- Giuùp HS caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa nhöõng chí só yeâu nöôùc ñaàu theá kæ XX, nhöõng ngöôøi mang chí lôùn cöùu nöôùc, cöùu daân, duø ôû hoaøn caûnh naøo vaãn giöõ ñöôïc phong thaùi[r]
(1)CHỦ ĐỀ : KHÍ PHÁCH NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG –LỚP 8 ( tiết – ppct tiết 56-57 )
I GIỚI THIỆU CHUNG
Nội dung chương trình mơn tích hợp chủ đề a/ Các mơn / tích hợp
Mơn Ngữ văn : Bài Đập đá Côn Lôn
Bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Môn : Lịch sử - Kiến thức : Các phong trào chống Pháp trước năm 1945 - Mơn : Địa lí - Kiến thức : Biển đảo
b/ Phương án dạy học chủ đề
- Thời điểm thực : Tuần 15 - Tiết 58,59 - HKI - Số tiết thực : tiết
- Đối tượng dạy học (lớp 8) c/ Ý nghĩa xây dựng chủ đề : - Giảm tải
- Khí phách người tù cách mạng 2 Mục tiêu chủ đề
a/ Kiến thức :
- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả b/ Kĩ :
- Đọc diễn cảm thơ đại
- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ
- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu (ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo, …trong tác phẩm thơ) từ cảm nhận giá trị nghệ thuật thơ
- Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí, vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn c/ Thái độ :
- Tự hào, trân trọng phẩm chất người chiến sĩ VN thời chống Pháp, thời chống Mỹ - Tự hào, biết ơn, học tập, noi theo
d/ Các lực hướng tới :
Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học Sản phẩm cuối :
- So sánh hình ảnh người tù CM hai thơ
- Bài viết ngắn người chiến sĩ CM trước 1945 (HS có khả năng) Phương pháp dạy học :
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, phương pháp thuyết trình (HS)…
Chuẩn bị GV HS :
(2)- Thô văn Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, Chuẩn KT, KN, ảnh tác giả, video clip, phiếu học tập HS : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu
II KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Giáo án) ♣ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Cho HS xem đoạn tranh đảo Cơn Lơn Câu hỏi xác định vị trí đảo
1. Hãy cho biết “Côn Đảo” (đảo Côn Lôn) thuộc địa phận tỉnh Việt Nam : A Khánh Hòa C Kiên Giang
B Đà Nẵng D Phan Thiết
♣ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tieát 56
Văn đọc thêm (40 phút)
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
(?) Nêu nét tiêu điểm tư tưởng
GV nhận xét
(?) Nêu thời điểm & hòan cảnh sáng tác thơ
Hoạt động : Tìm hiểu văn bản. (?) Bài thơ làm theo thể loại thơ nào, Em hiểu thể loại thơ
(?) Em hiểu cách trình bày & giọng điệu thể câu đề : Nội dung đề cập đến vấn đề ? Giải thích từ “Hào Kiệt, Phong lưu”
2 em đọc Lớp nhận xét
HS trả lời kết hợp ghi chép
Thể thơ: Thất ngôn BCĐL
K.cấu: Đề, thực, luận, kết Điệp ngữ, Từ HV, giọng điệu vui đùa, coi thường gian nan GT : Con người tài năng, lịch sự, sống ung dung đàng hòang, coi thường gian nan, phong thái ung dung thản
- Cuộc đời hoạt động of tác giả gặp sóng gió
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
