1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tieu hoc b k4 tran luong ngoc lien KTGHP

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỀ BÀI : TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TRONG VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC.[r]

(1)ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỀ BÀI : TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TRONG VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Giáo viên :Th.s Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên : Trần Lương Ngọc Liên Lớp: Đại học tiểu học b – k4 MSSV : 1141070021 Năm học : 2016 - 2017 (2) Lời mở đầu Em đã có một đợt kiến tập với vô vàn điều thú vị, mới mẻ Em đã nghĩ rằng việc dạy ở bậc tiểu học là chuyện dễ dàng và cũng có thể làm được sau có những tiết tập giảng đầu tiên em đã vấp phải rất nhiều khó khăn về mặt tổ chức cũng quy trình lên tiết Sau trải qua tuần kiến tập tại trường tiểu học Nguyễn Du cụ thể là hội nhi đồng lớp 2, em nhận thấy các em học sinh ít hứng thú với phần ôn vần của bài ôn tập nhất sách tiếng việt Dưới đây là ý tưởng tổ chức một hoạt động học môn hoc vần lớp 1: phần ôn vần của bài ôn tập, cụ thể là bài: vần có kết thúc bằng âm n, sgk tiếng việt lớp tập trang 104  Kính mong thầy xem và góp ý để em rút kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các ý tưởng sau này Vô cùng cám ơn sự hướng dẫn của thầy (3) Nội dung ý tưởng : Đồ dùng dạy học: bảng ghép vần (4) Đồ dùng học tập: cá ghi nhớ =>>Sau mỗi bài học vần, học sinh sẽ viết vần mới vừa học vào các ô cá ghi nhớ theo thứ tự Ở mặt sau của cá, học sinh có thể tô màu hoặc trang trí tùy thích Đến giờ ôn tập, học sinh sẽ lấy cá và nhìn lại các vần cũ, phát hiện điểm giống và khác giữa các vần, từ đó gv có thể chốt và tiến hành ôn tập trên bảng ghép vần (5) -lưu ý: không sử dụng sgk, hướng hs chú ý lên bảng Ví dụ: - giống: các vần đều có kết thúc bằng âm n, -khác: bắt đầu bằng các âm khác -vần on được học đầu tiên: + gv làm mẫu: vần on được ghép từ âm o và âm n, âm o đứng trước âm n đứng sau, (đánh vần) o-n-on, (đọc trơn) on (vừa nói vừa ghép vần) +hs làm các vần tiếp theo- theo thứ tự đã học chứ không theo thứ tự của sách giáo khoa - Trên tay hs là cá, từ cá có tiếng chứa vần on kết thúc bằng âm n, từ của gv là: cá =>> hs tự tìm từ của mình viết vào bảng con, gv chọn từ của hs, sau đó cho luyện đọc  Ý tưởng của em là cho hs tiến hành ôn tập xuyên suốt từ lúc hoc những vần đầu tiên tới những vần cuối cùng, so với việc sử dụng sgk thì sử dụng các dụng cụ học tập thú vị, mang sự sáng tạo của chính bản thân mình thì sẽ thu hút và hứng thú  Những tác phẩm sau học xong sẽ được trưng bày buổi học, sau đó sẽ được trả lại để hs mang về treo lên ở góc học tập của mình và cần có thể lật lại xem  Tên của đồ dùng học tập sau mỗi phần sẽ được thay đổi, gv sẽ chuẩn bị và phát cho hs Ví dụ: học đến vần có kết thúc bằng âm ng thì dụng cụ học tập sẽ là: bông hồng ghi nhớ hết (6)

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w