1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bai 11 Kieu mang

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Tên mảng: A Số lượng phần tử: 5 Kiểu dữ liệu của các phần tử: Số nguyên Cách khai báo biến mảng Cách tham chiếu đến phần tử mảng... Khai báo mảng một chiều.[r]

(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ (2) Chương IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Tiết 25 §11 KIỂU KIỂU MẢNG MẢNG §11 GV: Vũ Thị Thanh Trường: THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (3) 1) Mảng chiều Xét bài toán đặt vấn đề: Nhập vào nhiệt độ ngày tuần Tính và đưa màn hình nhiệt độ TB tuần và số lượng ngày có nhiệt độ cao nhiệt độ TB Kiểu thực: tuần? Real Hãy xác định Input, Output cho * Dữ liệu nhập vào (INPUT): t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7 bài toán trên ? * Dữ liệu cần tính và in (OUTPUT): tb, dem Kiểu thực: Real Kiểu nguyên: integer (4) Program vd1; Uses crt; Var Phần khai báo biến t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb : real; dem : integer; BEGIN Clrscr; write(‘ Nhap vao nhiet : ’); Nhập nhiệt độ các readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7); ngày và tính TB tb : = (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; dem : = ; if (t1>tb) then dem := dem + 1; if (t2>tb) then dem := dem + 1; Kiểm tra nhiệt độ các if (t3>tb) then dem := dem + 1; if (t4>tb) then dem := dem + 1; ngày và đếm số ngày if (t5>tb) then dem := dem + 1; có nhiệt độ >TB if (t6>tb) then dem := dem + 1; if (t7>tb) then dem : = dem + 1; Writeln(‘ Nhiet trung binh tuan = ‘,tb : : 2); Writeln(‘ so co nhiet cao hon nhiet tb ‘, dem); Readln; END (5) Nếu muốn tính và kiểm tra nhiệt độ Khai b¸o qu¸ lín trung bình (t1,t2,t3, ,t365) vµ ch¬ng tr×nhthì qu¸cần năm 365 lÖnhkhã  dµi §Ó (víi phôc sửkh¾c dụng bao IF) !!!!! khăn đó ta sử dụng nhiêu biến? kiÓu d÷ liÖu m¶ng mét chiÒu (6) 1) Mảng chiều  Khái niệm mảng chiều Ví dụ : Cho dãy các số sau: Sốchỉ lượng số phần tử hữu phần tử hạn là A 20 25 20 17 23 Các phần tử là số  Dãy A là mảng chiều - Mảng chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng nguyên kiểu liệu Emvà hiểu - Mảng đặt tên mỗithế phần tử mảng có nào là mảng số chiều? (7) Xác định mảng chiều các trường hợp sau Dãy A: B C C D A Cấp số cộng: … Dãy B: 0.1 3.0 Dãy C: 2.5 6.0 4.6 -9 12 11 Dãy các số tự nhiên: 5… Dãy D: A C True False 7.0 (8) 1) Mảng chiều  Khái niệm mảng chiều Ví dụ : Cho dãy các số sau: A 20 25 20 17 23 số phần tử Tên mảng: A Số lượng phần tử: Kiểu liệu các phần tử: Số nguyên Cách khai báo biến mảng Cách tham chiếu đến phần tử mảng (9) a Khai báo mảng chiều - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng chiều: var <tên biến mảng>: array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; Trong đó: • Var, array, of là các từ khóa • Tên biến mảng tuân theo quy tắc đặt tên NNLT • Kiểu số thường là đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 dùng để xác định số đầu và số cuối (n1  n2); (10) Ví dụ : Có mảng số nguyên phần tử sau: [n1 A A [1 5] n2] 20 25 20 17 23 -1 20 25 20 17 23 kiểu số (11) a Khai báo mảng chiều - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng chiều: var <tên biến mảng>: array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; Trong đó: • Var, array, of là các từ khóa • Tên biến mảng tuân theo quy tắc đặt tên NNLT • Kiểu số thường là đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 dùng để xác định số đầu và số cuối (n1  n2); • Kiểu phần tử là kiểu liệu các phần tử mảng (12) Ví dụ : Có mảng phần tử sau: A 20 25 20 17 23 Kiểu liệu các phần tử là kiểu số nguyên (13) a Khai báo mảng chiều - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng chiều: var <tên biến mảng>: array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; VíTrong dụ 1:đó: Có mảng phần tử sau: • Var, array, of là các từ khóa • Tên biến mảng tuân theo quy tắc đặt tên NNLT A 20 25 20 17 23 • Kiểu số thường là đoạn số nguyên liên tục có để xác định số đầutối và đa 10 số Ví dạng dụ 