1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch và cấu trúc hệ thống tổng đài số axe

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH VÀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI SỐ AXE Sinh viên thực hiện: Phạm Viết Huy Lớp: 46K-ĐTVT Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Vinh, 5-2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH VÀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI SỐ AXE Sinh viên thực hiện: Phạm Viết Huy Lớp: 46K-ĐTVT Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Vinh, 5-2010 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Viết Huy Khoá: 46K-ĐTVT - Khoa Công nghệ Ngành: Điện tử viễn thông Đầu đề đồ án: Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch cấu trúc hệ thống tổng đài số AXE Các số liệu liệu ban đầu: Tài liệu chuyển mạch, Tài liệu tổng đài số AXE… Nội dung phần thuyết minh tính tốn Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ) Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 23 tháng năm 2010 Ngày hoàn thành đồ án: 10 tháng 05 năm 2010 Ngày CHỦ NHIỆM BỘ MƠN tháng năm 2010 NGƢỜI HƢỚNG DẪN Phạm Mạnh Tồn Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2010 CÁN BỘ PHẢN BIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH    -BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Viết Huy Sinh viên ngành: Điện tử Viễn thơng Khố: 46K - ĐTVT Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Cán phản biện: Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngày tháng năm 2010 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AF Frame Aligner AMB Automatic Maintenance Bus APS Application Subsystem APT Telephony part of AXE APZ Control part of AXE AT Analog Trunk ATIC Analog Trunk Interface Circuit ATTU Analog Trunk Termination Unit BHCA Busy Hour Call Attemper BT Base Time CAS Channel Associated Signaling CCD Conference Call Device CCS Channel Common Signaling CP Central processor CPS Central Processing Subsystem DBS Database Management Subsystem DDF Digital Distribution Frame DLCD Digital Line Concentration Device DLSw Digital Line Switch DP Device processor DSS Digital Switch System DTG Digital Tone Generator DTIC Digital Trunk Interface Circuit ETC Exchange Terminal Circuit FMS File Management Subsystem FMS File Management Subsystem GEM Generic Ericsson Magazine ICF Incoming Clock Reference IDN Integrated Digital Network IOG Input/Output Group Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT Đồ án tốt nghiệp IRB Incoming Reference Board ITSB Incoming Time Switch Board ITSB Incoming Time Switch Board LOC Local Controller LUM Line Unit Module MAS Maintenance Subsystem MAU Maintenance Unit MFR Multi Frequency Receiver MPS Management Platform Subsystem Trường Đại học Vinh OA&MS Operation Administration & Maintenance Subsystem OCS Open Communication Subsystem OTSB Outgoing Time Switch Board PCD Pulse Code Modulation Device PCS Peripheral Control Subsystem RP Regional processor SILC Subscribers Line Interface Circuit SLIC Subsriber Line Interface Circuit SP Support Processor SPC Stored Program Control Ssw Space Switch STP Signalling Transfer Points SwNS Switching Network Subsystem T-S-T Time - Space - Time TDNw Time Division Network TSAC Time Slot Assignmen Circuit TSB Time Switch Broard TSM Time Switch Module Tsw Time Switch Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ SPC 11 1.1 Tổng