1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khử nhiễu ảnh bằng biến đổi wavelet

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet ==================================================================== tr-êng đại học vinh khoa công nghệ thông tin - - Khư nhiƠu ¶nh b»ng biÕn đổi wavelet Đồ án tốt nghiệp đại học kỹ s- công nghệ thông tin Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Lê Hồng Tramg Sinh viên thực hiện: Lớp: Nguyễn Thị Hằng 46K2 - CNTT Vinh - 2010 -1– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet ==================================================================== MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TÌM HIỂU VỀ BIẾN ĐỔI WAVELET 1.1 Giới thiệu biến đổi Wavelet 1.2 Biến đổi Wavelet liên tục 1.3 Phép biến đổi Wavelet rời rạc 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Phép biến đổi wavelet rời rạc phân tích đa phân giải 11 1.4 Phép biến đổi wavelet rời rạc hai chiều 11 1.5 Tách trường lọc nhiễu 12 1.5.1 Tách trường 12 1.5.2 Lọc nhiễu 12 1.6 Tính chất biến phép biến đổi wavelet 13 1.6.1 Tính chất sóng 13 1.6.2 Đặc trưng lượng 14 1.7 Giới thiệu số họ hàm wavelet 14 1.7.1 Biến đổi Wavelet Haar 14 1.7.2 Biến đổi Wavelet Meyer 15 1.7.3 Biến đổi Wavelet Daubechies 15 1.8 Một số ứng dụng bật biến đổi Wavelet 16 1.8.1 Nén tín hiệu 16 1.8.2 Khử nhiễu 17 1.8.3 Mã hoá nguồn mã hoá kênh 17 Chương2 18 NHIỄU VÀ KHỬ NHIỄU ẢNH 18 2.1 Tìm hiểu nhiễu 18 2.1.1 Giới thiệu 18 2.1.2 Một số loại nhiễu phổ biến 18 2.1.2.1 Nhiễu Salt and Pepper 19 2.2 Thuật toán khử nhiễu sử dụng ngưỡng giá trị 24 2.2.1 Giới thiệu 24 2.2.2 Ngưỡng cứng ngưỡng mềm 24 2.2.3 Lựa chọn ngưỡng 24 2.2.4 Khử nhiễu hình ảnh sử dụng giá trị ngưỡng 25 Chương3 28 MATLAB CHO XỬ LÝ ẢNH 28 -2– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet ==================================================================== 3.1 Tìm hiểu MATLAB 28 3.1.1 Giới thiệu chung MATLAB 28 3.1.2 Sử dụng công cụ giúp đỡ 28 3.1.3 Lập trình MATLAB 28 3.2 Tìm hiểu giao diện chương trình 29 3.2.1 Giới thiệu 29 3.2.2 Các hàm thường sử dụng GUI 32 3.3 Các hàm xủ lý 32 3.3.1 Đọc ghi liệu ảnh 32 3.3.2 Chuyển đổi kiểu liệu, kiểu ảnh 32 Chương 36 CÀI ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM 36 4.1 Cài đặt 36 4.1.1 Giao diện tổng quát chương trình 36 4.1.2 Nút mức độ nhiễu 36 4.1.3 Hàm cộng nhiễu hiển thị ảnh nhiễu 37 4.1.4 Hàm khử nhiễu 37 4.2 Ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 -3– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet ==================================================================== LỜI NÓI ĐẦU Các kỹ thuật xử lý ảnh trước chủ yếu sử dụng để nâng cao chất lượng ảnh, xác tạo cảm giác gia tăng chất lượng ảnh quang học mắt người quan sát Thời gian gần phạm vi ứng dụng ký thuật xử lý ảnh có mở rộng không ngừng Kỹ thuật khử nhiễu ảnh góp phần khơng nhỏ vào thành cơng kỹ thuật xử lý ảnh Đề tài “Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi Wavelet” toán nhiều người quan tâm Do biến đổi Wavelet đại diện cho mức độ biến đổi cao tín hiệu Biến đổi wavelet tính linh động tuyệt vời nhanh chóng trở thành cơng cụ khơng thể thiếu xử lý tín hiệu hình ảnh Mặt khác khử nhiễu ảnh vấn đề ngày thiếu lĩnh vực như: Y học, địa chất, khí tượng học, hình Mục đích đề tài thể rõ qua tên đề tài tìm hiểu biến đổi Wavelet để biết chất nó, sở tìm hiểu thuật tốn phù hợp áp dụng cho q trình khử nhiễu ảnh Từ xây dựng ứng dụng cụ thể cho việc khử nhiễu ảnh nhờ biến đổi Cấu trúc đề tài bao gồm phần: Chương I: Tìm hiểu biến đổi Wavelet Chương II: Khử nhiễu ảnh Chương III: Matlab cho xử lý ảnh Chương IV: Cài đặt thực nghiệm Để hoàn thành đề tài “Khử nhiễu biến đổi wavelet” cách tốt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.s Lê Hồng Trang, thầy cô giáo khoa Công nghệ thơng tin bạn bè nhiệt tình giúp đỡ em thời gian học tập trình thực đề tài -4– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet ==================================================================== Tuy em cố gắng hoàn thiện đề tài khơng tránh thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ thầy cô để đề tài hoàn thiện Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Lớp 46K2- CNTT -5– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 1: Tìm hiểu biến đổi wavelet ==================================================================== Chương TÌM HIỂU VỀ BIẾN ĐỔI WAVELET 1.1 Giới thiệu biến đổi Wavelet Trong xử lý tín hiệu, phép biến đổi Fourier (FT, Fourier Transform) công cụ tốn học quan trọng cầu nối cho việc biểu diễn tín hiệu miền khơng gian miền tần số Việc biểu diễn tín hiệu miền tần số đơi có lợi việc biểu diễn miền không gian Tuy nhiên, phép biến đổi Fourier cung cấp thơng tin có tính tồn cục thích hợp cho tín hiệu tuần hồn, không chứa đột biến thay đổi không dự báo Để khắc phục khuyết điểm này, Gabor áp dụng phép biến đổi Fourier cửa sổ (WFT, Windowed Fourier Transform) cho đoạn nhỏ tín hiệu, phép biến đổi cho thấy mối liên hệ không gian tần số bị khống chế nguyên lý bất định Heisengber cho thành phần tần số cao tần số thấp tín hiệu Phép biến đổi wavelet bước để khắc phục hạn chế Năm 1975, Morlet phát triển phương pháp đa phân giải Trong đó, ơng ta sử dụng xung dao động, hiểu “wavelet” (dịch theo từ gốc sóng nhỏ) cho thay đổi kích thước so sánh với tín hiệu đoạn riêng biệt Kỹ thuật bắt đầu với sóng nhỏ (wavelet) chứa dao động tần số thấp, sóng nhỏ so sánh với tín hiệu phân tích để có tranh tồn cục tín hiệu độ phân giải thơ Sau sóng nhỏ nén lại để nâng cao dần tần số dao động Quá trình gọi làm thay đổi tỉ lệ phân tích Khi thực tiếp bước so sánh, tín hiệu nghiên cứu chi tiết độ phân giải cao hơn, giúp phát thành phần biến thiên nhanh cịn ẩn bên tín hiệu -6– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 1: Tìm hiểu biến đổi wavelet ==================================================================== 1.2 Biến đổi Wavelet liên tục Tín hiệu liên tục (về mặt thời gian) tín hiệu mang giá trị thực (hoặc phức) xác định với thời điểm khoảng thời gian, trường hợp phổ biến khoảng thời gian vô hạn Chú ý: Một hàm không liên tục mặt tốn học, ví dụ hàm sóng vng (square-wave) hay sóng cưa (sawtooth-wave), hàm liên tục mặt thời gian Biến đổi wavelet hàm liên tục, bình phương khả tích f(x) thơng qua hàm wavelet xác định, giá trị thực (x) xác định sau :  W  s, t  =  f x  s,t xdx (2.1)  Ws,t x    x  t   s  s (2.2) s,  gọi tham số biến đổi tỉ lệ Ngược lại cho trước W(s, ), f (x) khôi phục lại phép biến đổi ngược wavelet liên tục sau :  ,  x  drds (2.3) W s, t    S2 c    f(x)= : C =     u  u du (2.4) (u) biến đổi Fourier (u) Ta cần ghi nhớ số lưu ý sau :  Tham số  tương ứng với tham số dịch chuyển nguyên k  Tham số liên tục s tương ứng với hệ số tỉ lệ nhị phân 2j  Phép biến đổi mở rộng tương tự phép mở rộng chuỗi hay biến đổi wavelet rời rạc với tỉ lệ bắt đầu j0 = - -7– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 1: Tìm hiểu biến đổi wavelet ====================================================================  Tương tự biến đổi rời rạc, biến đổi liên tục xem tập hệ số biến đổi W ( s, ), khác chỗ trường hợp liên tục, tập tập vơ hạn Ví dụ: Mexican wavelet :  1 /   x      Hình 7.14  -x2/2 1    e  Biến đổi wavelet liên tục (c d ) biến đổi Fourier ( b ) hàm liên tục ( a ) -8– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 1: Tìm hiểu biến đổi wavelet ==================================================================== 1.3 Phép biến đổi Wavelet rời rạc 1.3.1 Giới thiệu Tín hiệu rời rạc (về mặt thời gian) tín hiệu xác định tập rời rạc thời gian (một tập thời điểm rời rạc) Dưới dạng tốn học, tín hiệu rời rạc mang giá trị thực (hoặc phức) xem hàm liên kết tương ứng từ tập số tự nhiên đến tập số thực (hoặc phức) Nếu hàm mở rộng dãy số, tương tự mẫu hàm liên tục f(x), hệ số tạo thành gọi biến đổi wavelet rời rạc f(x) Trong trường hợp này, phần mở rộng chuỗi xác định từ phương trình 3.1 tới 3.3 trở thành cặp biến đổi Wavelet rời rạc sau : W   j 0, k   W  j, k   M M  f xj0, k x (3.1) x  f xj, k x (3.2) x với j ≥ j0 và: f x   M  W  j 0, k j 0, k x   k M   j j0 W  j, k j, k x  (3.3) k Ở đây, f (x), j 0, k x  j, k x hàm với giá trị rời rạc x = 0, , , M-1 Chẳng hạn f x   f   xx  với số x0, x x = 0, 1, …, M-1 Thông thường ta chọn j0 = chọn M = 2J lũy thừa để phép cộng thực với x = 0, 1, , M-1, j = 0, 1, …, J-1 k = 0, 1, …, 2j-1 Với biến đổi wavelet Haar, hàm tỉ lệ wavelet tận dụng phép biến đổi tương ứng với dòng ma trận biến đổi Haar Phép biến đổi thân gồm M hệ số, tỉ lệ nhỏ 0, tỉ lệ lớn J-1 Các hệ số biểu thức 2.1 2.2 gọi hệ số xấp xỉ hệ số wavelet -9– Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 1: Tìm hiểu biến đổi wavelet ==================================================================== Các giá trị W   j 0, k  W  j, k  biểu thức từ 3.1 đến 3.3 tương ứng với giá trị cj0 k  dj k  mở rộng chuỗi wavelet phần trước Chú ý so với phần trước, phép tích phân thay phép cộng Bên cạnh đó, cần ý biểu thức 3.1 đến 3.3 sở trực giao, sở trực chuẩn,   thay tương ứng ,  xét ví dụ sau để giải thích cách sử dụng cơng thức từ 3.1 đến 3.3 Ví dụ: Xét hàm rời rạc với bốn điểm f(0) = 1, f(1) = 4, f(2) = -3 f(3) = Vì M = = 22 suy J = M=2J, phép cộng thực với x = 0, 1, 2, , j = 0, (j=0, 1, J-1) k = với j = 0, k = 0, với j = (k = 0, 1, …, j-1) Ta sử dụng hàm tỉ lệ hàm wavelet Haar giả sử bốn mẫu f(x) phân bố biên đóng hàm Khi : 1 W (0, 0)   f ( x)0,0 ( x)  1.1  4.1  3.1  0.1   2 x 0 W (0,1)  1.1  4.1  3.(1)  0.(1)  4 W (1,0)  1  4.( 2)  3.0  0.0   1.5  W (1,1)  1 1.0  4.0   0.( 2)   1.5 2 Do đó, biến đổi wavelet rời rạc hàm đơn điểm thông qua hàm tỉ lệ hàm wavelet Haar 1, 4, 1.5 2, 1.5  Phương trình 3.3 cho ta khơi phục lại hàm gốc Khi đó, ta có : f  x   [W  0,0 00x   W 0,00,0x  W 1,01,0x   W 1,11,1x  ] với x = 0, 1, 2, - 10 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ==================================================================== 3.1.3.3 Hàm m-file Hàm m-file chương trình yêu cầu đối số ngõ vào trả đối số ngõ  Cú pháp: Function[outputArgs]= function_name[inputArgs]  Phần thích đặt sau dấu „%‟ Vẽ hình MATLAB Matlab cung cấp nhiều hàm để biểu diễn đồ thị 2D 3D  Plot: Vẽ đồ thị 2D  Plot3: Vẽ đồ thị 3D  Loglog: Vẽ đồ thị trục logarit  Sử dụng hàm figure để tạo nhiều cửa sổ hình vẽ  Sử dụng hàm supplot để vẽ nhiều hình sổ  Hàm thích vẽ Title: Nhãn hình vẽ Xlable, ylable, zlable: Nhãn trục Legend: thêm thích vào hình vẽ 3.2 Tìm hiểu giao diện chương trình 3.2.1 Giới thiệu  GUI giao diện hình ảnh chương trình  Giao diện người