2:n1 n2 Khai dùng báo biến mảng chứa cuối (n1  n2); phần tử, có các phần tử là số thực: • Kiểu phần kiểu [1 10] liệuofcủa các phần tử VartửB:làarray real; mảng (14) a Khai báo mảng chiều - Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng chiều: type <tên kiểu mảng>= array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>; Ví dụ 1: Có mảng phần tử sau: A 20 25 20 17 23 Khai báo trực tiếp: Var A: array [1 5] of integer; (15) a Khai báo mảng chiều - Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng chiều: type <tên kiểu mảng>= array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>; Ví dụ 2: Khai báo biến mảng chứa tối đa 10 phần tử, có các phần tử là số thực: Trực tiếp: Var B: array [1 10] of real; Gián tiếp: Type kst: array [1 10] of real; var B: kst; (16) Ví dụ 3: Khai báo biến mảng nhận giá trị nhiệt độ các ngày tuần cách Trực tiếp: var T: array[1 7] of real; Gián tiếp: Type kst= array[1 7] of real; var T: kst; Ví dụ 4: Khai báo biến mảng nhận giá trị nhiệt độ các ngày năm (17) Ví dụ 3: Khai báo biến mảng nhận giá trị nhiệt độ các ngày tuần Trực tiếp: var T: array[-2 4] of real; Gián tiếp: type Kst= array[-2 4] of real; var T: Kst; -2 T -1 19.5 18 20 21 17.5 19 21 (18) Ví dụ 3: Khai báo biến mảng nhận giá trị nhiệt độ các ngày tuần Trực tiếp: var T: array[‘a’ ’g’] of real; Gián tiếp: type Kst= array[’a’ ’g’] of real; var T: Kst; a T b c d 19.5 18 20 21 e f g 17.5 19 21 (19)  Tham chiếu các phần tử mảng Ví dụ : Có mảng sau: var A: array[1 10] of integer; A 10 45 12 -8 25 10 25 Để tham thamchiếu chiếutới tớiphần phầntửtửthứ thứ mảng Để mảng khai khai báo trên, ta phải viết A[3] là: A[7] =8 báo trên, ta phải viết là =45 Để tham chiếu tới phần tử mảng ta viết: tên biến mảng [Chỉ số phần tử] (20) Program Tinh_nhiet_do_TB_cac_ngay_trong_năm; Uses crt; Var tb,tong : real; T : array [1 365] of real; dem : integer; BEGIN Clrscr; write( ‘ Nhap so ngay’); readln(N); For i:= to N begin write(‘Nhap phan tu thu ‘,i); readln(T[i]); end; tong:=0; For i:= to 365 tb:= (tong+T[i])/365; dem : = ; For i:= to 365 if T[i] > tb then dem:=dem+1 Writeln(‘ Nhiet trung binh tuan = ‘,tb : : 2); Writeln(‘ so co nhiet cao hon nhiet tb ‘, dem); Readln; END (21) Cho các bài toán sau: Xác định bài toán nên sử dụng kiểu mảng chiều Bài 1: Cho dãy số nguyên A gồm 100 phần tử Đếm số lượng số chẵn dãy Bài 2: Nhập số nguyên N và kiểm tra tính nguyên tố N Bài 3: Cho số nguyên N (N<=200), dãy số nguyên A1 AN Đưa màn hình giá trị lớn dãy Bài 4: Nhập số nguyên N, N1, N2 từ bàn phím Đưa màn hình ước chung lớn số (22) Hãy nhớ! 15 20 19 25 18 12 16  Mảng chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu Var A: array[1 100] OF integer;  Khai báo: tên mảng, số đầu, số cuối, kiểu phần tử A[5] = 18  Tham chiếu phần tử mảng: Tên biến mảng[chỉ số phần tử] (23) Tiết học đến đây là kết thúc xin chân thành cảm ơn quý thầy cô (24) Ví dụ áp dụng Bài toán: Nhập vào 100 số nguyên dương từ bàn phím In màn hình các số vừa nhập và đếm số lượng các số chẵn  Khai báo: var A: array[1 100] of integer; A 99 100 (25) Ví dụ áp dụng Bài toán: Nhập vào 100 số nguyên dương từ bàn phím In màn hình các số vừa nhập và đếm số lượngvar cácA:sốarray[1 100] chẵn of integer; A  Nhập các phần tử mảng 99 100 for i:=1 to 100 begin write(‘Nhap so nguyen duong thu:’, i); readln(A[i]); end; (26) Ví dụ áp dụng var A: array[1 100] of integer; A 10 99 45 10 25  In các phần tử mảng lên màn hình for i:=1 to 100 write(A[i]); (27) Ví dụ áp dụng var A: array[1 100] of integer; A 10 99 45 10 25  Đếm số lượng số chẵn dãy dem:= 0; for i:=1 to 100 if (A[i] mod = 0) then dem:= dem + 1; (28) Chương trình hoàn thiện Program Vi_du_ap_dung; var A: array[1 100] of integer; i,dem: byte; Begin for i:=1 to 100 begin write(‘Nhap so nguyen duong thu:’, i); readln(A[i]); end; for i:=1 to 100 write(A[i]); dem:= 0; for i:=1 to 100 if (A[i] mod = 0) then dem:= dem + 1; writeln(‘soluong so chan day’, dem); End (29)

Ngày đăng: 14/10/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w