quan tổng đài điều khiển theo chƣơng trình lƣu trữ 11 1.2 Sơ đồ khối chức tổng đài điện tử số SPC .11 1.3 Giao tiếp thuê bao 14 1.3.1 Kết cuối đƣờng thuê bao tƣơng tự 16 1.3.2 Kết cuối thuê bao số .21 1.3.3 Tổ chức kết cuối thuê bao 23 1.4 Kết cuối trung kế 24 1.4.1 Kết cuối trung kế tƣơng tự ATTU (Analog Trunk Termination Unit) 24 1.4.2 Kết cuối trung kế số 26 CHƢƠNG KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH 28 2.1 Tổng quan kỹ thuật chuyển mạch kênh 28 2.2 Chuyển mạch số theo thời gian 30 2.2.1 Nguyên tắc chuyển mạch số theo thời gian 30 2.2.2 Các phƣơng thức chuyển mạch theo thời gian .31 2.3 Chuyển mạch số không gian 37 2.3.1 Nguyên tắc chuyển mạch số không gian 37 2.3.2 Các phƣơng thức chuyển mạch số không gian .38 2.3.3 Các đặc điểm chung chuyển mạch không gian số 42 2.4 Cấu trúc trƣờng chuyển mạch số 43 2.4.1 Cấu trúc trƣờng chuyển mạch hai tầng 44 2.4.2 Cấu trúc chuyển mạch ba tầng 47 CHƢƠNG TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ AXE 52 3.1 Đặc tính kỹ thuật tổng đài AXE 52 3.2 Cấu trúc tổng thể tổng đài AXE – 106 53 3.2.1 Cấu trúc phân lớp 53 3.2.2 Mức hệ thống 54 Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.2.3 Mức đơn vị chức 55 3.2.4 Cấu trúc phần cứng 56 3.2.5 Khối điều khiển APZ 56 3.3 Khối chuyển mạch nhóm GSS .61 3.3.1 Chức khối chuyển mạch nhóm 61 3.3.2 Cấu trúc GSS 62 3.4 Khối OM (OPERATION & MAINTENANECE), IOG 20 66 3.4.1 OM 66 3.4.2 IOG 20 67 CHƢƠNG MODULE CHUYỂN MẠCH 71 4.1 Giới thiệu .71 4.2 Mô tả tổng quan hệ thống 71 4.2.1 Sơ đồ cấu trúc 71 4.2.2 Nhiệm vụ khối 72 4.3 Cấu trúc phần cứng GS890 .73 4.4 Phần mở rộng GS890 74 4.5 Các ví dụ mở rộng chuyển mạch 76 4.6 Module đồng hồ CL890 78 CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 80 5.1 Khái quát 80 5.2 Độ tin cậy hệ thống 81 5.3 Các hệ thống APZ 81 5.3.1 Hệ thống xử lý vùng RP 83 5.3.2 Hệ thống xử lý trung tâm (CPS) 85 5.3.3 Hệ thống bảo dƣỡng (MAS) 87 5.3.4 Hệ thống quản lý sở liệu (DBS) 88 5.3.5 Hệ thống xử lý hỗ trợ (SPS) 88 5.3.6 Hệ thống thông tin ngƣời - máy (MCS) 89 5.3.7 Hệ thống quản lý file (FMS) 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, với phát triển không ngừng đất nƣớc, đặc biệt sau nƣớc ta gia nhập WTO, nhiều ngành kinh tế bƣớc hội nhập phát triển Ngành Bƣu viễn thơng hồ vào phát triển có bƣớc phát triển vƣợt bậc Với sách mở cửa Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực viễn thơng, ngồi Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam VNPT, có thêm xuất nhiều công ty khác nhƣ SPT, Viettel, EVNTelecom, kinh doanh dịch vụ Bƣu Viễn thơng Với chiến lƣợc thẳng vào kỹ thuật đại, hàng loạt tổng đài điện tử số đƣợc trang bị đƣa vào khai thác để thay cho hàng loạt tổng đài điện cũ Trong mạng viễn thông, nút chuyển mạch hệ thống truyền dẫn đóng vai trị quan trọng, việc nghiên cứu nắm bắt kỹ thuật tổng đài truyền dẫn cần thiết Trong đó, Tổng đài AXE Ericsson - Thụy Điển tổng đài số có dung lƣợng lớn đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch cấu trúc hệ thống tổng đài số AXE” làm đồ án tốt nghiệp Cấu trúc đồ án gồm chƣơng: Chƣơng I: Tổng đài điện tử số SPC Chƣơng II: Kỷ thuật chuyển mạch kênh Chƣơng III: Tổng đài điện tử số AXE Chƣơng IV: Module chuyển mạch Chƣơng V: Hệ thống điều khiển Để hoàn thành đồ án, nỗ lực thân, yêu cầu thời gian lực cần thiết Bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Mạnh Toàn giới thiệu, cung cấp tài liệu, tận tình hƣớng dẫn nội dung phƣơng pháp, giúp em hoàn thành tốt đồ án Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Công Nghệ - Trƣờng Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, dạy dỗ em suốt trình học tập hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Viết Huy Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 10 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Ví dụ 2: Xây dựng ma trận chuyển mạch 256K từ chuyển mạch GEMs 32K GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM 10 GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM Hình 4.7 Ma trận chuyển mạch 256K Ví dụ 3: Xây dựng ma trận chuyển mạch 384K từ chuyển mạch GEMs 48K GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM Hình 4.8 Ma trận chuyển mạch 384K Ví dụ 4: Xây dựng ma trận chuyển mạch 512K từ chuyển mạch GEMs 64K GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM GEM Hình 4.9 Ma trận chuyển mạch 512k Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 77 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 4.6 Module đồng hồ CL890 Hệ thống đồng đƣợc phát triển với subrack GEM phần cứng chuyển mạch nhóm GS CLM (module Clock) có dạng kép subrack GEM (hoặc subrack GEM khác), CLM có hai khối đồng hồ để đảm bảo độ tin cậy Từ hai CLM tín hiệu đồng đƣợc chuyển đến khối chuyển mạch, điều khơng có hệ trƣớc CLM (CGB, Clock Generation Board) CLM (CGB, Clock Generation Board) Nhóm Chuyển mạch B A Hình 4.10 Kết nối kép CGB CLM thực đồng chủ tớ cung cấp đồng hồ chất lƣợng cao cho tổng đài phù hợp với tiêu chuẩn ITU-T ICF (Incoming Clock Reference) thực chức đồng mạng việc tham khảo đồng hồ từ luồng tín hiệu đƣa đến Việc đồng mạng đƣợc thực theo nhiều đƣờng khác nhau, hệ thống đồng hồ CLM890 cho phép:  Đồng hồ tham chiếu nội bộ: chức tham chiếu đƣợc thực module tham chiếu đồng hồ RCM (Reference Clock Module) phần cứng bo mạch tham chiếu nội LRB (Local Reference Board) Điều cho phép ổn định lâu dài so với có CLM  Tham chiếu từ đƣờng PCM đƣa tới: tham chiếu đƣợc kết nối với bo mạch tham chiếu đến IRB (Incoming Reference Board) tín hiệu đƣợc chuyển đổi thành nguồn 8KHz Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 78 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh ICF nhận tín hiệu từ bên ngồi gọi CLREF chuyển thành dạng thích hợp phân phối cho CLM Những CLREF có nhiều dạng khác nhau, thí dụ nhƣ tín hiệu 8KHz xuất phát từ ETC  Đồng hồ độc lập: lấy tín hiệu đồng hồ từ CBC (Centrar Building Clock) từ GSC (General System Clock), GPS (Global Positioning System) External Synchronization references CLREF (up to 6) MV 8KHz ICF (IRB) ETC Synchronization signal to Switch Core plane A CLM (CGB_0) Master ICF (IRB) ET155 MV RCM (LRB) Stand Alone Clocks RCM (LRB) CLM (CGB_1) Slave External Synchronization references (GPS receiver is integrated in the CBC) Stand Alone Clock (for ex.CBC) Switch Core plane B 2Mbits Hình 4.11 Mơ hình CLM890 Ba chức ICF đƣợc đặt bo mạch IRB Tối đa CLREF kết nối tới hệ thống IRB Những tín hiệu chuyển đổi đƣợc phân phối từ IRB đến CGB RCM đƣợc thực bo mạch riêng LRB Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 79 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 5.1 Khái quát Hệ thống điều khiển ngày phải có khả dáp ứng đƣợc tiến công nghệ Trong tổng đài hệ thống điều khiển đƣợc gọi APZ, có chức cung cấp khả truy xuất thời gian thực đƣợc yêu cầu giao tiếp ứng dụng, giao tiếp ngƣời máy đƣợc thực APZ APZ đƣợc thiết kế theo định hƣớng cung cấp hệ thống điều khiển linh hoạt, tức đảm bảo việc quản lý vận hành đƣợc thực tốt phạm vi rộng ứng dụng tổng đài AXE, APZ liên kết đƣợc tới PC, thiết bị chuyên dụng khác Đĩa cứng Máy in Máy tính Liên kết liệu Data Billing appl ` APT RP RP SP AP AP RPV2 STOC STOC CP-A CP-B MAU Hình 5.1 Cấp bậc xử lý  AP: Adjunct processor  CP: Central processor  RP: Regional processor  RPB: Regional processor bus  STOC: Signaling terminal for open communication Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 80 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 5.2 Độ tin cậy hệ thống Sự tin cậy CP, RP, RPB đƣợc thể hệ thống có hai phận truy nhập giống chúng thực công việc Do hệ thống bao gồm hai CP CP-A CP-B Kết công việc so sánh liên tục đƣợc thực tin báo hiệu hai CP UBM (bus cập nhật dung hợp) Nếu nhƣ kết cho khơng trùng hợp với nhau, phận đƣợc gọi MAU (đơn vị bảo dƣỡng) đƣợc liên hệ tới để xử lý lỗi 5.3 Các hệ thống APZ APZ 212 20 APZ 212 25 APZ 212 30 APZ 212 33 APZ 212 40 CPS MAS CPS DBS RPS RIS ACS SPS FMS MCS DCS OCS MPS MAS CPS MAS CPS MAS Hình 5.2 Các hệ thống APZ APZ đƣợc chia thành hệ thống con, hệ thống gồm hai loại: Các hệ thống điều khiển (Control subsystems):  Hệ thống xử lý trung tâm CPS (Central Processor Subsystem): thực chức xử lý mức cao, xử lý liệu lƣu trữ chƣơng trình cho khối chức AXE  Hệ thống xử lý vùng RPS (Regional Processor Subsystem): bao gồm xử lý vùng RP, có nhiệm vụ xử lý trình lặp lại AXE  Hệ thống bảo dƣỡng MAS (Maintenance Subsystem): chức xử lý bảo dƣỡng tự động, ví dụ phát phục hồi lỗi xử lý trung tâm Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 81 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Hệ thống quản lý sở liệu DBS (Database Management Subsystem), bao gồm chức xử lý sở liệu cho ứng dụng AXE Các hệ thống vào/ra (Input/Output subsystems):  Hệ thống xử lý hỗ trợ SPS (Support Processor Subsystem): chứa hệ thống vận hành để hỗ trợ xử lý file thông tin liệu SPS giao diện với CP cung cấp chức vận hành bảo dƣỡng đƣợc yêu cầu xử lý hỗ trợ SP  Hệ thống máy tính phụ trợ ACS (Adjunct Computer Subsystem): chứa phần mềm cho xử lý hỗ trợ (Adjunct Processor platform), xử lý thơng tin ngƣời - máy  Hệ thống thông tin mở OCS (Open Communication Subsystem): hỗ trợ chuẩn thông tin khác cho việc truyền liệu ứng dụng AXE hệ thống máy tính bên ngồi  Hệ thống quản lý file FMS (File Management Subsystem): chứa phần cứng phần mềm Phần cứng bao gồm thiết bị nhƣ đĩa cứng, đĩa quang để lƣu trữ thông tin file  Hệ thống thông tin ngƣời - máy MCS (Man - Machine Communication Subsystem): xử lý thông tin nhân viên điều hành hệ thống AXE, thông tin lệnh, kết xuất, cảnh báo…  Hệ thống thông tin liệu DCS (Data Communication Subsystem): cung cấp giao diện vật lý thông tin, giao thức cho thông tin liệu với AXE  Hệ thống liên mạng vùng RIP (Regional Inter Networking Subsystem): bao gồm giao thức nhƣ TCP/IP, PPP, UDP, BOOTP, Frame Relay TFTP cộng với giao diện chuyển mạch nhóm driver Ethernet  Hệ thống quản lý MPS (Management Platform Subsystem): cung cấp chức nhƣ WinFiol công cụ để quản lý hệ thống AXE Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 82 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Các hệ thống nhƣ CPS, RPS MAS có tất hệ APZ, đƣợc thay đổi phụ thuộc vào hệ APZ Phần lớn hệ thống APZ đƣợc tận dụng, khơng có version DBS, SPS, FMS, DCS, MCS OCS; có CPS, MAS RPS nâng cấp 5.3.1 Hệ thống xử lý vùng RP a Tổng quan RP RP lƣu trữ thực thi phần mềm vùng kết hợp với hệ thống chuyển mạch hệ thống điều khiển Hệ thống xử lý vùng có nhiệm vụ thiết lập liên kết CP thiết bị APT Hệ thống gồm điều khiển xử lý vùng RPH, bus xử lý vùng (RPB) nhiều xử lý vùng RP khác APT Hardware RP RP Regional processors RPB-P Central processors with maintonance unit (MAU) CP-A CP-B MAU Hình 5.3 Kết nối RP, EM RPH nhiệm vụ cung cấp giao diện kết nối CP RPB, lƣu trữ tạm thời tín hiệu đến từ CP tải tín hiệu lên RPB RPB bus kết nối CP với RP, bus gồm hai nhánh Có hai loại RPB RPB song song (RPB-P) RPB nối tiếp (RPB-S) Các tín hiệu gởi loại RPB theo giao thức thông tin Các RP đƣợc thiết kế để thực chức đơn giản có tính lặp lại thƣờng xuyên chủ yếu để điều khiển trực tiếp đơn vị phần cứng, ngồi có số RP chuyên xử lý báo hiệu SSN07, V5.2 Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 83 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Các đơn vị phần cứng APT đƣợc điều khiển RP đƣợc định nghĩa nhƣ thiết bị (device) Có nhiều loại dạng RP sử dụng cho mục đích khác nhau, nhƣng có nhóm dạng RP RP song song RP nối tiếp, hai dạng phụ thuộc vào cách RP kết nối cách chúng thông tin với CP b RP song song RP RP RPB-P CP-A CP-B Hình 5.4 Thơng tin CP - RP song song RP song song có từ lâu AXE Mỗi RP đƣợc kết nối vật lý đến hai CP hai nhánh bus RP song song Bus RP trƣờng hợp gọi bus RP song song (RPB-P) Tín hiệu đƣợc gửi nhận từ CP hai nhánh bus Bình thƣờng, RP song song hoạt động thành đôi, theo kiểu RP chúng điều khiển nửa số phần cứng APT kết nối đến chúng Nếu có lỗi xảy RP, RP lại điều khiển toàn phần cứng APT c RP nối tiếp RP nối tiếp dạng AXE giống nhƣ RP song song, chúng đƣợc kết nối vật lý đến hai CP Trong trƣờng hợp này, chúng sử dụng hai nhánh bus bus RP nối tiếp (RPB-S) Tín hiệu q trình hoạt động bình thƣờng đƣợc gửi đến CP CP phân phối tín hiệu cho CP Nhánh bus dùng cho thông tin CP - RP gọi bus tích cực (active bus) nhánh gọi bus thụ động (passive bus) Để kích hoạt kiểm tra hai bus RP, Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 84 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh hai nhánh bus đƣợc chuyển đổi hai trạng thái active passive khoảng thời gian Active Passive RP RP Cross connect CP-A RPB-S CP-B Hình 5.5 Thơng tin CP - RP nối tiếp RP nối tiếp dùng phần cứng RP song song bus RP nối tiếp có tốc độ truyền nhanh - lần so với bus RP song song Bus RP song song nối tiếp dạng RP tồn tổng đài 5.3.2 Hệ thống xử lý trung tâm (CPS) a Chức CPS CPS bao gồm xử lý trung tâm CP ghép đôi phần mềm để thực thi chƣơng trình quản lý, nạp, phân phối lƣu trữ kiểm tra Chức CP là:  Thực thi chƣơng trình xử lý liệu: phân phối khả xử lý nhiệm vụ (công việc) đƣợc thực thi Các nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên dùng đệm công việc, bảng công việc, hàng đợi thời gian, chức thời gian  Thay đổi chức (Function change): quản lý việc thay thế, thêm xoá đơn vị phần mềm AXE Sao lƣu hệ thống, xử lý:  Nạp số liệu (Dumping): chép nội dung lƣu trữ CP đƣợc lƣu lại phƣơng tiện lƣu trữ khác, nhƣ đĩa quang Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 85 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Nạp lại: chép lƣu trữ đƣợc nạp vào CP trƣờng hợp có lỗi nghiêm trọng xảy ra, ví dụ lỗi phần mềm nghiêm trọng  Quản lý nạp thay đổi kích thƣớc: quản lý q trình thực thi nạp (đƣợc hiểu nhƣ khởi động hệ thống), nạp lại chép lƣu trữ nạp thay đổi chức Nó chịu trách nhiệm tăng giảm kích thƣớc lƣu trữ liệu Kiểm tra: giám sát việc dùng nhớ lƣu trữ CP, có ba lƣu trữ CP:  Bộ lƣu trữ chƣơng trình PS (Program store): chứa chƣơng trình phần mềm để thực thi  Bộ lƣu trữ liệu DS (Data store): chứa toàn liệu thay đổi tổng đài Bộ lƣu trữ tham chiếu RS (Reference store) chứa bảng dùng truy nhập PS DS DS RS đƣợc kết hợp board mạch in PCB Sửa lỗi chƣơng trình: đƣợc dùng để sửa lỗi phần mềm CP có chức chèn xố sửa lỗi chƣơng trình Kiểm tra chƣơng trình: cho phép dị tìm lỗi tín hiệu phần mềm Nó dùng nút kiểm tra để kiểm tra phần mềm nút hoạt động để trợ giúp dò tìm lỗi phần mềm b Bộ xử lý trung tâm Trong trình hoạt động bình thƣờng, hai CP hồn tồn giống phần mềm có điểm khác phần cứng MAU thuộc CP - B hỗ trợ CP - A tốt nhƣ CP - B Các phần xử lý trung tâm là: Khối đơn vị xử lý trung tâm CPU: gồm khối đơn vị xử lý dẫn IPU khối đơn vị xử lý báo hiệu SPU  Khối IPU bao gồm khối chức đơn vị xử lý dẫn (IPC); mạch giám sát cập nhật (UMC); nhớ chƣơng trình tham vấn (PRS) nhớ liệu (DS) Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 86 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Khối SPU bao gồm hai xử lý SPU master (SMC) SPU slave (SSC) SPU master có trách nhiệm thơng tin hƣớng IPU, cịn SPU slave chịu trách nhiệm hƣớng RPH CP-A CP-B RHC RHC RHC RHC RPH RPH N RPH RPH N SPU SSC SSC SMC IPU UBC PRS IPC DSU DSU DS DSU POU POWC MAI MIC POU MAU POWC MAI MIC SMC UBC IPU IPC PRS DSU DSU 12 34 67 SPU DSU DS 12 34 67 Hình 5.6 Cấu trúc phần cứng CPU Khối điều khiển xử lý vùng RPH: nối bus RP với CP Nó có nhiều cấu hình phần cứng khác cho RP Các RP đƣợc kết nối nối tiếp song song Cùng lúc có nhiều RP song song nối tiếp kết nối đến CP Đơn vị bảo dƣỡng MAU: có chức giám sát CP giao diện đến hệ thống kiểm tra xử lý trung tâm CPT MAU giám sát quạt để làm mát phần cứng CP Giao diện bảo dƣỡng MAI đơn vị điều khiển nguồn POWC, khối kiểm soát nguồn hiển thị DPC: chức giám sát nguồn 5.3.3 Hệ thống bảo dƣỡng (MAS) Hệ thống bảo dƣỡng (MAS) xử lý chức bảo dƣỡng tự động APZ, gồm phát lỗi, chẩn đoán phục hồi lỗi, phát cảnh báo APZ MAS bao gồm phần mềm đơn vị phần cứng MAU Chức MAS giám sát điều khiển hai CP Nó thực cách nhận tín hiệu lỗi Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 87 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh phần cứng phần mềm từ hai CP tƣơng ứng với tín hiệu lỗi, thực thủ tục chẩn đoán để định vị lỗi, thực hành động phục hồi lỗi phát cảnh báo RPB CPS CP-A CP-B MAS MAU Hình 5.7 MAS 5.3.4 Hệ thống quản lý sở liệu (DBS) DBS (Database Management Subsystem) hệ thống quản lý sở liệu với mở rộng để hỗ trợ yêu cầu thích ứng hệ thống gần thực để hợp dễ dàng AXE, nói cách khác, DBS cho phép Ericsson phát triển ứng dụng sở liệu có quan hệ AXE Các ứng dụng bao gồm bảng liệu đƣợc sửa đổi theo nguyên tắc sở liệu Ngƣời vận hành truy nhập liệu qua giao tiếp MML dùng lệnh DBS 5.3.5 Hệ thống xử lý hỗ trợ (SPS) SPS thi hành điều khiển chƣơng trình xử lý hỗ trợ SP, chức thông tin SP - CP, chức bảo dƣỡng cho nút đƣờng liên kết, nhiều chức khác SPS bao gồm thành phần sau:  Bộ xử lý phụ trợ SP với hệ điều hành bus nó: Bộ xử lý phụ trợ máy tính thời gian thực gọi CPU60, dựa xử lý Motorola M68060, 32 MB DRAM, PROM khởi động mạch giao diện Khi nạp nạp lại SP, phần mềm khởi động lƣu PROM đƣợc sử dụng để bắt đầu nạp hệ điều hành SP phần mềm nhớ SP vào nhớ SP từ đĩa mềm, đĩa quang đĩa cứng Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 88 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Các thích ứng bus xử lý vùng RPV RPV2: đơn vị giao diện bus RP SP Nó truyền nhận tin đến từ CP RPV thích ứng với bus RP song song, RPV biến đổi giao diện bus RP song song thành giao diện bus VME; cịn RPV2 thích ứng với bus RP nối tiếp, RPV2 biến đổi giao diện bus RP nối tiếp thành giao diện bus VME (là giao diện nối tới bus RP)  Phần mềm cho thông tin CP SP: Trong SP, khối chức tất hệ thống đƣợc chia thành đơn vị phần mềm gọi “module” Các “module” đƣợc viết ngôn ngữ cấp cao EriPascal với thời gian thực  Phần mềm cho chức vận hành, giám sát bảo dƣỡng cho SPG 5.3.6 Hệ thống thông tin ngƣời - máy (MCS) MCS cung cấp giao diện ngƣời - máy cho hệ thống AXE MCS xử lý loại thông tin:  Thông tin ký tự chữ số (các lệnh, tin xuất)  Thơng tin cảnh báo (bên trong, bên ngồi) a Phần cứng MCS Bao gồm:  Các đầu cuối ký tự chữ số (AT)  Giao diện cảnh báo ALI  Các đầu nối cảnh báo  Các bảng cảnh báo  Giao diện cảnh báo chứa board ALCPU ALEXP b Phần mềm MCS Phần mềm MCS thực thi CP, SP EMRP Các chức phần mềm MCS là:  Quản lý liệu ký tự chữ số  Các chức dịch vụ cho thiết bị IO ký tự chữ số  Ghi giao dịch MCS Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 89 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh  Danh bạ ngƣời dùng MCS (hệ thống uỷ quyền SP) 5.3.7 Hệ thống quản lý file (FMS) FMS bao gồm phần cứng phần mềm để điều khiển nhớ ngoại vi AXE Phần mềm FMS thực thi CP SP FMS tƣơng tác với SPS, MCS, DCS số file ngƣời dùng hệ thống khác a Phần cứng FMS Phần cứng FMS bao gồm đĩa cứng HD, đĩa mềm FD, đĩa quang OD b Phần mềm FMS Phần mềm FMS đƣợc chia CP SP Phần mềm xử lý:  Các chức file, nhƣ đọc, ghi xoá liệu file  Các chức dịch vụ, nghĩa chức bắt đầu lệnh nhân cơng để định nghĩa, xố, chép đổi tên file, ghi file lệnh, đọc file xử lý phƣơng tiện đĩa mềm đĩa quang  Các chức xử lý file, nhƣ chức gửi file qua đƣờng liên kết liệu truyền chúng đến đĩa quang đĩa mềm xoá chúng  Chức ghi lệnh (Command Log) cho lƣu trữ lệnh thao tác liệu tổng đài CP  Nén giải nén file  Phục hồi file bị hỏng  Các chức bảo vệ file Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 90 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật chuyển mạch Tập 1, Mai Xuân Quý, Nguyễn Hữu Kiên, Nguyễn Văn Giáo HV Kỹ thuật Quân Hà Nội 2003 Cơ sở kỷ thuật chuyển mạch Dƣơng Văn Thành HV Bƣu Viễn thơng Hà Nội 2000 Cơ sở kỷ thuật chuyển mạch tổng đài T1, Nguyễn Hồng Sơn Nhà xuất Giáo dục 2000 Phạm Viết Huy - 46K - ĐTVT 91 ... Cơng nghệ Ngành: Điện tử viễn thông Đầu đề đồ án: Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch cấu trúc hệ thống tổng đài số AXE Các số liệu liệu ban đầu: Tài liệu chuyển mạch, Tài liệu tổng đài số AXE? ?? Nội... đề tài ? ?Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch cấu trúc hệ thống tổng đài số AXE? ?? làm đồ án tốt nghiệp Cấu trúc đồ án gồm chƣơng: Chƣơng I: Tổng đài điện tử số SPC Chƣơng II: Kỷ thuật chuyển mạch kênh... khối tổng quan tổng đài SPC chuyển mạch số Phân hệ chuyển mạch bao gồm thiết bị mạng chuyển mạch thiết bị phục vụ khác Mạng chuyển mạch tổng đài có cấu trúc phụ thuộc vào dung lƣợng loại tổng đài

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w