Bài giảng Thực hành điện tử - Ngô Viết Thảo

33 71 1
Bài giảng Thực hành điện tử - Ngô Viết Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thực hành điện tử do Ngô Viết Thảo biên soạn sẽ giới thiệu tới các bạn 2 bài học chính là kỹ thuật hàn và sử dụng các thiết bị đo. Hu vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Tập đồn BCVT Việt Nam Trường TH BCVT & CNTT Miền Núi Bài giảng: Thực hành điện tử Biên soạn:  Ngơ Viết Thảo Nguyễn Thị Thu Trà Đàm Hải Qn Chuyển PowerPoint: Lê Hồng BÀI GIẢNG THỰC HÀNH 200 TIẾT CƠ SỞ Bài KỸ THUẬT HÀN 2I BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN MỤC Click ĐÍCH, to add U Title CẦU Mục đích Hình thành kỹ năng, kỹ xảo hàn nối cho học sinh u cầu ­ Học sinh biết cách sử dụng các loại mỏ hàn ­ Học sinh thao tác thành thạo các mối hàn cơ bản,  đúng quy trình hàn ­ Tạo ra các sản phẩm  có hình thức đẹp và chất lượng cao ­ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bò 2II BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN THIẾT Click BỊto HƯỚNG add Title DẪN ­ Mỏ hàn thường, mỏ hàn xung, hút thiếc ­ Thiếc, nhựa thông, dây đồng, các linh kiện điện tử, III BÀI 1: KỸ THUẬT HAØN NỘI Click DUNG toHƯỚNG add TitleDẪN Dụng cụ hàn Dụng cụ hàn thường có tên gọi là mỏ hàn. Trong thực tế có  nhiều  loại mỏ hàn khác nhau nhưng thông dụng hơn cả là mỏ  hàn thường (mỏ hàn nung nóng bằng điện) và mỏ hàn xung 1.1 Mỏ hàn thường 1.1.1 Cấu tạo Cấu tạo mỏ hàn thường Dây dẫn Cần hàn Bộ phận gia nhiệt Mỏ hàn mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống ng, mặt tạo rãnh theo đường xoắn ốc, rãnh ngư điện trở nhiệt, ruột ống sứ mỏ hàn a điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sư hiệt cách điện tốt) xuyên qua cần hàn đấu vào d ể dẫn điện vào mỏ hàn Cấu tạo mỏ hàn thường Khi mỏ hàn cấp nguồn xuất dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (1) ống sứ (3) , làm cho cuộn dây (4) nóng dần lên sinh nhiệt Nhiệt lượng truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mỏ hàn nằm ống sứ cuộn dây) Đầu mỏ hàn làm đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt Nhiệt lượng mỏ hàn toả nóng nhiệt độ nóng chảy thiếc nên ta BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN 1.1.3 Đặc điểm a Ưu điểm ­ Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp ­ Công suất từ 25õW đến 100W (tuỳ nhu cầu sử dụng) nên  được dùng rất phổ biến b Nhược điểm Thời gian gia nhiệt lâu (từ 7 phút đến 15 phút); phải cung  cấp điện suốt thời gian sử dụng mỏ hàn xung 1.2 Mỏ hàn xung hàn xung thường sử dụng mạng điện lưới 110V hay û hàn xung chế tạo gồm nhiều loại công suất khác n , 60W, 75W 100W Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn mỏ hàn xung cho phù hợp BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Bước 3: Hàn nối          Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sá vào cả hai vật cần hàn để gia nhiệt, rồi đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn. Thiếc hàn nóng chảy và bao phủ kín điểm hàn sau đó  nhấc mỏ hàn và dây thiếc hàn ra hai hướng khác nhau 3.2. Một số điểm cần chú ý khi thao tác hàn ­ Nếu điểm hàn chưa đủ nóng, thiếc chưa chảy lỏng hoàn toàn thì mối hàn sẽ không tròn láng (không nhẵn bóng), không  đảm bảo tiếp xúc tốt về điện và độ bền chắc về cơ.                      BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Để sửa một mối hàn, ta có thể dùng nhựa thông bằng cách ấn  àu mỏ hàn vào nhựa thông rồi ấn sát vào mối hàn cần sửa cho đe hi thiếc đã hàn nóng chảy lỏng hoàn toàn ta nhấc mỏ hàn ra ­ Khi hàn các linh kiện bán dẫn như điốt, tranzitor nên dùng kẹp  kim loại kẹp vào chân linh kiện để tản nhiệt, tránh làm hỏng linh  kiện. Tuỳ từng điều kiện, từng vò trí điểm hàn nên cách thân linh  kiện ít nhất 1 cm và sử dụng mỏ hàn có công suất nhỏ ­ Trong quá trình hàn, việc đònh vò các chân linh kiện sao cho  chắc chắn là rất quan trọng. Thông thường, với những linh kiện  điện tử có từ hai chân trở lên, ban đầu ta không nhất thiết phải  hàn ngay được bất cứ một chân nào trước mà nên gá sơ bộ một  chân nào đó trước để đònh vò. Sau đó, hàn các chân khác cho  được, cuối cùng hàn lại chân đã gá ban đầu BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN ­ Không được để mỏ hàn tiếp xúc quá lâu vào điểm hàn và chân linh kiện vì nếu để quá lâu dễ làm bong mạch in và hỏng linh kiện ­ Trong khi thao tác hàn tuyệt đối không được vảy mỏ hàn làm  thiếc bắn ra gây nguy hiểm cho người và thiết bò IV BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN BÀI Click TẬPtoTHỰC add Title HÀNH Bài tập Sử dụng dây đồng =0,5 mm, hàn mắt lưới 10 x 10 cm  (kích cỡ mỗi mắt là 1 x 1 cm) BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Các bước thao tác sau: Bước 1: Làm sạch dây đồng hàn ớc 2: Tráng thiếc dây đồng hàn (tráng thiếc suốt chiều dài của da Bước 3: Hàn nối - Sắp xếp các dây đồng đã được tráng thiếc theo hình mắt lưới,  mỗi ô có kích thước 1 x 1 cm. Dùng mỏ hàn và thiếc hàn để hàn ta cả các giao điểm của mắt lưới BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN u cầu: ­ Dây đồng hàn được tráng thiếc đều và bóng Mắt lưới sắp xếp đúng kích cỡ và mối hàn phải nhỏ gọn, nhẵn bón ûm bảo độ bền chắc về cơ và tiếp xúc tốt về điện BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Bài tập Hàn các linh kiện điện tử (R, C) nối tiếp, song song BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Các bước thao tác sau: Bước 1: Làm sạch chân linh kiện cần hàn Bước 2: Tráng thiếc chân linh kiện cần hàn Bước 3: Hàn nối Xoắn chân linh kiện cần hàn cho phù hợp sau đó dùng mỏ hàn và thiếc hàn để hàn nối u cầu: Khi hàn các kinh kiện R; C theo kiểu nối tiếp hoặc song song phải  đảm bảo độ bền chắc về cơ, tiếp xúc tốt về điện và có tính thẩm mỹ cao BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Bài tập Hút thiếc hàn chân linh kiện vào panel, mạch in bảng mạch chế tạo sẵn theo cấu hình g sử dụng để thí nghiệm hàn nối, lắp ráp iện tử BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN in: sơ đồ lắp ráp mạch điện thi bảng mạch Bài Sử dụng thiết bò đo Bài 2: Sử dụng thiết bị đo 2I MỤC Click ĐÍCH, to add YÊU Title CẦU Mục đích - Hình thành kỹ năng, sử dụng thiết bị đo cho học sinh Yêu cầu - Học sinh hiểu rõ tính năng, tác dụng phương pháp sử dụng loại thiết bị đo - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Bài 2: Sử dụng thiết bị đo 2I THIẾT Click BỊto HƯỚNG add Title DẪN Đồng hồ vạn - Đồng hồ vạn thị kim - Đồng hồ vạn hiển thị số Các thiết bị hỗ trợ - Bộ nguồn - Máy sóng - Máy tạo sóng ...BÀI GIẢNG THỰC HÀNH 200 TIẾT CƠ SỞ Bài KỸ THUẬT HÀN 2I BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN MỤC Click ĐÍCH, to add U Title CẦU Mục đích Hình thành kỹ năng, kỹ xảo hàn nối cho học sinh... thiếc bắn ra gây nguy hiểm cho người và thiết bò IV BÀI 1: KỸ THUẬT HAØN BÀI Click TẬPtoTHỰC add Title HÀNH Bài tập Sử dụng dây đồng =0,5 mm, hàn mắt lưới 10 x 10 cm  (kích cỡ mỗi mắt là 1 x 1 cm) BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Các... Mắt lưới sắp xếp đúng kích cỡ và mối hàn phải nhỏ gọn, nhẵn bón ûm bảo độ bền chắc về cơ và tiếp xúc tốt về điện BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Bài tập Hàn các linh kiện điện tử (R, C) nối tiếp, song song BÀI 1: KỸ THUẬT HÀN Các bước thao tác sau: Bước 1: Làm sạch chân linh kiện cần hàn

Ngày đăng: 12/02/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng: Thực hành điện tử

  • 200 TIEÁT

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan