Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

77 27 0
Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT OFDM VÀ VẤN ĐỀ ĐỒNG BỘ TRONG OFDM Sinh viên thực : TRẦN MINH NGỌC Lớp : 48K - ĐTVT Cán hướng dẫn : ThS PHẠM MẠNH TOÀN Nghệ An, 01 - 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………3 TÓM TẮT ĐỒ ÁN ………………………………………………………….4 DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………5 DANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………….6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………….8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT OFDM 11 1.1 Giới thiệu chương 11 1.2 Khái niệm OFDM 12 1.3 So sánh OFDM FDM 13 1.4 Tính trực giao 15 1.5 Cấu trúc OFDM .16 1.6 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 17 1.7 Đồng 23 1.8 Điều chế OFDM 27 1.9 Ưu nhược điểm hệ thống OFDM 30 1.10 OFDM hệ thống 31 1.11 Một số ứng dụng OFDM .33 1.12 Kết luận 34 CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC TÍNH CỦA KÊNH TRUYỀN VƠ TUYẾN…… 35 2.1 Giới thiệu chương 35 2.2 Đặc tính kênh truyền vơ tuyến hệ thống OFDM………………….35 2.3 Khoảng bảo vệ……………………………………………………… 44 2.4 Giới hạn băng thông OFDM …………………………………… 47 2.5 Kết luận chương ……………………………………………………… 49 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG OFDM……… 51 3.1 Giới thiệu chương…………………………………………………… 51 3.2 Sự đồng hệ thống OFDM …………………………………… 51 3.3 Đồng ký tự OFDM ……………………………………………60 3.4 Đồng tần số hệ thống OFDM …………………………………68 3.5 Ảnh hưởng lỗi đồng tới hiệu suất hệ thống OFDM …………….71 3.6 Kết luận chương ……………………………………………………… 74 KẾT LUẬN …………………………………………………………………76 LỜI NÓI ĐẦU &&& Việc nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM) biết đến từ năm 70 kỷ trước, với ưu điểm như: cho phép truyền liệu tốc độ cao truyền song song với tốc độ thấp băng hẹp, khả cho hiệu suất phổ cao, khả chống lại fading chọn lọc tần số, đơn giản hiệu điều chế giải điều chế tín hiệu nhờ sử dụng thuật tốn IFFT, FFT Chính thế, OFDM ngày phát triển dịch vụ viễn thông tốc độ cao Internet không dây, thông tin di động 4G, mạng LAN không dây, chọn làm chuẩn cho hệ thống phát số Do OFDM trở thành công nghệ chấp nhận cách rộng rãi chuẩn truyền thông không dây di động sử dụng nhiều tương lai Nhưng thuận lợi việc sử dụng OFDM khả vươn xa tính phổ biến hệ thống OFDM Hiện nay, OFDM OFDMA nghiên cứu ứng dụng triển vọng công nghệ truy cập băng rộng không dây (Wimax) Tuy nhiên, để áp dụng kỹ thuật cần phải giải vấn đề tồn hệ thống Do hạn chế thời gian lực nên cố gắng đồ án cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung phát triển.Em mong thầy bạn góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn Th.s Phạm Mạnh Tồn Thầy Cơ Khoa Điện Tử Viễn Thông giúp đỡ em thực tốt đề tài tốt nghiệp hồn thành chương trình đào tạo Vinh , tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực Trần Minh Ngọc TÓM TẮT ĐỒ ÁN OFDM kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Với nhiều ưu điểm vượt trội: Hiệu sử dụng phổ cao, khả chống lại fading đa đường hệ thống vô tuyến số, đơn giản hiệu điều chế, giải điều chế Vì kỹ thuật OFDM ngày ứng dụng rộng rãi lĩnh vực viễn thơng: WiMax,DVB… Đồ án tìm hiểu kỹ thuật OFDM, cấu trúc hệ thống, phổ tín hiệu Các đặc tính kênh truyền vơ tuyến ảnh hưởng hệ thống OFDM Vấn đề đồng số phương pháp đồng đề cập đến nghiên cứu Nội dung đồ án bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan OFDM Chương 2: Các đặc tính kênh truyền vô