 206 Pb Chu kì bán rã U 4,6.109 năm Giả sử ban đầu loại đá chứa urani khơng chứa chì Nếu m tỉ lệ khối lượng urani chì đá U = 37 tuổi thọ đá bao mPb nhiêu Câu 39 Chấ phóng xạ urani A 1,42.108 năm Câu 40 Cho 0,2 mg Radi A 1669 năm 238 B 2,42.108 năm 226 88 C 1,24.108 năm D 2,24.108 năm Ra phóng 4,35.108 hạt α phút Tím chu kì bán rã Ra B 1919 năm C 1690 năm D 1619 năm Trang 97 Chương IX Hạt nhân nguyên tử Dạng Hồn thành phương trình phản ứng hạt nhân Câu 41 Tìm hạt nhân X phản ứng hạt nhân sau: A 13 T 10 Bo + ZA X ⎯⎯ →  + 84 Be C 13 T B 13 T D 13 T Câu 42 Cho phản ứng hạt nhân sau: T + X ⎯⎯ → + n X hạt nhân A Nơtron B Proton Câu 43 Cho phản ứng hạt nhân sau: A 238 92 U ⎯⎯ →82 Pb + x 24 He + y −10 − Tính giá trị y 206 B C Câu 44 Sau lần phóng xạ α β- hạt nhân A lần α, lần β- B lần α, lần βCâu 45 Trong dãy phân rã phóng xạ A 3α 7β- D Đơtơri C Triti 235 92 D 232 90 Th biến thành C lần α, lần β- 208 82 Pb D lần α, 46 lần β- X ⎯⎯ → 207 82Y , có hạt α β phát B 4α 7β- C 4α 8β- D 7α 4β- Dạng Năng lượng phản ứng hạt nhân → X + 24 He + 2,1MeV , lượng toả từ phản Câu 46 Cho phản ứng hạt nhân sau: 11H + 49 Be ⎯⎯ ứng tổng hợp 4g hêli A 5,61.1024 MeV B 1,26.1024 MeV C 5,06.1024 MeV D 5,61.1023 Mev → X + 24 He + 2,1MeV , tính lượng toả từ 10 Câu 47 Cho phản ứng hạt nhân sau: 11H + 49 Be ⎯⎯ mg nhiên liệu A 6,123.1020 MeV B 6,321.1020 MeV C 7,02.1020 MeV D 7,20.1020 MeV → 24 He + X lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân Câu 48 Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D + 31T ⎯⎯ D, hạt nhân He 0,009106u, 0,002491u, 0,030382u Năng lượng toả phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 17,498 MeV C 21,076 MeV Câu 49 Tìm lương toả hạt nhân D 200,025 MeV U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori 234 92 Th Cho lượng liên kết riêng hạt α 7,1 MeV, 230 90 234 92 U 7,63 MeV, 230 90 Th 7,7 MeV A 10,82 MeV B 13,98 MeV C 11,51 MeV D 17,24 MeV → 24 He + 01n + 3, 25MeV Biết độ hụt khối 12 H Câu 50 Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 H + 12 H ⎯⎯ mD = 0, 0024u Năng lượng liên kết hạt nhân 24 He A 7,7188 MeV B 77,188 MeV C 771,88 MeV D 7,7188 eV Trang 98 Chương IX Hạt nhân nguyên tử Câu 51 Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02u Phản ứng hạtn nhân toả hay thu lượng A toả 1,863 MeV B toả 18,63 MeV C thu 1,863 MeV D thu 18,63 MeV Câu 52 Năng lượng toả 10g nhiên liệu phản ứng (1) E1: → 24 He + 01n + 17, MeV (1) H + H ⎯⎯ Và 10g nhiên liệu phản ứng (2) E2: 235 95 → 139 n + 92U ⎯⎯ 54 Xe + 38 Sr + n + 210 MeV (2) Thì lúc có: A E1 > E2 B E1 = 4E2 C E1 = 12E2 D E1 = E2 Câu 53 Bắn hạt nhân proton với vận tốc 3.108 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đứng yên, gây phản ứng hạt nhân Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống bay theo hai hướng tạo với góc 1600 Coi khối lượng hạt gần số khối Năng lượng toả A 20,0 MeV B 17,4 MeV C 14,6 MeV D 10,2 MeV Câu 54 Dùng proton bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên tạo hạt nhân giống có động năng, phản ứng toả lượng khơng kèm tia phóng xạ khác Góc hướng chuyển động hạt sản phẩm A 300 B 600 C 1200 D 1500 Câu 55 Dùng hạt photon có động K1 bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây phản ứng: p + 49 Be ⎯⎯ →  + 36 Li Phản ứng toả lượng 2,1 MeV Hạt nhân Li α bay với động K2 = 3,58 MeV, K3 = MeV Tính góc hướng chuyển động hạt α hạt p A 450 B 900 C 750 D 1200 →  + T Hạt nhân Li đứng yên, notron có động Câu 56 Cho phản ứng hat nhân n + 36 Li ⎯⎯ Kn = MeV Hạt α hạt nhân T bay theo hướng hợp với hướng tới notron góc tương ứng 150 300 Bỏ qua xa gamma Hỏi phản ứng toả hay thu lượng A thu 1,66 MeV B toả 1,52 MeV C toả 1,66 MeV D thu 1,52 MeV Trang 99 ... li độ x1 vận tốc v2 Hệ thức A x12 + x12 = A2 v12 + v12 = ( A) B x12 + x12 = A2 v12 + v12 = (2 A) C x12 + x12 = A2 v12 + v12 = ( A) D x12 − x12 = A2 v12 − v12 = ( A) Câu Một dao động điều... cm B A ≤ cm C A ≤ 7,5 cm D A ≤ cm HD: Fqt  Fmsn  m2 a12  ? ?12 m2 g  a12  ? ?12 g  ? ?122 xM  ? ?12 g   A k A  ? ?12 g m1 + m2 m1 + m2 ? ?12 g = 2cm k Câu lắc lị xo gồm vật m1 có khối lượng 2kg... 6cos(4 t − ) cm Tại thời điểm t vật có vận tốc - 12? ?? cm/s chuyển động nhanh dần Vào thời điểm 0 ,125 s sau vận tốc vật A 0cm/s B - 12? ?? cm/s C 12? ?? cm/s D - 12? ?? cm/s  Câu Một lắc lò xo dao động với phương

Ngày đăng: 16/10/2021, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1. Cơ hệ dao động như hình vẽ gồm một vật M= 200g gắn vào lò xo có độ cứng k, khối - ly  12 bai tap ca nam
u 1. Cơ hệ dao động như hình vẽ gồm một vật M= 200g gắn vào lò xo có độ cứng k, khối (Trang 27)
+ gọi H là hình chiếu củ aO trên MN: OH = 7,8 H 2 OH 15, 7  - ly  12 bai tap ca nam
g ọi H là hình chiếu củ aO trên MN: OH = 7,8 H 2 OH 15, 7  (Trang 44)
Câu 78. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết C= 10-4/π F, L= 1/(2π) H, uA B= 200cos(100πt)V điện - ly  12 bai tap ca nam
u 78. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết C= 10-4/π F, L= 1/(2π) H, uA B= 200cos(100πt)V điện (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w