- PBC (1867-1940), quê huyện Nam Đàn, tỉnh Ngheä An
- nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu củ TK XX nhà văn nhà thơ với nhiều tác phẩm thể lịng u nước, có khát vọng tự do, độc lập
2 Tác phẩm:
Sáng tác năm 1914, sau PBC bị bặt giam Trung Quốc
II Tìm hiểu văn bản 1 Hai câu đề
“Vẫn hào kiệt, phong lưu
Chạy mỏi chân hẳn tù”
à Điệp ngữ, Từ HV, giọng điệu vui
đùa, coi thường gian nan , rơi vào tù ngục khí phách hiên ngang người hào kiệt, cốt cách bậc phong lưu tài tử
2 Phần thực
(3)(?) Ở phần thực TG nói cđ mình, cách nói có td ntn ? - GV : Cuộc đời chiến đấu bôn ba đầy
sóng gió lưu lạc…không mái ấm gia đình, đau khổ v.chất, cay đắng tinh thần
(?) Tg có nhằm mục đích than thân không
(?) Em có nhận xét giọng điệu câu thơ
(?) Đọc cảm nhận câu thơ
GV boå sung
(?) Ý nghóa câu kết - Nêu NT phần kết
- Nhận xét âm hưởng thơ
Hoạt động 3: HD tổng kết
(?) NT thơ Nội dung, tư tưởng thơ
nơi đất khách … lại bị kẻ thù kết án tử hình vắng mặt, bị truy đuổi
à Không than thân trách
phận mà tg muốn nói đời đầy sóng gió với t/c
chung giúp ta cảm nhận đầy đủ tầm vóc lớn lao phi thường
à Cảm thông nỗi nhọc
nhằn ngừơi yêu nước tầm với người tù vút trở lên lớn lao phi thường - NT cách nói dựng lên người tù yêu nước phi thường với khí phách hiên ngang bất khuất người hình ảnh tù đày “giang tay” hoài bào lớn lao cứu nước cứu đời cười trước thủ đoạn đen tối kẻ thù
- Bài thơ khép lại tư hiên ngang người tù yêu nước khẳng định ý chí gang thép kẻ thù khơng thể bẻ gãy từ ”cịn” lặp lại
ngắt nhịp 3/3 lời thơ mạnh mẻ dứt khoát dõng dạc Cảm hứng mạnh liệt hào hùng vượi lên thực khắc nghiệt sống tù ngục
Hs nhận xét
à Cuộc đời hoạt động of tác giả gặp sóng gió nơi đất khách … lại bị kẻ thù kết án tử hình vắng mặt, bị truy đuổi
3 Phần luận
“Bủa tay ơm… ốn thù”
àCách nói quaù dựng lên người tù yêu nước phi thường với khí phách hiên ngang bất khuất người hình ảnh tù đày “giang tay” hoài bào lớn lao cứu nước cứu đời cười trước thủ đoạn đen tối kẻ thù
à Câu thơ kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng tác giả
4 Phần kết
“Thân ấy… sợ đâu”
à Ln tâm tin tưởng vào nghĩa không sợ kẻ thù trước sức mạnh
àTừ ”còn” lặp lại ngắt nhịp
3/3 lời thơ mạnh mẻ dứt khoát dõng dạc.
I. T kết
(4)Tiết 57 VĂN BẢN
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN PHAN CHÂU TRINH
-HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Giáo viên hướng dẫn đọc – đọc mẫu
Học sinh đọc – nhận xét
(?) Nêu nét tg
GV bổ sung thêm
Bài thơ sáng tác đầu năm 1908 lúc ông ND Trung Kỳ nổi dậy chống sưu thuế – ông bị bắt – bị đày Côn Đảo.
? Phong trào khởi nghĩa (phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục ) cụ Phan châu Trinh cĩ khác với phong trào Đơng Dương Phan Bội Châu (liên mơn Lịch Sử – kì 2) Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản.
Yêu cầu hs đọc thơ
(?) Em thử hình dung cơng việc đập đá Côn Lôn người tù cơng việc ntn?
GV bổ sung.
(?) Theo em tìm hiểu thơ theo cách hợp lý ? Vì sao?
(?) Đọc câu thơ đầu – cho biết câu thơ gợi tư đứng người đất trời ntn?