tuyến Chương 3: Vấn đề đồng hệ thống OFDM DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các giá trị mã hóa 64 - QAM…………………………… 12 Bảng 1.2 Thông số điều chế QPSK……………………………………20 Bảng 2.1 Sự phân bố lũy tích phân bố Rayleigh………………… 29 Bảng 2.2 Các giá trị trải trễ thông dụng……………………………………31 Bảng 3.1 Suy hao SNR theo lỗi đồng bộ………………………………… 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Minh họa khác OFDM FDM ………………… 11 Hình 1.2 Kỹ thuật đa sóng mang chồng xung khơng chồng xung…… 12 Hình 1.3 Phổ OFDM FDM …… ………… …………………… 12 Hình 1.4 Cấu trúc tín hiệu OFDM ……………………………… 13 Hình 1.5 Cấu trúc OFDM miền tần số ……………………………….14 Hình 1.6 Cấu trúc kênh OFDM ……………………………………… 14 Hình 1.7 Cấu trúc lát OFDM 15 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống OFDM ………………………………………… 15 Hình 1.9 Thêm khoảng bảo vệ vào tín hiệu OFDM ……………………… 21 Hình 1.10 Ảnh hưởng lỗi tần số (∆F) đến hệ thống : suy giảm biên độ tín hiệu (o) bị tác động nhiễu ICI ……………………………………….… 24 Hình 1.11 Biểu đồ khơng gian tín hiệu QPSK …………………………… 27 Hình 1.12 Chùm tín hiệu M-QAM ……………………………………….…28 Hình 2.1 Ảnh hưởng mơi trường vơ tuyến …………………… ………33 Hình 2.2 Tín hiệu đa đường ……………………………………………… 34 Hình 2.3 Các mức suy giảm khác xảy fading ………… 34 Hình 2.4 Trải trể đa đường ………………………………………………….36 Hình 2.5 Lỗi dịch tần số gây nhiễu ICI hệ thống OFDM ………….…40 Hình 2.6 Mơ tả tiền tố lặp ………………………………………………… 41 Hình 2.7 OFDM có khoảng bảo vệ khơng có khoảng bảo vệ………… 44 Hình 2.8 Phổ tín hiệu OFDM gồm 52 tải phụ khơng có hạn chế băng thơng …………………………………………………………………… ….44 Hình 3.1 Q trình đồng OFDM ………………………………….50 Hình 3.2 Xác suất nhận biết mát nhận biết sai mức ngưỡng PAPR khác …………………………………………………………….51 Hình 3.3 Độ lệch chuẩn ước lượng phần thập phân CFO giá trị SNR khác ……………………………………………………………………54 Hình 3.4 Bám đuổi pha DPLL …………………………………………… 58 Hình 3.5 Pilot gói OFDM …………………………………………….60 Hình 3.6 Một kiểu cấu trúc khung symbol OFDM …………………………61 Hình 3.7 Đồng khung ký tự dùng FSC ………………………………… 63 Hình 3.8 Ngưỡng tối ưu Th1 với giá trị SNR ……………………………….64 Hình 3.9 CP symbol OFDM ………………………………… 67 Hình 3.10 Tín hiệu OFDM …………………………………………… … 68 Hình 3.11 SNR hiệu dụng tín hiệu OFDM với lỗi offset thời gian.…….70 Hình 3.12 SNR hiệu dụng cho QAM kết hợp có lệch tần số SNR hiệu dụng cho symbol thứ nhất, thứ 4, thứ 16 thứ 64 cân kênh đầu frame …………………………………………………………………… …71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A AM Amplitude Modulation Biên độ điều chế AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu âm cộng có phân bố B BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân BS Base Station Các trạm gốc C CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CP Chu kỳ tiền tố Cyclic Prefix D DC Direct Current (0 Hz) Trực tiếp DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier DPLL Digital Phase Look Loop Vịng nhìn kỹ thuật số DS- Direct Sequence CDMA Chuỗi trực tiếp CDMA DSP Digital Signal Processor Xử lý tín hiệu kỹ thuật số DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình kỹ thuật số CDMA F FDM Frequency Division Phân chia tần số Multiplexing FEC Forward Error Correcting Chuyển tiếp lỗi sửa chữa FFT Fast Fourier Transform Phép biến đổi Fourier nhanh FIR Finite Impulse Response (digital Đáp ứng xung hữu hạn filter) FM Frequency Modulation Tần số điều chế FOE Frequency Offset Estimation Tần số ước tính FSC Frame Synchronization Code Khung