1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thực hành điện động cơ

182 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ôtô Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ Trên thị trƣờng có nhiều xe ơtơ đại, đƣợc ứng dụng công nghệ cao Trƣớc phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dƣỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Thực hành điện động cơ” mơn học chun ngành “Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ” Đây môn học quan trọng đƣợc nhiều trƣờng Đại học kỹ thuật nƣớc giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Tập giảng “Thực hành điện động cơ”, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình mơn học “Thực hành điện động cơ” trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tƣợng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ôtô Tập giảng “Thực hành điện động cơ” không sâu vào nội dung lý thuyết mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hƣớng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện động tô giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đƣa vào tập giảng nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam nhƣ xu hƣớng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hoàn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả MỤC LỤC PHẦN BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Mô tả chung Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý làm việc 10 Các hƣ hỏng thƣờng gặp máy phát 11 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa 12 4.1 Kiểm tra xe 12 4.2 Tháo rời máy phát 15 4.3 Kiểm tra sửa chữa 18 4.3.1 Rô-to .18 4.3.2 Sta-to 19 4.3.3 Chổi than 19 4.3.4.Bộ chỉnh lƣu 19 4.3.5 Vòng bi 20 4.4 Lắp máy phát 21 5.Khảo nghiệm máy phát 25 5.1 Thiết bị khảo nghiệm máy phát Banchetto 25 5.2 Trình tự khảo nghiệm 26 6.Câu hỏi tự học .27 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN .28 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại .28 1.1 Nhiệm vụ 28 1.2 Yêu cầu 28 1.3 Phân loại .28 2.Cấu tạo nguyên lý làm việc 29 2.1 Cấu tạo 29 2.2 Hoạt động .29 2.2.1 Hoạt động bình thƣờng 29 2.2.2 Hoạt động khơng bình thƣờng 30 Các hƣ hỏng thƣờng gặp điều chỉnh điện 33 Kiểm tra điều chỉnh điện 33 4.1 Kiểm tra điều chỉnh điều chỉnh điện có tiếp điểm (loại rung) 33 4.2 Kiểm tra điều chỉnh điện vi mạch 35 Câu hỏi tự học 35 BÀI SỬA CHỮA HƢ HỎNG CHO HỆ THỐNG CUNG CẤP 36 Sơ đồ mạch điện 36 1.1 Loại điều chỉnh điện có tiếp điểm 36 1.2 Loại điều chỉnh điện bán dẫn 37 1.3 Loại có sƣởi điện PTC 37 1.4 Loại nhận biết điện áp ắc-quy 38 1.5 Loại nhận biết điện áp máy phát 38 Triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục .39 Chẩn đoán sửa chữa hệ thống cung cấp điện 39 3.1.Chẩn đoán mắt thƣờng kiểm tra điện áp rơi 39 3.1.1 Kiểm tra nguồn dƣơng 41 3.1.2 Kiểm tra nguồn âm .41 3.2 Chẩn đoán theo triệu chứng 41 3.2.1 Đèn báo nạp khơng sáng bật khố điện 41 3.2.2 Đèn báo nạp không tắt sau động làm việc 42 3.2.3 Đèn báo nạp sáng động làm việc 43 3.2.4 Ắc-qui yếu (hết điện) 43 Câu hỏi tự học 45 BÀI KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG ẮC-QUI 46 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại .46 1.1 Nhiệm vụ 46 1.2 Yêu cầu 47 1.3 Phân loại 47 Cấu tạo hoạt động ắc-qui 47 2.1 Cấu tạo 47 2.2 Nguyên lý làm việc 48 2.3 Các thông số đặc trƣng ắc-qui 50 Các hƣ hỏng thƣờng gặp ắc-qui 51 Kiểm tra ắc-qui 52 4.1 Kiểm tra mắt thƣờng 52 4.2 Kiểm tra tình trạng nạp ắc-qui 53 4.2.1 Kiểm tra tỉ trọng 53 4.2.2 Kiểm tra điện áp hở mạch 53 4.3 Kiểm tra dòng khởi động ắc-quy 54 4.4 Kiểm tra rò điện 54 4.5 Kiểm tra sụt áp đầu kẹp ắc-qui 55 Nạp bình ắc-quy 55 5.1 Nạp nhanh 56 5.2.Nạp chậm 57 Câu hỏi tự học 57 PHẦN BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 