Biện pháp - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả - Canh tác theo đường đồng mức -Trồng cây thành băng dải - Nông, lâm kết hợp - Trồng rừng, bảo vệ rừng - Bón vôi - Bón phân - Luân canh [r]
(1)(2) Loại đất Nội dung Điều kiện , Nguyên nhân hình thành Tính chất Biện pháp cải tạo Hướng sử dụng Đất xám bạc màu Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (3) I./ Đất xám bạc màu II./ Đất xói mòn Vị trí, nguyên nhân hình thành (4) I./ Đất xám bạc màu II./ Đất xói mòn Tính chất (5) I./ Đất xám bạc màu II./ Đất xói mòn Biện pháp cải tạo (6) Biện pháp - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn - Canh tác theo đường đồng mức -Trồng cây thành băng dải - Nông, lâm kết hợp - Trồng rừng, bảo vệ rừng - Bón vôi - Bón phân - Luân canh xen canh gối vụ Tác dụng -Hạn chế tốc độ dòng chảy rửa trôi - Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy - Tăng độ phì nhiêu, tạo điểu kiện cho VSV h.động và p.triển - Giảm độ chua - Hạn chế bạc màu (7) CỦNG CỐ Câu 1: Đất xám bạc màu thích hợp với loại cây nào? A Caây coâng nghieäp B Caây coù heä deã noâng caïn C Caây laáy goã D Cây keo Câu 2: Tính chất đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là: A Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh B Chứa nhiều muối tan C Đất có thành phần giới nặng D Có tầng đất mặt mỏng (8) CỦNG CỐ Câu 3: Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp và bị xấu Mỗi chúng ta cần làm gì để hạn chế việc đó? A Trồng cây chiu mặn,bón vôi,thủy lợi B Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí,bón vôi,xây dựng hệ thống thủy lợi C Bón nhiều phân hóa học đặc biệt là phân dạm D Không khác thác, sử dụng đất quá mức; trồng rừng và bảo vệ rừng Câu 4: Phát biểu nào không phải là nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu A Do địa hình dốc thoải B Do tập quán canh tác C Do bị nước rửa trôi D Do ảnh hưởng nước ngầm từ biển ngấm vào (9) CỦNG CỐ Câu 7: Đất xám bạc màu phân bố chủ yếu A Trung du Bắc Bộ và Nam Bộ B Trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên C Tây Bắc, Nam Bộ và Tây Nguyên D Tây Bắc, trung du và Tây Nguyên (10) (11) Nông lâm kết hợp là gì? - Nông lâm kết hợp là hệ thống quản lý đất đai đó các sản phẩm rừng và trồng trọt sản xuất cùng lúc hay trên các diện tích đất thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương (PCARRD, 1979) - Mô hình hình thành từ lâu và phát triển từ mô hình VAC (Vườn – Ao – Chuồng) bao gồm: • Ao: đào ao nuôi cá (chủ yếu là nuôi cá giống mùa khô để có cá giống thả vào mùa mưa) Mặt nước ao trồng rau muống, rau cần, làm giàn trồng mướp v.v • Vườn: + Cây ăn quả: Trồng mít, dừa, mãng cầu xiêm, cam, quýt, chanh, đu đủ… + Rau xanh: Đậu leo, đậu bắp, cà chua, dưa leo, rau ngót, mùi tàu… • Chuồng: Chủ yếu là nuôi lợn, hộ gia đình nuôi từ - lợn, mặc dù thu nhập từ nuôi lợn không cao Ngoài số vùng còn kết hợp với nuôi trăn, ngoài tận dụng bắt chuột còn để tăng thêm thu nhập Nhiều địa phương đã áp dụng thành công mô hình này là huyện Châu Thành và Tân Châu tỉnh An Giang điển hình là hệ canh tác VAC nông dân Nguyễn Đa huyện Tân Châu đã đem lại lợi nhuận khá cao năm áp dụng mô hình trên (Nguyễn Trần Nhẫn Tánh, 2003) (12) Biện pháp nông học : Canh tác theo đường đồng mức • Đường đồng mức : là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển Đường đồng mức (13) • Biện pháp nông học : Canh tác nông lâm kết hợp (14) Biện pháp nông học : Trồng cây thành băng ( dải ) (15) (16)