hình đồng hóa mã số FSK Điều chế số theo pha tín hiệu Frequency Shift Keying G GI Guard Interval I ICI InterChannel Interference Nhiễu liên kênh ICI InterCarrier Interference Giao thoa kênh ISI InterSymbol Interference Nhiễu liên ký hiệu IDFT Inverse Discrete Fourier Biến đổi Fourier rời rạc Transform nghịch đảo Institute of Electrical and Viện kỹ sư điện điện Electronic Engneers tử IFFT Inverse FFT Biến đổi Fourier ngược IMD Inter-Modulation Distortion Méo lần điều chế ISI InterSymbol Interference Nhiễu ký hiệu IEEE O OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo Multiplexing số trực giao P P/S Parallel to Serial Song song để nối tiếp PAPR Peak to Average Power Ratio Cao điểm để tỷ số cơng suất trung bình PM Phase Modulation Giai đoạn điều chế PN Pseudo Noise Tạp âm giả PSK Phase-Shift Keying Điều biến dịch pha 10 khoảng lần tốc độ tín hiệu để đảm bảo tính xác ước lượng đỉnh tương quan Trong bước đồng "tinh", thời gian đồng xác nhỏ mẫu tín hiệu nên ảnh hưởng lỗi đồng đáp ứng xung kênh chắn nằm khoảng CP (vì khoảng thời gian CP phải lớn khoảng thời gian đáp ứng xung kênh mẫu) Vì vậy, lỗi pha sóng mang kênh phụ chắn lỗi thời gian gây nên Lỗi ước lượng cách sử dụng hồi quy tuyến tính Khi đó, tín hiệu kênh pilot cân Các symbol pilot chèn vào tín hiệu OFDM theo trật tự hợp lý Thơng thường symbol pilot chèn vào phần gói OFDM (Hình 3.5) a) k ênh fading phẳng tần số b)Kênh fading chon lọc tần số Hình 3.5: Pilot gói OFDM 3.3.2 Đồng ký tự dựa vào CP Xét hai tín hiệu thu cách N bước: d(m) = r (m) – r (m + N), Với N sóng mang phụ N số điểm lấy mẫu tương ứng với phần có ích symbol OFDM, chúng phải nên d(m) thấp Nếu r(m) r(m-N) tương ứng với mẫu phát nằm thời khoảng 63 symbol OFDM, d(m) hiệu hai biến ngẫu nhiên không tương quan Công suất d(m) trường hợp hai lần cơng suất trung bình symbol OFDM Nếu sử dụng cửa sổ trượt có độ rộng thời gian khoảng thời gian CP (điểm cuối cửa sổ trùng với điểm bắt đầu symbol OFDM) cửa sổ trùng với thành phần CP symbol OFDM có cực tiểu cơng suất trung bình mẫu d(m) cửa sổ Do đó, ước lượng thời điểm bắt đầu symbol OFDM, đồng thời gian thực 3.3.3 Đồng khung ký tự dựa mã đồng khung (FSC) Đồng khung ký tự nhằm nhận biết vị trí bắt đầu khung ký tự để tìm thấy vị trí xác cửa sổ FFT Các thuật toán đồng khung symbol truyền thống (dùng symbol pilot, dùng CP,…) dựa vào quan hệ khoảng bảo vệ GI phần sau symbol Nhưng thuật tốn khơng thể phát xác vị trí bắt đầu ký tự nhiễu ISI kênh fading đa đường Cấu trúc khung chia thành vùng mã đồng khung FSC cho đồng khung symbol vùng liệu cho truyền dẫn symbol OFDM (Hình 3.6) Hình 3.6: Một kiểu cấu trúc khung symbol OFDM Có thể biểu diễn tín hiệu khung OFDM sau: S frame (t )  S FSC (t )  S data (t  TFSC ) (3.16) Trong đó, TFSC : Khoảng thời gian symbol FSC 64 Tại phía phát, chuỗi mẫu dạng số phát gồm có chuỗi CA(n) FSC mẫu liệu khơng có GI qua FFT là:  s ( n)  C A ( n)  nk j 2  N 1 N  s m ( n)   X m ( k )e N k 0  n  1, 2, , C L : FSC k  0, 1, , N  : da ta (3.17) Trong đó, CL : Độ dài bit FSC sm(n) : Chuỗi mẫu symbol OFDM thứ m miền thời gian không thêm GI xm(k) : Symbol truyền dẫn phức thứ m miền tần số N : Số sóng mang phụ Các mẫu CA(n) ứng dụng trực tiếp để s(n) số bắt đầu khung Tín hiệu FSC chuỗi mẫu, s(n)  C A (n) , với n = 1,2,… CL tạo thành từ vector FSC C(n) = {C(1), C(2), , C( C L )} gồm CL giá trị nhị phân Đối với mã C(n) có giá trị "1" , thực đảo cực tính luân phiên để tạo tín hiệu mức C A (n) Ví dụ: Cho C(n) = {1, 0, 0, 1, 1, 1, 0, 1} C A (n) = {1, 0, 0, -1, 1, -1, 0, 1} Bằng cách này, ta trì số giá trị '1' '-1' phía phát để hạn chế khoảng dịch DC trì mức cố định cho dải động Cấu trúc đồng khung symbol OFDM gồm: Bộ nhận biết công suất, nhận biết bit '0'/ '1' , ghi dịch CL, cộng Modulo -2 giảm bớt, tổng, nhận biết đỉnh Thuật toán đồng khung symbol nhờ FSC gồm có bước: Nhận biết FSC, xác định mức ngưỡng tối ưu Th1 Th2 để tăng cường xác suất nhận biết vị trí đầu khung symbol 65 Hình 3.7: Đồng khung ký tự dùng FSC 3.3.3.1 Nhận biết FSC Đầu tiên, đồng khung symbol nhận biết công suất cách dùng mẫu thu Giả sử chuỗi mẫu tín hiệu tối ưu thứ i sau kênh đa ~ đường AWGN s (i ) , biểu diễn tín hiệu với khoảng dịch tần số pha thành kênh I Q riêng rẽ sau: ~ ~ y (i )  ( sI (i )  sQ (i )).e j ~ ~ ~ ~  ( s I (i) cos Θ  sQ (i) sin Θ)  j (sQ (i) cos Θ  s I (i) sin Θ) (3.18) Trong đó, ~ s I (i ) : Kênh I s(i) ~ sQ (i ) : Kênh Q s(i)  : Biểu diễn tổng pha 2i N   , gồm khoảng dịch tần số (   fT ) khoảng dịch pha  Nếu thực nhận biết công suất cho chuỗi mẫu để đồng khung symbol Hình 3.7, thu cơng suất mà không phụ thuộc vào khoảng dịch tần số pha sau; 66 ~2 ~2 y (i )  y (i )  s I (i )  s Q (i ) I Q (3.19) 3.3.3.2 Xác định mức ngưỡng Th1 Theo phép phân tích, thu mức ngưỡng tối ưu Th1 môi trường AWGN để xác định '0' '1' từ công thức (3.19) Để thu mức ngưỡng tối ưu mơi trường đa đường khó phụ thuộc vào kiểu FSC Hình 3.8: Ngưỡng tối ưu Th1 với giá trị SNR Các ngưỡng Th1 viết: Th1  4  1  I (e 2P  P / 2  )  (3.20) I 01 (.) : Hàm ngược Bessel bậc 0: I (.) ,  2 : Phương sai biến ngẫu nhiên Gaussian kênh I P : Giá trị biên độ định nghĩa tín hiệu Q Hình 3.8 so sánh mơ phân tích từ cơng thức (3.20) giá trị ngưỡng tối ưu với SNR khác 67 Các giá trị '0' '1' xác định đưa đến đầu vào ghi dịch nhận biết FSC phù hợp với tốc độ lấy mẫu Ts phép toán cộng modulo-2 thực thi CL thời điểm với kiểu FSC biết Ở đây, đầu cộng modulo-2 sửa đổi '1' bit giống vị trí tại, khơng có giá trị '-1' Các giá trị tương quan cộng tất khối tổng kết so sánh với ngưỡng Th2 nhận biết đỉnh để dị tìm FSC 3.3.3.3 Xác định mức ngưỡng Th2 Nếu giá trị đỉnh xác đầu nhận biết đỉnh nhỏ ngưỡng Th2 mà thiết lập cho nhận biết đỉnh, FSC không phát Đây gọi nhận biết trượt PM Nếu thiết lập Th2 thấp, tương quan đầu vùng liệu khác Th2 xem FSC, gọi xác suất dự phòng sai PF Đối với đồng khung symbol, xác suất nhận biết trượt PM khả phát lỗi xác PC PC xác suất để nhận biết FSC số lượng lỗi FSC trở nên giống tổng số lỗi cực đại ε (với   (C L  Th2 ) / ) trình nhận biết đỉnh Vì vậy, khả nhận biết FSC PC tìm cách cộng xác suất lỗi bit FSC ngưỡng lỗi  Xác suất nhận biết trượt tìm cách trừ tất xác suất nhận biết khỏi tồn cơng suất Khi ngưỡng lỗi  chiều dài CL FSC tăng, xác suất nhận biết trượt giảm Giả sử chiều dài FSC C L bit, khả kết hợp liệu C ngẫu nhiên CL Nếu ε = 0, khả phát lỗi 1/ L Đây khả phát ngẫu nhiên xác với kiểu FSC PF giảm cách tăng số bit FSC, CL giảm ngưỡng nhận biết ε Như vậy, PM PF trao đổi với cho CL cố định biến đổi giá trị ε Th2 Trong trường hợp tổng quát PM nhỏ PF lớn Điều khắc phục kỹ thuật cửa sổ Trong kỹ thuật này, trình nhận biết FSC khoảng đặc biệt, tính tốn trước cao xem đỉnh Việc thực tương đối đơn giản cho hiệu tốt 68 Như vậy, thuật tốn đồng khung symbol chọn chiều dài kiểu FSC Điều phụ thuộc vào môi trường kênh hiệu suất hệ thống Khi mơi trường kênh xấu, ta mở rộng chiều dài giảm PFW PM 3.4 Đồng tần số hệ thống OFDM Trong kỹ thuật đồng số cần quan tâm đến lỗi tần số thực ước lượng tần số Lỗi tần số lệch tần số nguyên nhân sai khác hai tạo dao động bên phát bên thu, độ dịch tần Doppler nhiễu pha kênh khơng tuyến tính Hai ảnh hưởng lỗi tần số làm giảm biên độ tín hiệu (do tín hiệu có dạng hình sine) lấy mẫu khơng phải đỉnh tạo xuyên nhiễu kênh ICI kênh phụ tính trực giao sóng mang phụ Vấn đề đồng tần số hệ thống OFDM gồm có đồng tần số lấy mẫu đồng tần số sóng mang 3.4.1 Đồng tần số lấy mẫu Tại bên thu, tín hiệu thu liên tục lấy mẫu theo đồng hồ máy thu Sự chênh lệch nhịp đồng hồ máy phát máy thu gây xoay pha, suy hao thành phần tín hiệu có ích, tạo xun nhiễu kênh ICI Để khắc phục vấn đề này, giải pháp thứ sử dụng thuật toán điều khiển dao động điều chỉnh điện áp VCO; giải pháp thứ hai thực xử lý số để động tần số lấy mẫu giữ cố định tần số lấy mẫu 3.4.2 Đồng tần số sóng mang Đồng tần số vấn đề định hệ thống thơng tin đa sóng mang Nếu việc thực đồng không bảo đảm, hiệu suất hệ thống ưu điểm hệ thống so với hệ thống thơng tin đơn sóng mang giảm đáng kể Để thực đồng tần số sóng mang phải ước lượng khoảng dịch tần sóng mang CFO Cũng đồng thời gian (symbol), chia giải pháp ước lượng tần số thành loại : dựa vào tín hiệu liệu, dựa vào tín hiệu pilot, dựa vào CP, 69 3.4.2.1 Ước lượng khoảng dịch tần số sóng mang CFO dựa vào pilot Trong thuật tốn này, số sóng mang sử dụng để truyền dẫn tín hiệu pilot Tín hiệu thường chọn tín hiệu PN Bằng cách sử dụng thuật tốn thích hợp, bên thu xác định giá trị xoay pha tín hiệu gây sai lệch tần số Nếu độ sai lệch tần số nhỏ nửa khoảng cách tần số hai sóng mang phụ kề nhau, ánh xạ giá trị xoay pha độ lệch tần số ánh xạ 1-1 nên xác định độ chênh lệch tần số 3.4.2.2 Ước lượng tần số sóng mang sử dụng CP Xét sóng mang phụ điều chế dòng liệu: N 1 S ( k )e  N u ( n)  j 2 nk N n   L  1, , N  k 0 Tín hiệu phía phát: x(t )   u(n) g ( g  nTs ) n Tín hiệu phía thu: y(t )   u (n) h( g  nTs )  n(t ) , với h(t) đáp n ứng kênh; n(t) đáp ứng nhiễu Tín hiệu CP với chiều dài L (Hình 3.9), tín hiệu phía thu là: y m (i)  e j 2 i / N u(i)  n(i) 2   s   n Đối với I   L  1, , 0, i  I hàm E y m (i ) y (i  l )    j 2   s e  n  L   m  n0 l 0 lN n  N 1 Hình 3.9: CP symbol OFDM 70   y , với y   y m (i ) y m (i  N ) Hàm ước lượng:    2 i   L 1 Giá trị ước lượng thỏa mãn   0,5 ,   0,5 phải thực lại giả định ban đầu 3.4.2.3 Ước lượng CFO dựa liệu Tín hiệu phía thu biểu diễn: y m ( n)  S (k ) H N  ke j 2n( k  ) / N ; n  0,1,2 N  Ta tách hai phần sau qua FFT: Y1 ( k )  N Y2 (k )  N =  y m ( n) e   j 2 nk N  j 2 nk N n 0 N 1  y m ( n) e n N N 1  N N 1  j 2 n k N  j 2 n k N ym (n  N ) e n 0 e j 2 N N 1  y m ( n) e n 0 Hàm ước lượng:  N 1  Im[Y2 ( k ) Y 1 ( k )]      k 0    tan 1  N  1 2   Re[Y2 ( k ) Y 1 ( k )]     k 0  S  [s[0],, s[ N 1]]T CP n  N 1 Hình 3.10: Tín hiệu OFDM n  2N 1 n  N 1 S 71 Giá trị thỏa mãn ước lượng   0,5 ,   0,5 phải thực giả định ban đầu 3.5 Ảnh hưởng lỗi đồng tới hiệu suất hệ thống OFDM Người ta thường đánh giá ảnh hưởng sai lỗi đồng dựa việc xác định độ suy giảm SNR Bảng 3.1: Suy hao SNR theo lỗi đồng Loại/ lượng lỗi đồng Độ suy giảm SNR (dB) Lỗi tần số sóng mang ε1 , kênh AWGN Lỗi tần số sóng mang ε1 , kênh fading D E 10 ( ) S ln 10 NO E     0.5947 S sin( )  NO  D  10 log   sin e      Nhiễu pha sóng mang, độ rộng 2 Lỗi đồng tần số lấy mẫu f s3 , sóng mang phụ thứ n Lỗi thời gian D E 11 (4 ) S ln 10 NO   ES () 1   3N O  D 10 log Khơng đáng kể Dựa vào bảng đưa số nhận xét: - Sự đồng tần số sóng mang máy phát máy thu ảnh hưởng đến tiêu chất lượng hệ thống nhiều (kể kênh fading lẫn kênh AWGN) Suy hao SNR [dB] tỷ lệ bình phương với độ sai lệch tần số sóng mang - Độ rộng nhiễu pha sóng mang tỷ lệ thuận với số lượng sóng mang Vì vậy, suy hao SNR [dB] theo nhiễu pha tăng lên tăng số lượng sóng mang - Suy hao SNR [dB] theo lỗi đồng tần số lấy mẫu phụ thuộc vào bình phương độ dịch tần số lấy mẫu tương đối 72 - Ảnh hưởng lỗi thời gian bị triệt tiêu độ dịch thời gian đủ nhỏ cho không làm đáp ứng xung kênh vượt khoảng thời gian CP 3.5.1 Ảnh hưởng lỗi đồng thời gian OFDM chịu lỗi thời gian có khoảng bảo vệ symbol Đối với kênh khơng có multipath, độ lệch thời gian khoảng bảo vệ mà khơng làm tính trực giao, có quay pha tải phụ Sự quay pha sửa cân kênh không dẫn đến suy giảm hiệu suất, phần symbol áp dụng phép biến đổi FFT chứa phần symbol bên cạnh dẫn đến can nhiễu symbol Hình 3.11 mơ tả SNR hiệu dụng OFDM hàm offset thời gian Điểm khơng thời gian tính so với phần FFT symbol Offset thời gian dương dẫn đến phần symbol nằm FFT Do khoảng bảo vệ mở rộng tuần hoàn symbol nên khơng có ISI Trong kênh phân tập độ dài khoảng bảo vệ bị giảm độ trễ kênh dẫn đến giảm tương ứng offset thời gian cho phép Gốc thời gian từ điểm phần đầu FFT symbol , sau khoảng bảo vệ Lỗi thời gian dương cho biết FFT máy thu nhận phần symbol tiếp theo, lỗi thời gian âm cho biết máy thu nhận khoảng bảo vệ Hình 3.11: SNR hiệu dụng tín hiệu OFDM với lỗi offset thời gian 3.5.2 Ảnh hưởng lỗi đồng tần số 73 OFDM nhạy với offset thời gian nên dễ ảnh hưởng tới tiêu kỹ thuật Việc điều chế tín hiệu OFDM có offset thời gian dẫn tới tỉ lệ lỗi bit cao Điều tính trực giao tải phụ dẫn tới can nhiễu sóng mang (ICI) chậm sửa quay pha vectơ thu Hình 3.12: SNR hiệu dụng cho QAM kết hợp có lệch tần số SNR hiệu dụng cho symbol thứ nhất, thứ 4, thứ 16 thứ 64 cân kênh đầu frame Các lỗi tần số thường ngun nhân Đó lỗi dao động nội tần số Doppler Sự sai khác tần số dao động nội máy phát máy thu dẫn đến độ lệch tần số, nhiên lỗi chỗ làm cho hiệu suất hệ thống giảm Sự dịch chuyển máy phát so với máy thu dẫn tới độ Doppler tín hiệu Điều xuất offset tần số Việc điều chế FM kenh phụ có khuynh hướng ngẫu nhiên số lớn phản xạ đa đường xảy môi trường điển hình Việc bù khoảng Doppler khó dẫn đến giảm tín hiệu Hình 3.12 mơ tả ảnh hưởng lỗi tần số SNR hiệu dụng OFDM dùng điều chế QAM kết hợp Một độ lệch dẫn đến quay pha vector tải phụ thu Độ lệch tần lớn quay pha lớn Nếu 74 kênh thực đầu frame lỗi tần số khơng giải quyết, hiệu suất hệ thống giảm dần Symbol sau bù kênh có SNR hiệu dụng cực đại, SNR giảm bị cuối frame Trên hình vẽ SNR hiệu dụng symbol thứ nhất, thứ 4, thứ 16, thứ 64 có bù kênh đầu frame Độ lệch tần số phải trì giới hạn 2÷4% để phịng ngừa tổn hao Trong môi trường di động nhiều người sử dụng vấn đề phức tạp tín hiệu truyền từ người sử dụng có tần số offset khác Nếu người sử dụng đồng tốt với BS có độ lệch tần độ lệch tần Doppler Độ lệch tần kết nối OFDM người sử dụng vấn đề quan trọng bù với gia tăng tối thiểu độ phức tạp máy thu Tuy nhiên, trường hợp nhiều người sử dụng vấn đề sửa lỗi tần khơng đơn giản 3.6 Kết luận chương Sự đồng hóa hệ thống cần thiết để có hiệu suất làm việc tốt cho hệ thống Trong chương trình bày số phương pháp đồng cho hệ thống OFDM Tất sóng mang phụ tín hiệu OFDM đồng thời gian tần số với nhau, cho