1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bai 31 Hien tuong cam ung dien tu

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 121,7 KB

Nội dung

Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.. Sử dụng được thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng; Hiện tượng cảm ứng điện [r]

(1)

TIẾT 32: BÀI 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dịng điện cảm ứng Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuận dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện Sử dụng thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng; Hiện tượng cảm ứng điện từ

2 Kĩ năng: Quan sát mơ tả xác tượng cảm ứng điện từ

3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập

4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học:

+ Phương tiện: Sgk, SBT, Bảng, Bảng phụ, Phiếu học tập

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập lớp ; Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân 3 Chuẩn bị GV- HS:

-1 Điamơ xe đạp có lắp đèn; Điamơ tháo sẵn

Cho nhóm HS: 1cuận dây có gắn đèn LED; NC thẳng; NC điện; nguồn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số; Ổn định lớp; Kiểm tra chuẩn bị học sinh

THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

9A 9B 9C * KIỂM TRA :

* BÀI MỚI

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC: Ta biết muốn tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin hoặc ácquy Vậy khơng dùng pin hay ácquy tạo dịng điện khơng?

-VD xe đạp không dùng pin hay ácquy, phận làm cho đèn xe phát sáng? -Thiết bị đinamơ: Là máy phát điện nhỏ Chúng có cấu tạo, NTHĐ => T33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

2 DẠY HỌC BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG KIẾN THỨC 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu

tạo hoạt động đinamô xe đạp:

+Quan sát H31.1 Sgk quan sát đinamô xe đạp tháo vỏ để phận đinamơ

+ u cầu HS quan sát H31.1 Sgk quan sát đinamô xe đạp tháo vỏ để phận đinamơ + u cầu HS nêu phận đinamơ

+ u cầu HS dự đốn xem đinamơ hoạt động để tạo dịng điện? Từ GV ĐVĐ nghiên cứu phần II

I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP:

1.Cấu tạo: Bộ phận chính: -1 nam châm

-1 cuận dây quay quanh trục

2.Hoạt động:

-Khi bánh xe quay => Trục đinamơ quay theo => Nam châm quay => Dịng điện

2.HĐ 2: Tìm hiểu cách dùng NCVC để tạo dòng điện; Xác định trường hợp nào NCVC tạo ra được D.điện:

+ Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1; Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm bước tiến hành

+Giao dụng cụ TN cho nhóm;

II.DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN:

1.Dùng Nam châm vĩnh cửu: Thí nghiệm 1:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG KIẾN THỨC

+Nghiên cứu câu C1; Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm bước tiến hành

+Nêu dự đoán làm TN KT dự đoán theo y/c C2

+Rút nhận xét: Trong cuận dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng khi: Di chuyển nam châm lại gần (ra xa) cuận dây

+Yêu cầu HS tiến hành làm TN câu C1 theo nhóm Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+HDHS thao tác TN:

-Cuận dây dẫn phải nối kín

-Động tác nhanh, dứt khốt +Gọi đại diện nhóm mơ tả TH TN tương ứng Y/c C1

+Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán làm TNKTdự đoán + Yêu cầu HS rút nhận xét qua TN C1, C2

+Tiến hành-Hiện tượng:

-Di chuyển NC lại gần cuận dây -Đặt NC đứng yên trước cuận dây

-Đặt NC nằm yên cuận dây

-Di chuyển NC xa cuận dây +Nhận xét 1:

-Trong cuận dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng khi: Di chuyển nam châm lại gần (ra xa) cuận dây

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng NC điện để tạo dịng điện; Xác định trường hợp NC điện tạo ra dịng điện:

+Tìm hiểu bước tiến hành TN2 TH TN nêu rõ tượng:

-Trong đóng mạch điện NC đèn sáng Trong ngắt mạch điện củaNC đèn sáng

+Nam châm điện tạo dịng điện hay khơng?

+ u cầu HS nghiên cứu tiến hành TN2; Mô tả bước tiến hành –Hiện tượng TN2? +Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) NC điện dịng điện có cường độ thay đổi nào? Từ trường NC điện thay đổi nào?

+Tóm lại: Dịng điện xuất đóng mạch điện (ngắt mạch điện) NC điện có nghĩa thời _iant trường NC điện biến thiên

2.Dùng Nam châm điện: Thí nghiệm 2:

+Dụng cụ:1NC điện; cuận dây +Tiến hành-Hiện tượng:

-Trong đóng mạch điện NC –Khi dòng điện ổn định -Trong ngắt mạch điện NC –Sau ngắt mạch điện +Nhận xét 2:

-Dòng điện xuất đóng mạch điện (ngắt mạch điện) nam châm điện

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm ứng- Hiện tượng cảm ứng điện từ:

+Nêu phần thông báo Sgk về thuật ngữ dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ +Trả lời câu hỏi GV

+ Yêu cầu HS nêu phần thông báo Sgk về thuật ngữ dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ

+ĐVĐ: Trong TN1,2 cho biết xuất dòng điện cảm ứng?

III.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

+Dòng điện xuất gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ: 6.Hoạt động 6:

+Vận dụng-Củng cố:

-Trả lời C4, C5 Sgk-86; Đọc “có thể em chưa biết

+Yêu cầu HS làm C4, C5 : +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em chưa biết Sgk-86

IV VẬN DỤNG:

C4 Sgk-86: Khi cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng đèn LED sáng, cuận dây kín xuất dòng điện

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: +Về nhà:

-Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏiSBT -Chuẩn bị T32:

5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ:

Vân Cơ, ngày tháng năm 2016 XÉT DUYỆT CỦA TTCM

Ngày đăng: 15/10/2021, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w