Thân bài:1.Giải thích câu nói của nhà văn I.Ê-ren-bua.: -Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trìu tượng nhưng nó được thể hiện qua những việc làm cụ thể bình thường hàng ngày.Câu nói của [r]
(1)phßng Gi¸o dôc & §µo t¹o Thanh oai TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA §Ò chÝnh thøc §Ò thi olympic líp N¨m häc 2015 - 2016 M«n thi : NGỮ VĂN Thêi gian lµm bµi : 120 phót (không kể thời gian giao đề ) ( Đề gồm trang) Câu 1: (4 điểm ) Hãy và phân tích giá trị các biện pháp tu từ sử dụng bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Hồ Chí Minh - Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2: (6đ) Trong văn “Lòng yêu nước” nhà văn I.Ê-ren-bua có đoạn viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Von-Ga, sông Von-ga bể Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Qua việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ mình tình yêu quê hương đất nước Câu 3: (10 điểm) Có ý kiến đã nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim người lao động Nó thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta.” Dựa vào câu tục ngữ, ca dao mà em đã học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ————————-Hết-————————— (2) HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Câu Đáp án - Học sinh các biện pháp tu từ bài thơ: So sánh, điệp ngữ Điểm 1đ Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ: -Hình ảnh so sánh: + Tiếng suối tiếng hát có tác dụng khắc họa âm tiếng suối đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng 1đ + Cách so sánh đại mà độc đáo.Tiếng suối với âm bậc người- tiếng hát,khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống ấm áp tình người Câu -Điệp từ “lồng”với các hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng ( 4điểm) hoa” gợi cảnh đẹp thơ mộng, lung linh huyền ảo Không tái đêm trăng sáng mà còn diễn tả sinh động quấn quýt, hòa hợp cây và hoa tạo nên tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… 0,5đ -Điệp ngữ: “Chưa ngủ” mở hai trạng thái cảm xúc tâm hồn Bác.Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên.Bác thao thức không ngủ vì lo nghĩ việc nước 0,5đ =>Bằng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ bài thơ đã giúp ta cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất nhạc, chất họa đồng thời ta còn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác:Sự hòa quyện tình yêu thiên(Thi sĩ) với lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan(chiến sĩ) 1đ Yêu cầu hình thức: 2đ Câu (6 điểm) Làm đúng kiểu bài nghị luận(giải thích nội dung và trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội) Bố cục rõ ràng, kết cấu cặt chẽ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Mở bài:-Dẫn dắt vấn đề:Truyền thống yêu nước dân tộc -Nêu vấn đề:+Lòng yêu nước hình thành từ biểu 1đ (3) Câu Đáp án Điểm cụ thể ngày +Trích dẫn câu nói nhà văn I.Ê-ren-bua Thân bài:1.Giải thích câu nói nhà văn I.Ê-ren-bua.: -Lòng yêu nước vốn là khái niệm trìu tượng nó thể qua việc làm cụ thể bình thường hàng ngày.Câu nói I.Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu hình ảnh so sánh “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải Trường Giang Von-Ga, sông von ga dii bể ” 1đ Vì I.Ê-ren-bua có thể nói vậy? -Mỗi người sinh ra, lớn lên gắn bó với người thân yêu ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cái… gắn bó với ngôi nhà, ngõ xóm, đường phố hay miền quê… -Chính đời sống thân thuộc, bình dị đã làm nên tình yêu mến người với quê hương -Tình yêu tổ quốc chính tình yêu điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị 2.Những suy nghĩ em quê hương đất nước -Đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu không vì mà chúng ta không yêu tổ quốc -Suốt chục năm lên xây dựng CNXH chúng ta đã thu thành tựu đáng kể … 1đ -Cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn vì người cần góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh -Nước ta thời kì hội nhập và phát triển nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng và tâm đưa đất nước lên… Kết bài: Cách thể lòng yêu nước hệ học sinh -Yêu nước chính là yêu thương người thân thuộc ông bà, bố mẹ, thầy cô, bạn bè… -Yêu nước có nghĩa là yêu quý niu, trân trọng, bảo vệ gì xung quanh ta ngôi nhà, mái trường, môi trường sống… -HS biểu lòng yêu nước hành động cụ thể, thiết thực như: Chăm học, chăm làm tích cự rèn luyện tu dưỡng đạo 1đ (4) Câu Đáp án Điểm đức để trở thành ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho đất nước Câu a) Hình thức: 3đ - Xác định đúng kiểu bài nghị luận( chứng minh nhận định văn học dân gian: tục ngữ, ca dao) 1đ - Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, lập luận - Trình bày đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy b) Nội dung - Mở bài: + Dẫn dắt vào vấn đề hợp lý 1đ 1đ 7đ 1.5đ + Trích dẫn nội dung cần chứng minh đề bài, đánh giá khái quát vấn đề - Thân bài: 1.5đ + Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao….; thể đời sống vật chất và tinh thần nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ trái tim lao động nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành thể tình cảm to lớn, cụ thể: “ca dao là thơ vạn nhà” - Xuân Diệu; là suối nguồn tình yêu thương, là bến bờ trái tim biết chia sẻ) + Tại thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim người lao động (lập luận): Thể tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ….của người lao động 0.5đ -Thơ ca dân gian “thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta”: 0.5đ + Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) + Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: “Dù đi… mùng mười tháng ba; Bầu thương….một giàn; Nhiễu điều phủ lấy….nhau cùng; máu chảy ruột mềm Môi hở lạnh….) 0.5đ + Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc….lấy thầy…) 0.5đ + Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình….bấy nhiêu; Yêu cởi….gió bay; Gần nhà mà…làm cầu; Ước gì 0.5đ (5) Câu Đáp án Điểm sông… sang chơi….) - Kết bài: + Đánh giá khái quát lại vấn đề + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề vừa làm sáng tỏ 1.5đ (6)