(?) Công việc đập đá miêu tả ntn? Đọc cảm nhận câu thơ
GV nêu câu NT: đối ẩn dụ,
Học sinh đọc
- Công việc gian khổ hịn đảo Cơn Lơn trơ trọi đầy sóng gió giũa biển khơi, nhà tù khắc nghiệt
- câu thơ đầu - Cơng việc - câu thơ cịn lại: cảm xúc tg tư trang nam nhi làm phận người anh hùng
- tư đường hồng sóng gió Thế đứng vững chãi hiên ngang đạp lên gian khổ - Bằng nét bút khoa trương giọng điệu pha chút tự hào NT đối, ĐT mạnh hành động mạnh mẽ – khí hừng hực hiên ngang bước vào giao tranh liệt sống chết không đội trời chung
I Tìm hiểu – thích 1 Tác giaû :
- PCT (1872 – 1926), hiệu Tây Hồ, quê huyện Hà Đông, Quảng Nam - Trong năm đầu TK XX ông người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm VN - Văn thơ ông vừa đanh thép, vừa trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước, dân chủ
2 Tác phaåm
Bài thơ sáng tác đầu năm 1908 lúc ông ND Trung Kỳ dậy chống sưu thuế – ông bị bắt – bị đày Côn Đảo
II Tìm hiểu văn bản
1 B ốn câu thơ đầu :
Công việc đập đá Côn Lơn và khí phách người anh hùng
“Làm trai đứng đất Côn Lôn” tư trang nam nhi làm phận người anh hùng “Lừng lẫy làm …… trăm hịn.” tư đường hồng sóng gió Thế đứng vững chãi hiên ngang đạp lên gian khổ
(5)cái hay nhịp điệu hàm nghóa
(?) Đọc câu thơ cuối cho biết nội dung NT đoạn đó? Phải chịu đựng dằng dặc qua
năm tháng với sức chịu đựng vững chí Câu thơ 7,8 mưu đồ sự nghiệp đất nước đầu kỷ XX sức người làm à tự tin,
chí lớn PCT.
(?) Bài thơ viết theo phương thức nào? Em nhận xét giọng điệu toàn thơ biện pháp NT tiêu biểu
Hoạt động 3: Tổng kết
(?) Bài thơ giúp em cảm nhận điều vẻ đẹp – khí phách người yêu nước
GV: nêu học có chung nét tiêu biểu ấy: Tố Hữu, HCM
? Trong hai thơ Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh và Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu có nét chung ?
(thảo luận nhóm)
Hoạt động : luyện tập
? Đọc lại hai thơ.
? Em có suy nghĩ em là người tù CM hai cụ Phan trong hoàn cảnh thế.
à NT miêu tả + biểu cảm
trực tiếp suy nghĩ khí phách hiên ngang tự nhủ để xứng danh anh hùng Sự đối lập gian khổ
“Thân sành sỏi > < việc con” dẻo dai – coi thường hiểm nguy – bền gan, đối lập chí lớn người anh hùng công việc mà tin giọng thơ cứng cỏi pha chút ngang tàn bị khuất phục trước hoàn cảnh - HS trả lời
=> Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật ; thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất người chiến sĩ CM coi thường gian khổ, nguy hiểm; tinh thần phải kiên trung, cứng cỏi trước thử thách; có chí lớn cứu nước cứu dân, lạc quan tin tưởng về sự nghiệp cách mạng.
Hs tự phát biểu
lập.
2 B ốn câu thơ cuối
“Tháng ngày bao quản … con.” khí phách hiên ngang tự nhủ để xứng danh anh hùng phải sẵn sàng chấp nhận gian khổ, tinh thần trung kiên, cứng cỏi trước thử thách
à NT miêu tả + biểu cảm trực
tiếp suy nghĩ, đối lập. III Tổng kết
GHI NHỚ (S/150)
5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
(6)III THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ.
1 Thiết bị dạy học : Máy chiếu, Tranh ảnh, đồ
2 Tài liệu bổ trợ : Tuyển tập thơ văn giai đoạn 1930-1945
IV CHUẨN BỊ BÀI MỚI :