58 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG 58 Mô tả chung 58 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 58 1.1 Nhiệm vụ 58 1.2 Yêu cầu 58 1.3 Phân loại 59 Cấu tạo nguyên lý làm việc 60 2.1 Cấu tạo 60 2.1.1 Động điện chổi than 60 2.1.2 Công tắc từ 62 2.1.3 Bộ phận truyền Mô-men 62 2.1.4 Khớp chiều kiểu bi 62 2.2 Nguyên lý làm việc 63 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 63 2.2.2 Nguyên lý làm việc 63 2.3 Đặc tính làm việc máy khởi động 64 Các hƣ hỏng thƣờng gặp máy khởi động 65 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 66 4.1.Tháo máy khởi động 66 4.2 Kiểm tra máy khởi động sửa chữa 68 4.2.1 Rô -to 68 4.2.3 Sta-to 69 4.3.4 Lò xo chổi than 69 4.2.5 Chổi than 69 4.3.6 Giá đỡ chổi than 70 4.3.7 Khớp chiều bánh 70 4.3.8 Vòng bi 72 4.3.9 Công tắc từ 74 4.3.Lắp máy khởi động 74 4.4 Kiểm tra làm việc máy khởi động 76 Khảo nghiệm máy khởi động thiết bị Banchetto 78 Câu hỏi tự học 78 BÀI SỬA CHỮA HƢ HỎNG CHO HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 79 Sơ đồ mạch điện 79 Triệu trứng, nguyên nhân phƣơng pháp khắc phục 80 Trình tự kiểm tra sửa chữa 81 3.1 Kiểm tra mắt thƣờng 81 3.2 Kiểm tra dòng khởi động ắc-qui 82 3.3 Kiểm tra điện áp rơi 82 3.3.1 Mạch cấp điện cho động điện (nguồn dƣơng) 82 3.3.2 Mạch cấp điện cho động điện (nguồn âm) 82 3.3.3 Mạch điện điều khiển 83 3.4 Trình tự kiểm tra hệ thống khởi động theo số triệu chứng 83 3.4.1 Máy khởi động không làm việc 83 3.4.2 Máy khởi động quay chậm không kéo động .84 3.4.3 Bánh máy khởi động lao lại tụt vào, lặp lặp lại liên tục khởi động động .84 3.4.4 Máy khởi động hoạt động khóa điện vị trí IG 85 Câu hỏi tự học 85 PHẦN BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ÔTÔ 86 BÀI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ÔTÔ 86 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại .86 1.1 Nhiệm vụ 86 1.2.Yêu cầu 86 1.3 Phân loại .86 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa 88 2.1 Khóa điện .88 2.2 Bộ phận tạo tia lửa cao áp 88 2.3 Bộ phận ngắt dòng sơ cấp .89 2.4 Bộ phận phân phối tia lửa điện cao áp 89 2.5 Bộ tự động điều chỉnh góc đánh lửa sớm .89 2.6.Bugi .90 Nguyên lý làm việc 93 3.1.Phƣơng pháp tạo tia lửa điện 93 3.2 Điều khiển thời điểm đánh lửa .93 3.2.1 Điều khiển theo tốc độ động .94 3.2.2 Điều khiển theo tải trọng động 94 3.2.3 Điều khiển kích nổ .94 3.2.4.Điều khiển theo số ốc tan 94 Hƣ hỏng thƣờng gặp số phận hệ thống đánh lửa .95 Câu hỏi tự học 96 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CÓ TIẾP ĐIỂM 97 Cấu tạo nguyên lý làm việc .97 1.1 Sơ đồ cấu tạo 97 2.2 Nguyên lý hoạt động 97 Đấu dây mạch điện hệ thống đánh lửa có tiếp điểm 98 2.1 Sơ đồ đấu dây .98 2.2 Trình tự đấu dây 98 Triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục .99 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa .100 4.1.An toàn sửa chữa bảo dƣỡng HTĐL .100 4.2 Kiểm tra xe 100 4.2.1.Kiểm tra đánh lửa 100 4.2.2 Kiểm tra bugi 102 4.3 Tháo, kiểm tra, lắp chia điện 104 4.3.1 Tháo chia điện khỏi động .105 4.3.2.Tháo rời chia điện 105 4.3.3.Kiểm tra chia điện 107 4.3.3.Lắp chia điện 107 4.3.4.Lắp chia điện vào động 109 4.4 Điều chỉnh thời điểm đánh lửa 109 Câu hỏi tự học .111 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN BẪN CÓ TIẾP ĐIỂM .112 Cấu tạo nguyên lý làm việc 112 1.1 Cấu tạo .112 1.2 Nguyên lý làm việc 113 1.2.1 Sơ đồ nguyên lý .113 1.2.2 Nguyên lý làm việc 113 Đấu nối mạch điện .114 2.1 Sơ đồ đấu dây 114 2.2 Trình tự đấu dây: 114 Triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 114 4.Trình tự tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa 116 Câu hỏi tự học 117 BÀI 10 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 119 Cấu tạo nguyên lý làm việc 119 1.1 Cấu tạo 119 1.2 Nguyên lý làm việc 120 1.2.1.Khi động chƣa làm việc 120 1.2.2 Khi động hoạt động, cảm biến đánh lửa phát xung dƣơng 121 1.2.3.Khi động hoạt động, cảm biến đánh lửa phát xung âm 121 Đấu dây mạch điện 122 2.1 Sơ đồ đấu dây 122 2.2 Trình tự đấu dây 122 Triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 122 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 124 4.1.An toàn sửa chữa bảo dƣỡng HTĐL 124 4.2 Kiểm tra xe 124 4.2.1 Kiểm tra đánh lửa 124 4.2.2.Kiểm tra bugi 126 4.3.Kiểm tra đánh lửa tích hợp IIA 126 4.4.Tháo lắp chia điện 128 4.4.1.Tháo chia điện khỏi động 128 4.4.2.Tháo rời chia điện 129 4.4.2.Tháo rời chia điện 129 4.4.3.Lắp chia điện 132 4.4.Lắp chia điện vào động 135 4.5.Điều chỉnh thời điểm đánh lửa 136 Câu hỏi tự học 137 BÀI 11 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA THEO CHƢƠNG TRÌNH 138 BÀI 11 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA THEO CHƢƠNG TRÌNH 138 Cấu tạo nguyên lý làm việc 138 1.1 Cấu tạo 138 1.2 Nguyên lý điều khiển 139 1.3 Cấu tạo hoạt động cảm biến 140 1.3.1 Cảm biến tốc độ động (NE) vị trí piston(G) 140 1.3.2 Cảm biến lƣợng khí nạp 145 1.3.3 Cảm biến vị trí bƣớm ga 153 1.3.4 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát 154 1.3.5 Cảm biến kích nổ 155 1.4 Cấu tạo hoạt động số hệ thống đánh lửa lập trình máy tính 156 1.4.1 Đánh lửa DLI 156 1.4.2 Đánh lửa trực tiếp 157 2.Đấu nối mạch điện 158 2.1 Mạch điện đánh lửa động Toyota 4A-FE 158 2.2 Mạch điện đánh lửa động Deawoo Lanos 1.5 SOHC 160 2.3.Mạch đánh lửa động Toyota Yaris 1NZ-FE 160 Triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 161 4.Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 162 4.1.An toàn sửa chữa bảo dƣỡng HTĐL 162 4.2.Kiểm tra xe 162 4.2.1 Kiểm tra đánh lửa 162 4.2.2.Kiểm tra bu-gi 165 4.3.Kiểm tra đánh lửa tích hợp IIA 166 4.4 Tháo, lắp chia điện 167 4.4.1 Tháo chia điện khỏi động 167 4.4.2 Tháo rời chia điện 168 4.4.3.Lắp chia điện 170 4.4.4 Lắp chia điện vào động 172 5.Chẩn đoán ESA thiết bị chẩn đoán 175 Câu hỏi tự học 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHẦN BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỤC TIÊU THỰC HIỆN Học xong ngƣời học có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, u cầu phân loại máy phát điện xoay chiều - Trình bày cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều - Trình bày triệu chứng thƣờng gặp, nguyên nhân gây biện pháp khắc phục máy phát điện xoay chiều - Trình bày trình tự tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa khảo nghiệm máy phát điện xoay chiều - Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa khảo nghiệm máy phát điện xoay chiều đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC Mô tả chung Hình 1.1 Hệ thống cung cấp điện ôtô Máy phát; Bộ điều chỉnh điện; Rơle; Đèn báo nạp; Khóa điện; 6,7; Cầu chì; Ắc-qui Trên ơtơ có nhiều hệ thống điện sử dụng nguồn điện chiều nhƣ hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, hệ thống chiếu sáng Tất thiết bị điện tiêu thụ điện hệ thống nêu đƣợc gọi phụ tải điện Các phụ tải điện hoạt động động không làm việc làm việc đƣợc chia thành ba loại sau: - Phụ tải thƣờng trực; - Phụ tải hoạt động gián đoạn thời gian dài; - Phụ tải hoạt động thời gian ngắn Ắc quy Máy phát Tải thƣờng trực Tải hoạt động gián đoạn thời gian dài Hệ thống đánh lửa 20W Đài 10 - 15W Bơm nhiên liệu 50 - 70W Đèn táp lô 8x2W Hệ thống phun nhiên liệu 70 - 100W Đèn kích thƣớc 4x10W Đèn đỗ xe x 3-5W Đèn cốt x 55W Đèn pha x 60W Đèn soi biển số x 5W Tải hoạt động gián đoạn thời gian ngắn Đèn báo rẽ x 21W Đèn sƣơng mù x 35W Đèn phanh 10W Đèn hậu x 21W Đèn trần 5W Mô tơ gạt mƣa 60 - 90W Mô tơ điều khiển kính x 30W Máy đề 800 - 3000W Quạt điều hịa x 80W Sấy kính 120W Mơ tơ phun nƣớc rửa kính 30-60W Cịi 25 - 40W Quạt làm mát động x 100W Châm thuốc 100W Bugi sấy nóng (động Diesel) 100W Mơ tơ điều khiển ăng-ten 60W Bảng 1.1 Các loại phụ tải điện Ơtơ Để cung cấp điện cho phụ tải đện làm việc liên tục thời gian dài hỗ trợ bắt đầu làm việc, ôtô phải trang bị hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện bao gồm phận sau: - Máy phát điện: nhận mô-men động để tạo điện - Bộ điều chỉnh điện (tiết chế): dùng để điều chỉnh điện áp máy phát giới hạn cho phép Bộ điều chỉnh điện nằm nằm ngồi máy phát - Bình điện (ắc-qui) : dự trữ cung cấp điện - Đèn báo nạp: thông báo cho ngƣời lái xe biết hệ thống cung cấp có cố - Khóa điện: Đóng ngắt dịng điện cung cấp cho điều chỉnh điện đèn báo nạp - Cầu chì: Bảo vệ mạch điện cho hệ thống Tùy theo mạch điện hệ thống cung cấp thƣờng có loại cầu chì sau: cầu chì dùng để bảo vệ hệ thống điện ô tô điện áp máy phát phát lớn (thƣờng có giá trị 80A 100A), cầu chì bảo vệ mạch đèn báo nạp 7,5A, cầu chì bảo vệ điều chỉnh điện 7,5A Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1 Nhiệm vụ - Phát điện cho phụ tải nạp điện cho ắc-qui ôtô động làm việc 1.2 Yêu cầu - Máy phát phải tạo hiệu điện ổn định 13,8V – 14,6V (đối với hệ thống điện sử dụng ắc quy 12V) mà không phụ thuộc vào thay đổi tốc độ động phụ tải điện ô tô làm việc; - Máy phát phải có kết cấu kích thƣớc nhỏ gọn, trọng lƣợng nhỏ, giá thành thấp tuổi thọ cao; - Máy phát phải có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm lớn, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt độ rung động lớn; - Bảo dƣỡng sửa chữa dễ dàng 1.3 Phân loại Trong hệ thống điện ôtô thƣờng sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều sau: - Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, loại đƣợc sử dụng - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ có vành tiếp điện, tơ ngày hầu hết sử dụng loại máy phát này; - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ khơng có vành tiếp điện sử dụng chủ yếu máy kéo xe chuyên dụng Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.1 Cấu tạo Hình 1.2 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha Bộ điều chỉnh điện; Chổi than; Vành tiếp điện; Bộ chỉnh lƣu; Rô-to; Quạt ; Ổ bi; Bánh đai; Sta-to *Rô-to: Nhận mô-men động để chuyển động quay trở thành nam châm điện đƣợc kích từ qua chổi than vành tiếp điện Rô to bao gồm cuộn dây, cực từ, vành tiếp điện Trục Rô-to đƣợc đỡ hai ổ bi Khi Rô-to quay tạo từ trƣờng biến thiên cuộn dây Sta-to Hình 1.3 Rơ-to Cực từ, Cuộn dây Sta-to, Chổi than, Vành tiếp điện, Quạt *Sta-to: Có nhiệm vụ tạo điện xoay chiều pha nhờ thay đổi từ trƣờng Rô-to quay Sta-to bao gồm cuộn dây Sta-to quấn vỏ Sta-to Nhiệt sinh lớn Stato so với thành phần khác máy phát, dây quấn phải phủ lớp chịu nhiệt Hình 1.4 Sta-to Cuộn dây, Vỏ Sta-to Đầu cuộn dây Sta-to *Chổi than: Có nhiệm vụ cho dịng điện chạy qua vành tiếp điện vào Rô-to để tạo từ trƣờng Rơ-to Chổi than làm grafít - kim loại có điện trở nhỏ đƣợc phủ lớp chống mòn.Chổi than đƣợc dẫn hƣớng giá đỡ chổi than ln tì chặt vào vành tiếp điện nhờ lị xo chổi than Hình 1.5 Chổi than Ắc quy, Chổi than, Rô to, Cuộn dây Rô-to, Vành tiếp điện, Nhựa cách điện *Tiết chế (bộ điều chỉnh điện): Có nhiệm vụ điều chỉnh dịng điện kích từ (đến cuộn dây Rơ-to) để kiểm sốt điện áp phát ra, theo dõi tình trạng phát điện báo có hƣ hỏng Hình 1.6 Tiết chế 1.Tiết chế tiếp điểm, Tiết chế vi mạch * Bộ chỉnh lƣu: Có nhiệm vụ nắn dịng điện xoay chiều ba pha Sta-to thành dòng điện chiều Bộ chỉnh lƣu có hai vỉ đi-ốt âm dƣơng Tùy theo thiết kế chỉnh lƣu có đi-ốt Đi-ốt sinh nhiệt có dịng điện chạy qua nên đi-ốt bị hỏng nhiệt Vì phiến tản nhiệt phải có diện tích lớn Khi tốc độ máy phát khoảng 3000v/p, nhiệt độ đi-ốt cao Hình 1.7 Bộ chỉnh lƣu Cực B, Mặt dƣơng, Mặt âm, Đi-ốt, Phiến tản nhiệt *Quạt: Có nhiệm vụ trì nhiệt độ làm việc chi tiết máy phát nhiệt độ cho phép Khi quạt quay, khơng khí đƣợc hút qua lỗ trống làm mát cuộn Rô-to, Sta-to chỉnh lƣu Nhiệt sinh máy phát bao gồm nhiệt sinh vật dẫn (ở cuộn dây điốt), lõi thép dịng fu-cơ ma sát (ở ổ bi, chổi than với không khí) Hình 1.8 Quạt làm mát 1.Cánh quạt, 2.Máy phát Nhiệt sinh làm giảm hiệu suất máy phát 2.2 Nguyên lý làm việc Dòng điện đƣợc phát cuộn Sta-to dựa tƣợng cảm ứng điện từ dịng điện (phải có từ trƣờng biến thiên cuộn dây Sta-to) Để tạo đƣợc từ trƣờng biến thiên Rơ-to phải thỏa mãn hai điều kiện: - Là nam châm (có thể nam châm điện nam châm vĩnh cửu ) - Chuyển động quay (Trục Rô-to đƣợc truyền Mô-men động thông qua bánh đai dây đai, độ căng dây đai đƣợc điều chỉnh cấu căng đai) Khi khóa điện nấc OFF, máy phát chƣa phát điện, đèn báo nạp không sáng Cuộn dây Rô-to chƣa đƣợc kích từ Khi khóa điện nấc IG, động chƣa làm việc Cuộn Rơ-to đƣợc kích từ trực tiếp điện áp ắc-qui (khơng qua khóa điện, điện áp khóa điện tín hiệu cảm biến điều chỉnh điện) qua chổi than điều chỉnh điện nhƣng máy phát chƣa phát điện Rơ-to chƣa quay, đèn báo nạp sáng 10 Tháo cáp âm ắc-quy Tháo dây cao áp chia điện a Sử dụng tơ vít để bẩy lẫy khóa tháo đầu dây nắp chia điện b Tháo dây cao áp Không kéo dây Chú ý: Kéo bẻ gập dây làm hỏng dây dẫn bên 3.Tháo giắc chia điện 4.Tháo chia điện a Tháo hai bulông lắp chia điện với động cơ, rút chia điện b.Tháo phớt chắn dầu chia điện Cấu tạo chia điện 4.4.2 Tháo rời chia điện 1.Tháo nắp chia điện Tháo bulông nắp chia điện 168 2.Tháo quay chia điện 3.Tháo nắp chắn bụi a Tháo nắp chắn bụi b Tháo đệm chống nƣớc 4.Tháo biến áp đánh lửa a Tháo đai ốc tháo sợi dây từ cực biến áp đánh lửa b.Tháo vít biến áp đánh lửa 5.Tháo IC đánh lửa a Tháo vít tháo dây từ cực IC đánh lửa b Tháo vít IC đánh lửa Tháo kẹp dây dây chia điện a Tháo giắc điện 169 b.Tháo vít kẹp dây c Tháo đệm cao su vỏ chia điện 7.Tháo tụ điện Tháo vít tụ điện 4.4.3.Lắp chia điện Lắp tụ điện Lắp tụ điện vít 2.Lắp dây điện kẹp dây a Lắp đệm bảo vệ dây vào vỏ chia điện b Lắp kẹp dây vít 170 c Lắp giắc định vị vỏ chia điện 3.Lắp IC đánh lửa a Lắp IC đánh lửa vít b Lắp dây điện vào cực IC đánh lửa vít 4.Lắp biến áp đánh lửa a Làm keo làm kín cũ b.Bơi keo làm kín lên bề mặt chi điện nhƣ hình bên c Lắp biến áp đánh lửa bốn vít d Lắp dây điện biến áp đánh lửa với đai ốc nhƣ hình bên 171 Chú ý: -Khi lắp dây điện vào biến áp đánh lửa, ấn dây điện vào khe mặt biến áp đánh lửa -Chắc chắn dây điện không va quệt vào Rôto phát xung thân chia điện Lắp nắp chắn bụi a Đặt đệm vào vỏ chia điện b Lắp nắp chống bụi Lắp quay chia điện 7.Lắp nắp chia điện Lắp nắp chia điện với vít 4.4.4 Lắp chia điện vào động Đƣa máy điểm chết cuối kỳ nén đầu kỳ nổ Quay trục khuỷu thuận chiều kim đồng hồ cho khe hở trục cam nạp nhƣ hình bên 172 2.Lắp chia điện a Lắp phớt dầu vào thân chia điện b.Bơi dầu bơi trơn vào phớt c Quay trục chia điện cho ngạnh trục trùng với rãnh trục cam nạp d Lắp chia điện cho tâm rãnh bầu dục trùng với tâm lỗ cố định chia điện nắp máy e Siết chặt chia điện vào nắp máy bu lông 3.Lắp dây cao áp vào chia điện (a Lắp dây cao áp nhƣ hình bên Chú ý: Chắc chắn dây cao áp đƣợc cắm nhƣ hình bên b Chắc chắn vấu khóa đƣợc ăn khớp chặt nắp chia điện Lắp giắc chia điện Lắp cáp âm ắc-qui vào ắc-quy Cho động chạy ấm máy 173 Kết nối đồng hồ đo tốc độ động đèn xác định góc đánh lửa sớm vào động Kết nối đầu kiểm tra đồng hồ tốc độ dộng vào cực IG(-) giắc chẩn đoán Chú ý: -Không để đầu cực đồng hồ đo số vịng quay tiếp „âm‟ gây hỏng IC đánh lửa bơ bin -Vì có số loại đồng hồ không phù hợp với hệ thống đánh lửa xe nên cần kiểm tra phù hợp đồng hồ đo số vòng quay trƣớc sử dụng Điều chỉnh tốc độ động a Sử dụng dây điện kết nối TE1 E1 giắc chẩn đốn b Sử dụng đèn xác định góc đánh lửa sớm, kiểm tra góc đánh lửa Góc đánh lửa sớm: 100 trƣớc điểm chết chế độ không tải (tay số 0) c Nới lỏng hai bulông cố định chia điện quay chia điện d.Siết chặt bulông kiểm tra lại thời điểm đánh lửa Mô-men tiêu chuẩn: 20N.m e Tháo dây kết nối khỏi giắc chẩn đoán 174 Tiếp tục kiểm tra thời điểm đánh lửa Thời điểm đánh lửa: 50 -150 trƣớc điểm chết tốc độ không tải (Tay số số 0) 10 Tháo đồng hồ đo tốc độ động đèn xác định góc đánh lửa sớm khỏi động Thơng số kỹ thuật Thời điểm đánh lửa Nối TE1 E1 Thứ tự nổ 1-3-4-2 Dây cao áp Điện trở ND Bu-gi (khơng có xử Nên dùng lý khí thải ba thành Nên dùng NGK phần Khe hở điện cực Nên dùng ND Bu-gi có xử lý khí Nên dùng NGK thải ba thành phần Khe hở điện cực Điện trở cuộn sơ cấp (Lạnh) Bô bin 25kΩ dây K16R-U11 BKR5EYA11 K20R-U BKR6EYA BKR5EYA11 1,1,mm K20R-U BKR6EYA 0,8mm 1,11-1,75Ω Điện trở cuộn sơ cấp (Nóng) 1,41-2,05 Ω Điện trở cuộn thứ cấp (Lạnh) 9,0k Ω-15,7k Ω Điện trở cuộn thứ cấp (Nóng) Cuộn dây phát xung 10o trƣớc điểm chết chế độ không tải 11,8k Ω-14,4k Ω Khe hở từ 0,2-0,4mm Giá trị điện trở (Lạnh) G(+)-G(-) Ne(+)-Ne(-) 185-275 Ω 370-550 Ω Giá trị điện trở (Nóng) G(+)-G(-) Ne(+)-Ne(-) 240-325 Ω 475-650 Ω 5.Chẩn đốn ESA thiết bị chẩn đốn Ngồi chức nhƣ điều chỉnh góc đánh lửa, thời điểm đánh lửa, điều chỉnh lƣợng phun nhiên liệu ECU động có khả lƣu tự chẩn đốn hƣ hỏng hệ thống điều khiển điện tử Khi phát cố hay hƣ hỏng động ECU ghi lại cố vào nhớ dƣới dạng mã hƣ hỏng, mã hƣ hỏng đƣợc lƣu lại khơng bị xố tắt khố điện 175 Trên động hay xe có bố trí đèn "Check Engine" để báo cố giắc cắm kiểm tra - Đèn Check Engine đƣợc bố trí đồng hồ, bên cạnh tay lái Khi bật khoá điện đèn sáng để báo cho lái xe biết cịn hoạt động, động quay 650 vòng/phút đèn tự tắt Chức đèn Check Engine: + Tự kiểm tra hoạt động đèn + Báo lỗi xe gặp cố (khi động quay lớn 650 vòng/phút đèn tắt tình trạng trở lại bình thƣờng + Chức báo mã chẩn đoán: Các mã chẩn đoán đƣợc phát động gặp cố, mã đƣợc phát theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, số lần nháy đèn với số mã lỗi Để xác định nhanh chóng hiệu xác nguyên nhân hƣ hỏng động ta cần phải thực theo Trình tự chẩn đốn sau: * Các yêu cầu trƣớc lấy mã chẩn đoán: - Điện áp ắc quy cung cấp cho hệ thống tối thiểu 11 V - Tay số vị trí số - Tắt trang thiết bị phụ xe - Bƣớm ga vị trí đóng hồn tồn (tiếp điểm khơng tải ngắt - Bật khố điện vị trí ON (khơng nổ máy Trên giắc kiểm tra dùng dụng cụ nối tắt SST để nối tắt cực T (cực kiểm tra với cực E1 (cực nối âm ECU Sau đọc số lần nháy đèn Check Engine Nếu động hoạt động bình thƣờng đèn nháy đặn, bật lần tắt lần giây Mã tƣơng ứng với chế độ hoạt động bình thƣờng nhƣ hình Hình 1.18 Mã động hoạt động bình thƣờng Nếu hệ thống có cố đèn nháy theo nhịp khác tƣơng ứng với mã đƣợc quy định 176 Hình 1.19 Động có mã lỗi 21 32 Đèn nháy số lần với mã hƣ hỏng, tắt khoảng thời gian nhƣ sau: - Giữa chữ số chữ số thứ mã 1,5 s - Giữa mã thứ mã 2,5 s - Nếu khơng cịn cố đèn tắt 4,5 s sau lại lặp lại từ đầu mã phát trƣớc tháo dụng cụ nối tắt cực T E1 đèn hết nháy - Nếu có nhiều lỗi xảy hệ thống đèn phát mã từ nhỏ đến lớn Dƣới bảng mã chẩn đoán hƣ hỏng động 4A-FE Mã Số lần nháy đèn Mạch điện Chẩn đoán (Ý nghĩa mã lỡi Vùng hư hỏng Phát khơng có Bình thƣờng mã đƣợc ghi lại - Không có tín hiê ̣u Ne - Hở hay chập mạch 12 Tín hiệu RPM đến ECU vịng 2s sau ̣ng đã quay - Không có tin ́ hiê ̣u G G NE - IIA - Hở hay ngắ n ma ̣ch STA đến ECU 3s - ECU tố c đô ̣ đô ̣ng tƣ̀ 6004000 v/p Không có tín hiê ̣u Ne đến ECU tốc độ đô ̣ng 1500 v/p 13 Tín hiệu RPM Khơng có tin ́ hiê ̣u G đến ECU tín - Hở hay chập mạch NE hiê ̣u Ne đế n ECU lầ n - IIA - ECU tốc độ động từ 600-4000 v/p 14 Tín hiệu đánh lửa - Hở hay ngắ n ma ̣ch IGF hoă ̣c IGT tƣ̀ IC Khơng có tín hiệu IGF đánh lƣ̉a đế n ECU đến ECU lầ n liên tiế p - IC đánh lƣ̉a - ECU 15 Mạch xác nhận đánh lửa IGF - Mạch tín hiệu IGF Khơng có tín hiệu IGF - Bô bin - ECU - Mạch cảm biến tín 177 17 Tín hiệu vị trí Khơng có tín hiệu G hiệu G trục khuỷu G đến ECU - Cảm biến tín hiệu G - ECU - Hở hay ngắ n ma ̣ch Hở hay ngắ n ma ̣ch dây bô ̣ sấ y cảm biế n oxy bô ̣ sấ y cảm biế n oxy - Bô ̣ sấ y cảm biế n (HT - ECU 21 Mạch cảm biến oxy Trong quá trin - Hở hay ngắ n ma ̣ch ̀ h phản hồ i tỷ lê ̣ khí -nhiên liê ̣u, bô ̣ sấ y cảm biế n oxy điê ̣n áp của cảm biế n - Cảm biến oxy oxy liên tu ̣c tƣ̀ 0,35-0,7 - ECU V *3 (Thuâ ̣t toán phát hiê ̣n lầ n - Hở hay ngắ n ma ̣ch 22 24 Mạch cảm biến nhiệt độ nƣớc Mạch cảm biến Hở hay chập mạch ma ̣ch tín hiê ̣u nhiê ̣t đô ̣ nƣớc (THW Hở hay ngắ n ma ̣ch ma ̣ch tín hiê ̣u nhiê ̣t đô ̣ khí na ̣p cảm biến nhiệt độ khí nạp (THA ma ̣ch cảm biế n nhiê ̣t đô ̣ nƣớc - Cảm biến nhiệt độ nƣớc - ECU - Hở hay ngắ n ma ̣ch ma ̣ch cả m biế n nhiê ̣t đô ̣ khí na ̣p - Cảm biến nhiệt độ khí nạp - ECU 25 - Lỏng bu lông nối đất Điện áp cảm động biến oxy nhỏ 0,45 - Hở mạch E1 Hƣ hỏng chức V ít nhấ t 90s hay - Hở mạch vòi phun làm nhạt tỉ cảm biến oxy - Áp suất đƣờng nhiên lệ khí - nhiên đƣợc sấy nóng (tăng liệu (tắc vịi phun, liệu tớ c khoảng 200v/p - Hở hay chập mạch (thuâ ̣t toán nhâ ̣n biế t cảm biến oxy hai lầ n - Cảm biến oxy - Hê ̣ thố ng đánh lƣ̉a 41 - Hở hay ngắ n mạch Tín hiệu từ cảm Hở hay chập mạch biến vị trí bƣớm tín hiê ̣u cảm biến cảm biến vị trí bƣớm 178 ga VTA vị trí bƣớm ga (VTA ga - Cảm biến vị trí bƣớm ga - ECU Khơng có tín hiệu SPD - Hở hay chập mạch đến ECU 8s ma ̣ch cảm biến 42 tốc độ xe Tín hiệu từ cảm xe chạy biến tốc độ xe Khơng có tín hiệu SPD - Cảm biến tốc độ xe - ECU đến ECU sau bâ ̣t khóa điện 43 Tín hiệu khởi động Khơng có tín hiệu khởi động STA đến ECU bật khố điện - Mạch tín hiệu máy khởi động - Công tắc khởi động - ECU - Mạch điện tín hiệu 51 52 Tín hiệu từ máy Khơng có tín hiệu máy điều hồ điều hồ tín hiệu phát sai - Máy điều hồ - ECU Tín hiệu cảm biến kích nổ KNK Khi tớ c ̣ ̣ng giƣ̃a 1200 6000 v/p, tín hiệu từ cảm biến kích nổ khơng đến ECU mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh ̣ (KNK 55 Khơng có tín hiệu Tín hiệu từ cảm KNK đến ECU tốc biến kích nổ độ động lớn KNK số 1200 vòng/phút 71 Cảm biến van EGR Tín hiệu cảm biến khơng đến ECU - Hở hay ngắ n ma ̣ch ma ̣ch điện cảm biế n kić h nổ - Cảm biế n kić h nổ (lỏng,… - ECU - Mạch cảm biến kích nổ - Cảm biến kích nổ - ECU 1.Mạch CB van EGR 5.2 Chẩn đoán hư hỏng theo máy quét mã lỗi Cùng với bảng mã lỗi, liệu thông số làm việc động nhƣ nhiệt độ nƣớc làm mát, tốc độ động cơ, góc đánh lửa sớm .cũng đƣợc đọc qua đƣờng TE1 Khi thực thao tác chẩn đốn hình máy qt báo ln mã cố Dựa vào bảng mã xác định hƣ hỏng động Nội dung bƣớc chẩn đoán đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣ bên dƣới 179 - Bƣớc1: Điều tra trƣớc chẩn đoán Tham khảo phiếu điều tra, lấy thơng tin tình trạng hoạt động xe, hƣ hỏng cố thƣờng gặp, điều kiện thời tiết, địa hình ảnh hƣởng đến hoạt động xe, thời gian sửa chữa trƣớc Cần lấy thật nhiều thơng tin chi tiết từ khách hàng trƣớc chẩn đoán - Bƣớc 2: Phân tích hƣ hỏng khách hàng Phân tích hƣ hỏng mà khách hàng nói lại sau q trình sử dụng lỗi - Bƣớc 3: Nối máy chẩn dốn với DLC3 Thơng qua giắc nối với máy chẩn đoán xác định đƣợc lỗi máy hình - Bƣớc 4: Kiểm tra mã chẩn đốn Kiểm tra mã chẩn đốn Nếu mã bình thƣờng phát ra, thực bƣớc Nếu mã hƣ hỏng phát thực bƣớc - Bƣớc 5: Xóa mã DTC