dùng tiếng Anh gọi tắt GUI (Graphic User Interface) bao gồm điều khiển hay gọi Components controls nút bấm, hộp thoại nhập liệu, … , cho phép người dùng dễ dàng thao tác nhất, để đạt nhiều yêu cầu định đặt Khi người sử dụng khơng cần biết chương trình thực cả, quan tâm đến vẻ bên ngồi - 29 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ==================================================================== Điểm mạnh việc lập trình giao diện GUI Matlab sử dụng thư viện tính toán liên quan đến ma trận, vector, … mà chương trình tạo GUI khác Visual Basic, Visual C++, … phải tốn thời gian lập trình nhiều  Để mở công cụ vừa tạo GUI: File/ New/ GUI  Khi muốn lưu giao diện vừa tạo: Matlab tạo hai file có tên khác phần mở rộng: -File có phần mở rộng fig chứa nội dung giao diện -File có phần mở rộng m chứa đoạn mã liên quan tới giao diện - 30 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ====================================================================  Khi thiết kế thành phần GUI ta cần thiết lập thuộc tính cho thành phần  Để thiết lập thuộc tính ta chọn mục “property Inspector” công cụ click phải chuột lên đối tượng  Hai thuộc tính quan trọng mà ta cần xác lập “string property” “tag property”  String property: dòng ký tự xuất đối tượng  Tag property: Tên đối tượng  Khi click chuột vào đối tượng, Matlab gọi hàm tương ứng đối tượng Tên hàm tên đối tượng cộng với “_Callback” - 31 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ==================================================================== 3.2.2 Các hàm thường sử dụng GUI  Set: Thay đổi giá trị thuộc tính đối tượng giao diện Set(handles.TextBox,‟String‟,str)  Get: Truy xuất giá trị thuộc tính đối tượng giao diện Get(handles.EditBox,‟String‟)  Ngồi cịn có hàm khác axes, guide, num2str(), str2num()… 3.3 Các hàm xủ lý 3.3.1 Đọc ghi liệu ảnh  Hàm imread đọc file ảnh với định dạng ảnh biết lưu lại dạng ma trận biểu diễn ảnh matlab Cú pháp: A= imread(filename, fmt)  Hàm imwrite cho phép lưu ảnh biểu diễn ma trận matlab thành file ảnh định dạng biết Cú pháp: imwrite(A, filename, fmt)  Hàm imfinfo dùng để xem thông số file ảnh Cú pháp: imfinfo(filename, fmt) 3.3.2 Chuyển đổi kiểu liệu, kiểu ảnh 3.3.2.1 Chuyển đổi kiểu liệu ảnh Matlab cung cấp sẵn hàm thực chuyển kiểu cho ma trận biểu diễn ảnh bao gồm: im2double, im2uint8, im2uint16 Tuy nhiên: Khi thực chuyển kiểu liệu ảnh cân lưu ý số điểm sau:  Khi chuyển từ kiểu liệu dùng nhiều bit sang kiểu liệu dùng bit số thơng tin chi tiết ảnh ban đầu bị - 32 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ====================================================================  Khơng phải lúc chuyển đổi kiểu liệu với kiểu ảnh indexed, giá trị ma trận ảnh xác định địa đồ màu giá trị màu, khơng thể lượng tử hóa 3.3.2.2 Chuyển đổi kiểu ảnh  Dither: dither(RGB,map) dither(I)  Gray2ind : [X,Map] = gray2ind(I,N) [X,Map] = gray2ind(BW,N)  Grayslice : x=grayslice(I,N) x=grayslice(I,V)  Im2bw: bw=im2bw(I,level) bw=im2bw(x,map,level) bw=im2bw(rgb,level)  Ind2gray : i=ind2gray(x,map)  Ind2rgb : rgb=ind2rgb(x,map)  Mat2gray : i=mat2gray(a,[amin amax])  Rgb2gray : i=rgb2gray(rgb)  Rgb2ind : [x, map]=rgb2ind(rgb,n) x=rgb2ind(rgb,map) [x,map]=rgb2ind(rgb,tol) 3.3.2.3 Các hàm hiển thị ảnh Matlab Matlab cung cấp hai hàm hiển thị image imagesc Ngoài IPT có hai hàm hiển thị ảnh khác, imview imshow  Hàm image(X,Y,C) hiển thị hình ảnh biểu diễn ma trận C kích thước M x N lên trục tọa độ hành X, Y vector xác định vị trí pixel - 