Kiến thức: - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí, biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.. - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tần[r]
(1)Tuần 22 16/01/2016 Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy: 19/01/2016 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt Kiến thức: - Biết thành phần không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí, biết vai trò nước lớp vỏ khí - Biết các tầng lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính tầng - Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa - Biết vai trò lớp vỏ khí nói chung, lớp Ôzôn nói riêng sống sinh vật trên Trái Đất - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu nó, cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các tầng lớp vỏ khí - Vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần không khí - Nhận biết tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và thực tế Thái độ: Sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí Bản đồ tự nhiên giới Chuẩn bị học sinh: Sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 6A1 ……………… 6A2 ……………… 6A3 ……………… 6A4 ……………… 6A5 ……………… 6A6 ……………… Kiểm tra bài cũ: không Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Biết được thành phần không Thành phần không khí khí, tỉ lệ mỗi thành phần lớp vỏ khí, biết vai trò nước lớp vỏ khí (cá nhân) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài (2) lên lớp”; cá nhân * Bước 1: - Học sinh nghiên cứu sgk và dựa vào biểu đồ H45 cho biết: - Thành phần không khí? tỉ lệ %? (GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời.) - Thành phần không khí bao gồm: khí Nitơ (78%), khí Ôxi (21%), nước và các khí khác (chiếm 1%) - Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất? - Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ, lại là nguồn gốc sinh các tượng khí tượng mây, mưa … * Bước 2: - Học sinh trả lời - Giáo viên chuẩn xác kiến thức (Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ là nguồn gốc gây các tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp) - Về nhà vẽ đồ tỉ lệ thành phần không khí - Giáo viên: Xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí Khí cổ máy thiên nhiên sử dụng lượng mặt trời phân phối điều hòa nước trên khắp hành tinh hình thức mây, mưa, điều hòa CO2, O2 trên Trái Đất Con người không nhìn thấy không khí quan sát các tượng xảy không khí Hoạt động 2: Biết được các tầng lớp vỏ Cấu tạo lớp vỏ khí khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính mỗi tầng (nhóm) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm * Bước 1: - Quan sát hình 46 cho biết lớp vỏ khí gồm tầng nào? Nêu vị trí tầng? * Bước 2: - Hoạt động nhóm: nhóm - Nhóm + nhóm 2: Tìm đặc điểm tầng đối lưu - Tầng đối lưu: - Càng lên cao không khí nào? (loãng) (làm cho các nhà leo núi thấy khó thở leo cao ) - Khi chân núi và đỉnh núi ta thấy chỗ nào nóng hơn? vì sao? (Liên hệ Đà Lạt) (3) + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C) + Là nơi sinh tất các tượng khí tượng - Nhóm + nhóm 4: Tìm đặc điểm tầng bình lưu - Tầng bình lưu: - Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của no? (Dành cho học sinh giỏi) - Để bảo vệ khí trước nguy bị thủng tầng ôzôn người trên rái đất cần phải làm gì? + Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km + Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật và người - Các tầng cao: - Các tầng cao khí có đặc điểm gì? Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí các tầng này cực loãng - Hãy cho biết vai trò lớp vỏ khí đời sống trên Trái Đất? * Bước 3: - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: Nêu được khác nhiệt Các khối khí độ, độ ẩm các khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa (cặp) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm * Bước 1: - Học sinh đọc sgk điền vào bảng sau: (phụ lục) - Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao - Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ (4) tương đối thấp - Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn - Các khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô * Bước 2: - Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Nêu vị trí và đặc điểm tầng đối lưu? - Lớp ôzôn có tác dụng gì? - Cơ sở phân loại các khối khí (nóng, lạnh, đại dương, lục địa) Hướng dẫn học tập: - Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết ngày - Người ta nói đến yếu tố thời tiết để dự báo Đó là yếu tố gì? V PHỤ LỤC: Tên khối khí Nóng Lạnh Đại dương Lục địa Tính chất Nóng Lạnh Ẩm Khô Nơi hình thành Vĩ độ thấp Vĩ độ cao Biển, đại dương Vùng đất liền VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (5)