liệu tức thời Sau xác định đƣợc mã chẩn đốn xóa khỏi máy tránh lƣu lại máy, không xóa mã lỗi máy lƣu lại lỗi kiểm tra lại - Bƣớc 6: Tiến hành kiểm tra quan sát Sau kiểm tra lỗi bên kiểm tra tổng quát tồn hệ thống quan sát mắt thƣờng - Bƣớc 7: Thiết lập chẩn đoán chế độ kiểm tra Để nhanh chóng tìm ngun nhân hƣ hỏng, đặt hệ thống chế độ thử - Bƣớc 8: Xác nhận triệu chứng Xác nhận triệu chứng hƣ hỏng - Bƣớc Mô triệu chứng Nếu triệu chứng không xuất lại, dùng phƣơng pháp mô triệu chứng để tái tạo chúng - Bƣớc 10: Kiểm tra bảng mã Máy phát lỗi, việc là kiểm tra ghi lại mã lỗi - Bƣớc 12: Thƣ̣c hiê ̣n kiể m tra bản - Bƣớc 13: Tham khảo bảng triệu chứng Tham khảo bảng mã lỗi động để xác định hƣ hỏng động nhƣ toàn hệ thống xe - Bƣớc 15: Xác nhận triệu chứng hƣ hỏng Với việc xác định mã lỗi hƣ hỏng giúp cho xác định xác triệu chứng hƣ hỏng - Bƣớc 18: Nhâ ̣n biế t các hƣ hỏng - Bƣớc 19: Điều chỉnh sửa chữa Sau xác định đƣợc triệu chứng hƣ hỏng tiến hành khắc phục hƣ hỏng 180 - Bƣớc 20: Kiểm tra xác nhận Sau hoàn tất việc điều chỉnh sửa chữa, kiểm tra để xem liệu hƣ hỏng có cịn khơng lái thử xe để chắn toàn hệ thống điều khiển động hoạt động bình thƣờng mã phát mã bình thƣờng Câu hỏi tự học Trình bày phƣơng pháp kiểm tra tín hiệu IGT đồng hồ vạn Trình bày phƣơng pháp kiểm tra tín hiệu IGF đồng hồ vạn Xây dựng quy trình xác định tình trạng kỹ thuật điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm chân khơng Trình bày phƣơng pháp cấp nguồn dƣơng (+ cho ECU Trình bày ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp đo lƣợng khơng khí nạp động cơ: loại cánh trƣợt, loại áp suất đƣờng ống nạp, loại dây nhiệt, loại siêu âm, loại Karman Trình bày ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp đo kiểm loại cảm biến tốc độ động cơ: cảm biến từ điện, cảm biến quang, cảm biến Hall 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Liêm, Trần Quốc Đảng, MĐ 10 Sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống khởi động đánh lửa, NXB Lao động thƣơng binh xã hội [2] [3] Nguyễn Văn Chất, Giáo trình trang bị điện Ơtơ, Nhà xuất giáo dục Đỗ Văn Dũng, Điện động điều khiển động cơ, Nhà xuất đại học quốc gia TP.HCM 2013 [4] [5] Toyota Service, Electrical Circut Diagnostic Toyota Service Training, Charging [6] Toyota Service Training, Starting [7] Toyota Service Training, Ignition 182 ... 1.12 điện đấu riêng, tham khảo mạch điện trƣớc đấu mạch điện -Bật công tắc tổng 21 để cấp nguồn điện chiều cho thiết bị -Vận hành cho động điện hoạt động để kéo máy phát Xem lại phần vận hành động. .. tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1 Nhiệm vụ Dùng để cung cấp dòng điện cho phụ tải điện khởi động động động làm việc số vòng quay nhỏ Khi động khơng... Nếu điện áp đo đƣợc lớn điện áp tiêu chuẩn, thay điều chỉnh điện -Nếu điện áp đo đƣợc nhỏ tiêu chuẩn, kiểm tra điều chỉnh điện máy phát điện nhƣ sau: +Tiếp âm cực F, cho động làm việc đo điện

Ngày đăng: 14/10/2021, 02:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Cỏc loại phụ tải điện trờn ễtụ - Bài giảng Thực hành điện động cơ
Bảng 1.1 Cỏc loại phụ tải điện trờn ễtụ (Trang 7)
Hỡnh 4.10. Bảng điều khiển của mỏy nạp ắc-quihóng Toyota - Bài giảng Thực hành điện động cơ
nh 4.10. Bảng điều khiển của mỏy nạp ắc-quihóng Toyota (Trang 56)
Hình 2.24. Sau khi khởi động - Bài giảng Thực hành điện động cơ
Hình 2.24. Sau khi khởi động (Trang 63)
Bảng 7.1 Bảng giỏ trị điện ỏp của khúa điện 2.2. Bộ phận tạo ra tia lửa cao ỏp  - Bài giảng Thực hành điện động cơ
Bảng 7.1 Bảng giỏ trị điện ỏp của khúa điện 2.2. Bộ phận tạo ra tia lửa cao ỏp (Trang 88)
- Hở hay chập mạch trong ma ̣ch cảm biến  - Bài giảng Thực hành điện động cơ
hay chập mạch trong ma ̣ch cảm biến (Trang 179)
w