33 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ==================================================================== C(1,1) C(M,N) hệ trục hành  Hàm imagesc có chức tương tự hàm image, ngoại trừ việc liệu ảnh co giãn để sử dụng toàn đồ màu hành  Hàm imview cho phép hiển thị hình ảnh cửa sổ riêng, Java, gọi image Viewer Image Viewer cung cấp cơng cụ dị tìm xác định giá trị pixel cách linh hoạt  Hàm imshow tạo đối tượng đồ họa thuộc loại image hiển thị ảnh figure Hàm imshow tự động thiết lập giá trị đối tượng image, axes figure để thể hình ảnh 3.3.2.4 Thay đổi kích thước ảnh Hàm imresize cho phép người sử dụng thay đổi kích thước ảnh Ngồi kích thước ảnh mới, người sử dụng cịn xác định phương pháp nội suy dùng loại lọc dùng để chống aliasing Cú pháp : b=imresize(a,m, method) :tạo ảnh gấp m lần ảnh a b=imresize(a,[mrows mcols],method) b=imresize(a,[mrows mcols],method,N) b=imresize(a,[mrows mcols],method,h) 3.3.2.5 Hàm sinh nhiễu cho ảnh Sử dụng hàm imnoise để thêm nhiễu vào ảnh Hàm có cú pháp sau: g = imnoise(f, type, parameters) Trong đó: f: ảnh ngõ vào type: loại nhiễu cộng vào ảnh f parameters: thông số liên quan đến loại nhiễu cộng vào - 34 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Matlab cho xử lý ảnh ==================================================================== 3.3.2.6 Hàm khử nhiễu ảnh [thr,sorh,keepapp] = ddencmp('den','wv',noiseimage); dy = wdencmp('gbl',noiseimage,'sym4',2,thr,sorh,keepapp); axes(handles.axes3_denoiseimage); imshow(dy); Trong đó: Thr: Giá trị ngưỡng Sorh: Loại ngưỡng mềm Keepapp: Hệ số xấp xỉ - 35 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ==================================================================== Chương CÀI ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM 4.1 Cài đặt 4.1.1 Giao diện tổng quát chương trình 4.1.2 Nút mức độ nhiễu - 36 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ==================================================================== 4.1.3 Hàm cộng nhiễu hiển thị ảnh nhiễu Hàm cộng nhiễu số loại nhiễu: case 1, noiseimage=imnoise(image1,'salt & pepper',D); case 2, noiseimage=imnoise(image1,'gaussian',0,V); case 3, noiseimage=imnoise(image1,'speckle',V); case 4, noise=0.1*randn(size(image1)); %tinh gia tri nhieu noiseimage=image1+noise; Ảnh trước sau cộng nhiễu: 4.1.4 Hàm khử nhiễu Sử dụng thuật toán global thresholding biến đổi wavelet qua bước:  Tính giá trị ngưỡng ảnh nhiễu  Sử dụng giá trị ngưỡng để loại bỏ tín hiệu nhiễu  Giữ lại tín hiệu có ích ảnh - 37 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ====================================================================  Kết thu sau khử nhiễu 'salt & pepper':  Kết thu sau khử nhiễu 'gaussian' - 38 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ==================================================================== Kết thu sau khử nhiễu 'speckle' Chất lượng ảnh sau khử loại nhiễu khác khác nhau, giá trị đầu vào ảnh trước khử nhiễu khác 4.2 Ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh Các kỹ thuật xử lý ảnh trước chủ yếu sử dụng để nâng cao chất lượng ảnh, xác tạo cảm giác gia tăng chất lượng ảnh quang học mắt người quan sát Trong Y học thuật toán xử lý ảnh cho phép biến đổi hình ảnh tạo tử nguồn xạ X-ray hay nguồn xạ siêu âm thành hình ảnh quang học bề mặt film x-quang trực tiếp hình hiển thị Hình ảnh quan chức người sau xử lý tiếp để nâng cao độ tương phản, lọc, tách thành phần cần thiết (chụp cắt lớp) tạo hình ảnh khơng gian ba chiều (siêu âm ba chiều) - 39 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ==================================================================== Trong lĩnh vực địa chất, hình ảnh nhận từ vệ tinh phân tích để xác định cấu trúc bề mặt trái đất Kỹ thuật làm đường biên khơi phục hình ảnh cho phép nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh tạo đồ địa hình 3-D với độ xác cao Hình3: Ảnh nhận từ vệ tinh dùng khí tượng học Trong ngảnh khí tượng học, ảnh nhận từ hệ thống vệ tinh theo dõi thời tiết xử lý, nâng cao chất lượng ghép hình để tạo ảnh bề mặt trái đất vùng rộng lớn, qua thực việc dự báo thời tiết cách xác Dựa kết phân tích ảnh vệ tinh khu vực đơng dân cư cịn dự đốn q trình tăng trưởng dân số, tốc độ ô nhiễm môi trường yếu tố ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Dưới hai ảnh bề mặt trái đất nhận từ hai ống ghi hình khác nhau, rõ ràng thấy khác biệt hai ảnh: - 40 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Chương 4: Cài đặt thực nghiệm ==================================================================== Thiết bị ghi hình nhạy cảm với vật thể xạ tia miền hồng ngoại cho ảnh vật thể có nhiệt đột thấp phân biệt rõ ràng so với ảnh có nhiệt độ cao Như việc lựa chọn thiết bị ghi hình khác tạo ảnh có đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng lĩnh vực khoa học cụ thể Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng lĩnh vực hình hệ thồng bảo mật kiểm soát truy cập Quá trình xử lý ảnh với nhận dạng vân tay, khn mặt cho phép phát nhanh đối tượng nghi vấn nâng cao hệ thống bảo mật cá nhân kiểm soat vào Ngoài kể đến ứng dụng quan trọng khác kể ứng dụng xử lý ảnh tĩnh ảnh động đời sống tự động nhận dạng, nhận dạng mục tiểu qn sự, máy nhìn cơng ngiệp hệ thống điều khiển tự động, nén ảnh tĩnh, ảnh động để lưu truyền mạng truyền thông… - 41 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Kết luận ==================================================================== KẾT LUẬN Đề tài “Khử nhiễu ảnh sử dụng biến đổi wavelet” đạt được:  Tìm hiểu Matlab Gui  Tìm hiểu biến đổi wavelet  Tìm hiểu hàm xử lý ảnh Matlab  Tìm hiểu lý thuyết nhiễu khử nhiễu ảnh  Xây dựng ứng dụng minh họa cho việc khử nhiễu biến đổi wavelet Hướng xây dựng đề tài:  Nghiên cứu ứng dụng cho ảnh màu (RGB)  Nghiên cứu áp dụng cho video - 42 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Tài liệu tham khảo ==================================================================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện công nghệ bưu viễn thơng- Xử lý ảnh- NXB Hà Nội- 2006 Mai Hộ- Cơ sở xử lý ảnh- NXB Đà Nẵng- 2002 Phan Thanh Tao- Giáo trình MATLAB- NXB Đà Nẵng-2004 http://www.codeproject.com http://www.pudn.com http://registry.gimp.org http://www.mathworks.com http://amath.colorado.edu - 43 – Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng ... dụng cho trình khử nhiễu ảnh Từ xây dựng ứng dụng cụ thể cho việc khử nhiễu ảnh nhờ biến đổi Cấu trúc đề tài bao gồm phần: Chương I: Tìm hiểu biến đổi Wavelet Chương II: Khử nhiễu ảnh Chương III:... cho phép biến đổi Wavelet Phép biến đổi Wavelet mang tên Meyer phép biến đổi thông dụng, biến đổi có khả phân tích tín hiệu tốt nhiều so với biến đổi Haar Dạng hàm ψ ( t ) với biến đổi Meyer... bao gồm khử nhiễu nén hình ảnh? ??  Biến đổi Wavelet đại diện cho mức độ biến đổi cao tín hiệu Thresholding wavelet tín hiệu kỹ thuật dự toán để khai thác khả biến đổi Wavelet cho việc khử nhiễu

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:54

w