1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuong II 5 Cong hai so nguyen khac dau

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: shdh/116 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: và trị trảtuyệt lời quy Bước 1:+Hỏi Tìm giá đốitắc của mỗi số Lấ[r]

(1)Người thực hiện: Hoàng Thị Dương Đơn vị trường: THCS Phùng Hưng (2) KHỞI ĐỘNG Một cái giếng nước có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau trận mưa nước dâng cao thêm 2m Hỏi độ sâu mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu? (3) Tieát 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Ví dụ: ( B-1/115/shdh) Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 40 C Nhiệt độ đó là bao nhiêu độ C? Nếu nhiệt độ tăng: a)20 C b) 70 C c) 40 C a, b: bạn đọc, bạn nghe và quan sát hình minh họa Đổi vai cho (4) CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Tieát 44 Ví dụ: (B-1/115/shdh) Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 40 C a)Khi tăng 20 C thì nhiệt độ đó là – 20 C Kết phép tính: (– 4) + (+ 2) = – +2 –4 –5 –4 –2 –2 x (5) CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Tieát 44 Ví dụ: (B-1/115/shdh) Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 40 C b)Khi tăng 70 C thì nhiệt độ đó là 30 C Kết phép tính: (– 4) + (+7) = +3 +7 –4 –4 –2 +3 x (6) CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Tieát 44 Ví dụ: (B-1/115/shdh) Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 40 C c)Khi tăng 40 C thì nhiệt độ đó là 00 C Kết phép tính: (– 4) + (+4) = +4 –4 –4 –2 x (7) Tieát 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Ví dụ: (shdh/115) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116) +) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta thực ba bước sau: và trị trảtuyệt lời quy Bước 1:+)Hỏi Tìm giá đốitắc số Lấy ví dụ: cộng hai số nguyên khácđược) dấu Bước 2:+) Lấy số3lớn trừ thực số nhỏ (trong số vừa tìm nhau, số số dương giá trị tuyệt đốihơn lớn trước hơn, số Bước 3: (đối Đặt dấu có giácótrị tuyệt đối lớn kết có giá trị tuyệt đối lớn hơn) tìmâm +) Hai số nguyên đối có tổng (8) Tieát 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Ví dụ: (shdh/115) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116) Luyện tập Bài tập C.1/117/shdh Điền dấu “ X ” và ô trống cho thích hợp: Kết phép tính a)( – 15) + (+3) = (– 12) b)( – 2) + (+ 8) = (– 6) c)( – 22) + (+ 32) = (+ 10) Đúng Sai (9) Tieát 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Ví dụ: (shdh/115) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116) Luyện tập Bài tập C.1/117/shdh Bài tập C.2/117/shdh Thực các phép tính: a)(+ 15) + (– 15) b) │– 19│ + (– 12) c)(– 23) + (+ 31) d) (– 307) + (+ 7) (10) TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Hãy thực các phép tính, điền chữ vào ô tương ứng với kết tìm Ta tìm tên nhà toán học tiếng giới Ông là ai? Y (– 15) + O (– 8) + │– 36│ T 2016 + (– 2016) – 27 – 10 A 18 + (– 15) G (– 27) + │– 38│ P 22 + (– 55) + 11 28 (11) TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Hãy thực các phép tính, điền chữ vào ô tương ứng với kết tìm Ta tìm tên nhà toán học tiếng giới Ông là ai? Y (– 15) + = – 10 O (– 8) + │– 36│= 28 T 2016 + (– 2016) = A 18 + (– 15) = G (– 27) + │– 38│= 11 P 22 + (– 55) + 6= – 27 P Y T A G O – 27 – 10 11 28 (12) P Y T A G O Py-ta-go (Pythagoras) là nhà triết học người Hy Lạp Ông thường biết đến nhà khoa học và toán học vĩ đại Py-ta-go đã thành công việc chứng minh tổng góc tam giác 180° và tiếng nhờ định lí toán học mang tên ông: Định lí Py-ta-go Ông Sinh Năm nào? Bài tập D.2/118/shdh Thế vận hội đầu tiên diễn năm 776 trước Công nguyên Nhà toán học Py-ta-go sinh sau vận hội đó 206 năm Hỏi Py-ta-go sinh năm nào? (13) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG - So sánh cách tìm: tổng hai số nguyên cùng dấu với tổng hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập bổ sung còn lại phiếu học tập -Hoàn thành hết nội dung còn lại phần D và E sách hdh/118 -Tìm thực tế số tình thể phép cộng hai số nguyên khác dấu - Tiết sau chúng ta học tiếp bài này tiết (14) (15) BÀI TẬP BỔ SUNG Bài Thực các phép tính: a)21 + (– 8) b) (– 13) + 125 c) + (– 15) + │– 10│ d) │– 22│ + (– 55) + │– 6│ Bài Dự đoán giá trị số nguyên x và kiểm tra lại phép cộng a) x + = – b) (– 3) + x = 11 c) x + (– 4) = d) │– 5│ + x = – Bài Thay dấu “ * ” chữ số thích hợp: a)( – *2) + 15 = – 17 b)39 + ( – 1*) = 24 c) c) 296 + ( – 5*2) = – 206 Bài Một số nguyên thay đổi nào cộng với: a)Một số nguyên dương b) Một số nguyên âm (16)

Ngày đăng: 14/10/2021, 07:39

w