phép kiểm sốt can nhiễu sóng mang Việc xét đến ảnh hưởng sai lỗi đồng đến tiêu chất lượng hệ thống OFDM giúp nhận biết vai trò loại đồng từ thực đồng có hiệu tối ưu 75 KẾT LUẬN Công nghệ ghép kênh phân chia theo tần số trực giao - OFDM công nghệ đại cho truyền thông tương lai Hiện việc nghiên cứu ứng dụng OFDM không ngừng nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng ưu điểm việc tiết kiệm băng tần khả chống lại fading chọn lọc tần sốcũng xuyên nhiễu băng hẹp Đồ án tìm hiểu, trình bày vấn đề kỹ thuật OFDM số vấn đề kỹ thuật cho công nghệ OFDM khả ứng dụng OFDM vào công nghệ tương lai Đồng vấn đề quan trọng không hệ thống OFDM mà hệ thống khác Hệ thống OFDM yêu cầu khắt khe vấn đề đồng sai lệch tần số, ảnh hưởng hiệu ứng Doppler di chuyển lệch pha gây nhiễu giao thoa tần số (ICI) Trong hệ thống OFDM nào, hiệu suất cao phụ thuộc vào tính đồng hóa máy phát máy thu, làm tính xác định thời dẫn đến nhiễu ISI ICI độ xác tần số Việc tìm hiểu tổng quan OFDM giải vấn đề kỹ thuật hệ thống OFDM, hướng đến ứng dụng OFDM tương lai như: Nghiên cứu, tìm hiểu số hệ thống OFDM nâng cao VOFDM (Vector OFDM), COFDM (Coded OFDM), WOFDM (Wideband OFDM), Kết hợp OFDM với công nghệ khác FDMA, TDMA CDMA để tạo thành kỹ thuật đa truy cập thông tin di động Ứng dụng OFDM DVB-T, WLAN, OFDMA, Ứng dụng công nghệ OFDM WiMAX 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Phạm Khắc Kỷ, Hồ Văn Cừu, "Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM thơng tin di động CDMA", Tạp chí Bưu Viễn thơng & Cơng nghệ Thơng tin, số 12 tháng năm 2004 [2] Nguyễn Văn Đức,“Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [3] Ramjee Prasad “OFDM for Wireless Communications Systems” Artech House, 2004 [4] Ye(Geoffrey) Li, Gordon Stuber “Orthogonal Frequency Division Multiplexing for Wireless Communications” ,Springer , 2006 [5] Hui Liu, Guoqing Li “ OFDM- Based Broadband Wireless Networks” Wiley Interscience, 2005 [6] L.Hanzo, M.Munster, B.J.Choi and T.Keller “ OFDM and MC-CDMA for Broadband Multi-User Communications, WLANs and Broadcasting ” All of Univesity of Southampton,UK, IEEE Press/ Wiley 2003 [7] Juha Heikala, John Terry, Ph.D “OFDM Wireless LANS : A Theoritical and Practical Guide” ISBN :0672321572 [8] Henrik Schulze and Christian Luders, “Theory and Application of OFDM and CDMA”, Fachhochschule Sudwestfalen Meschede, Germany-2005 [9] L.HANZO,W.WEBB,and T.KELLER,"Single-and Multi-Carrier Quadrature Amplititude Modulation" New York: IEEE Press/ Wiley, Apr.2000 [10] Richard van Nee, Ramjee Prasad, " OFDM for wireless multimedia communications", Artech House, 2000 [11] Ahmad R.S Bahai, Burton R Saltzberg, “Multicarier Digital Communications Theory and Applications of OFDM”, Kluwer Academic Publishers, 2002 77 ... cao(HDTV) Trong chương trình bày khái niệm OFDM, khác OFDM FDM, tính trực giao, cấu trúc OFDM, sơ đồ khối hệ thống OFDM, vấn đề đồng OFDM, ưu nhược điểm hệ thống OFDM, kỹ thuật điều chế sử dụng OFDM. .. chế RF Tại đầu điều chế OFDM, tín hiệu có băng tần Nó cần nâng tần trước truyền dẫn Việc nâng tần thực kỹ thuật tương tự kỹ thuật số 1.7 Đồng Đồng vấn đề quan tâm kỹ thuật OFDM có ý nghĩa định đến... OFDM Vấn đề đồng số phương pháp đồng đề cập đến nghiên cứu Nội dung đồ án bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan OFDM Chương 2: Các đặc tính kênh truyền vô tuyến Chương 3: Vấn đề đồng hệ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:44

Hình ảnh liên quan

FSC Frame Synchronization Code Khung hình đồng bộ hóa mã số  - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

rame.

Synchronization Code Khung hình đồng bộ hóa mã số Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Phổ của OFDM và FDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.3.

Phổ của OFDM và FDM Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2:Kỹ thuật đa sóng mang chồng xung và không chồng xung. - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.2.

Kỹ thuật đa sóng mang chồng xung và không chồng xung Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4: Cấu trúc của một tín hiệu OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.4.

Cấu trúc của một tín hiệu OFDM Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6. Cấu trúc kênh con OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.6..

Cấu trúc kênh con OFDM Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.7. Cấu trúc lát OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.7..

Cấu trúc lát OFDM Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cấu trúc kênh con OFDM được phát hoạ ở hình (1.6). Trong kí tự OFDM thứ 1 và thứ 3, những sóng mang con bên ngoài của mỗi lát đều là những sóng  mang con dẫn đường và có thể ước lượng đáp ứng kênh tại những tần số này  bằng việc so sánh với những sóng man - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

u.

trúc kênh con OFDM được phát hoạ ở hình (1.6). Trong kí tự OFDM thứ 1 và thứ 3, những sóng mang con bên ngoài của mỗi lát đều là những sóng mang con dẫn đường và có thể ước lượng đáp ứng kênh tại những tần số này bằng việc so sánh với những sóng man Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các giá trị trong mã hóa 64-QAM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Bảng 1.1..

Các giá trị trong mã hóa 64-QAM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.9. Thêm khoảng bảo vệ vào tín hiệu OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.9..

Thêm khoảng bảo vệ vào tín hiệu OFDM Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.10. Ảnh hưởng của lỗi tần số (∆F) đến hệ thốn g: suy giảm biên độ tín hiệu (o) và bị tác động nhiễu ICI (●)  - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 1.10..

Ảnh hưởng của lỗi tần số (∆F) đến hệ thốn g: suy giảm biên độ tín hiệu (o) và bị tác động nhiễu ICI (●) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.2 Thông số của điều chế QPSK - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Bảng 1.2.

Thông số của điều chế QPSK Xem tại trang 29 của tài liệu.
29Khai triển  s(t)  ta được :  - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

29.

Khai triển s(t) ta được : Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1 Ảnh hưởng của môi trường vô tuyến - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.1.

Ảnh hưởng của môi trường vô tuyến Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.2 Tín hiệu đa đường - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.2.

Tín hiệu đa đường Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1 Sự phân bố lũy tích đối với phân bố Rayleigh - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Bảng 2.1.

Sự phân bố lũy tích đối với phân bố Rayleigh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 Fading Rayleigh khi thiết bị di động di chuyển (ở tần số 900MHz)  - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.3.

Fading Rayleigh khi thiết bị di động di chuyển (ở tần số 900MHz) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.4: Trải trể đa đường - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.4.

Trải trể đa đường Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.5 Lỗi dịch tần số gây nhiễu ICI trong hệ thống OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.5.

Lỗi dịch tần số gây nhiễu ICI trong hệ thống OFDM Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.6 Mô tả tiền tố lặp - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.6.

Mô tả tiền tố lặp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.7: OFDM có khoảng bảo vệ và không có khoảng bảo vệ. - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.7.

OFDM có khoảng bảo vệ và không có khoảng bảo vệ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.8: Phổ của tín hiệu OFDM gồm 52 tải phụ không có hạn chế băng thông - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 2.8.

Phổ của tín hiệu OFDM gồm 52 tải phụ không có hạn chế băng thông Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.2[4]: Xác suất nhận biết mất mát và nhận biết sai tại các mức ngưỡng PAPR khác nhau - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.2.

[4]: Xác suất nhận biết mất mát và nhận biết sai tại các mức ngưỡng PAPR khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.3 so sánh độ lệch chuẩn của lỗi ước lượng FOE giữa mô phỏng và tính toán tại các giá trị SNR khác nhau - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.3.

so sánh độ lệch chuẩn của lỗi ước lượng FOE giữa mô phỏng và tính toán tại các giá trị SNR khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.4: Bám đuổi pha DPLL - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.4.

Bám đuổi pha DPLL Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.6: Một kiểu cấu trúc khung symbol OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.6.

Một kiểu cấu trúc khung symbol OFDM Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.7: Đồng bộ khung ký tự dùng FSC - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.7.

Đồng bộ khung ký tự dùng FSC Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.8: Ngưỡng tối ưu Th1 với giá trị SNR - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.8.

Ngưỡng tối ưu Th1 với giá trị SNR Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.10: Tín hiệu OFDM - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.10.

Tín hiệu OFDM Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.1: Suy hao SNR theo lỗi đồng bộ - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Bảng 3.1.

Suy hao SNR theo lỗi đồng bộ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.12: SNR hiệu dụng cho QAM kết hợp có lệch tần số. SNR hiệu dụng cho các symbol thứ nhất, thứ 4, thứ 16 và thứ 64 và cân bằng kênh ở đầu  - Nghiên cứu kỹ thuật ofdm và vấn đề đồng bộ trong ofdm

Hình 3.12.

SNR hiệu dụng cho QAM kết hợp có lệch tần số. SNR hiệu dụng cho các symbol thứ nhất, thứ 4, thứ 16 và thứ 64 và cân bằng kênh ở đầu Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan