De thi HKI 20152016 MON NGU VAN

7 10 0
De thi HKI 20152016 MON NGU VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.Yêu cầu về kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Tuân, đoạn trích “Người lái đò Sông Đà” học sinh cảm nhận và phân tích được cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo [r]

(1)

SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN : NGỮ VĂN – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang)

I ĐỌC HIỂU (4 điểm)

(1) Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan

Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Em đi, nghe tiếng người xưa vọng

Một giọng thơ ngâm, giọng đàn

(Em Ba Lan , Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1997, tr.334) (2) Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ

Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất ở

Khi ta đi, đất hoá tâm hồn!

(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, tr.144) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau :

1 Nhận xét việc điệp vần, phối câu thơ đoạn (1)? Tác dụng ? 2 Xác định phép tu từ ngữ âm tu từ cú pháp đoạn (2) cho biết tác dụng ?

3 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) với chủ đề :

“Trong tất lãng phí, đáng trách lãng phí thời giờ.” (Vauvenagues) II LÀM VĂN (6 điểm)

Tơi có bay tạt ngang qua sơng Đà lần, thấy thêm cho một góc độ nhìn cách nhìn sơng Tây Bắc bạo trữ tình Từ tàu bay mà nhìn xuống sơng Đà, không tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngo dưới chân lại sông hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vơ tội vạ với người lái đị sơng Đà Cũng khơng nghĩ sông câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sơng cịn dài – Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” ( ) nét

(2)

sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây ( ) Con sơng Đà tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay sông Đà, tơi xun qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến sông Gâm sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt một người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội mỗi độ thu Chưa thấy dịng sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa con sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết

vào bản đồ lai chữ.

Con sông Đà gợi cảm Đối với người, sơng Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn sơng Đà cố nhân

(Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, tr 190,191)

Cảm nhận anh/ chị sơng Đà qua đoạn trích

Nhận xét tình yêu đất nước say đắm, thiết tha nhà văn Nguyễn Tuân đoạn văn

(3)

-SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang)

A Hướng dẫn chung

1 Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Do yêu cầu kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

2 Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu thống tổ mơn

3 Sau cộng điểm tồn bài, làm tròn điểm 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50, lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm).

B Hướng dẫn chấm cụ thể I Đọc hiểu (4 điểm)

1 Yêu cầu kỹ :

- Học sinh có kỹ đọc hiểu văn bản;

- Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2 Yêu cầu kiến thức

Câu Nhận xét việc điệp vần, phối câu thơ đoạn 1? Tác dụng ? (1,0 điểm)

- Điệp vần : Sự lặp lại vần “an” tiếng Lan, tan, tràn, đàn, vần “ ương” tiếng dương, sương, vần “ ăng” tiếng trắng, nắng, vần “ong” tiếng vọng, giọng.

- Phối : Sự phối hợp trắc cách nhịp nhàng, đặc biệt kết hợp vừa vừa vần tạo ấn tượng cảnh sắc thiên nhiên đất nước Ba Lan tươi sáng

(4)

Tác dụng: gợi khung cảnh đất nước Ba Lan đẹp, thơ mộng, thi vị trữ tình.

Câu (1,0 điểm) Hãy xác định phép tu từ ngữ âm tu từ cú pháp đoạn cho biết tác dụng ?

- Phép tu từ ngữ âm : điệp từ “ nhớ”

- Phép tu từ cú pháp: điệp cấu trúc câu cuối “ ta ”

- Tác dụng : nhấn mạnh tình cảm nhân vật trữ tình với mảnh đất Tây Bắc yêu thương, tác giả nâng lên thành suy ngẫm, chiêm nghiệm giàu sức khái quát, triết luận “Khi ta nơi đất / Khi ta đất hóa tâm hồn”

Câu (2,0 điểm) Trong tất lãng phí, đáng trách lãng phí thời Học sinh trình bày theo cách khác nhau, cần có thái độ nghiêm túc, thể trách nhiệm lòng chân thành Gợi ý ý đoạn văn :

- Giải thích nội dung câu nói:

+ Lãng phí việc sử dụng giá trị tinh thần vật chất khơng hợp lí Lãng phí thời sử dụng quỹ thời gian có khơng phù hợp với nhu cầu sống, người lãng phí thời gian người suốt ngày khơng chịu học tập, lao động, không phấn đấu để làm việc hữu ích cho thân gia đình xã hội, biết la cà rong chơi vô bổ

+ Tất lãng phí đáng chê trách đáng chê trách lãng phí thời

- Phân tích bình luận

+ Thời gian thứ “của cải” vô giá, khơng có so sánh giá trị với thời gian

+ Thời gian thứ mà tạo hóa ban tặng cho người mn lồi Thời gian có tiến vơ mà khơng có phép màu làm cho thời gian ngừng trôi quay ngược trở lại

+ Moị lãng phí vật chất, sức lao động óc sáng tạo ta tái tạo lại cịn thời gian trơi qua vĩnh viễn không trở lại Đời người vô ngắn Nếu tận dụng thời gian q báu để thực ước mơ, dự định mà lãng phí người ân hận suốt đời

+Thời gian vật báu mà tạo hóa phân cho mn lồi Ai biết tận dụng thời gian cách tối đa, người trở nên giàu có sức khoẻ, đạo đức, trí tuệ, tiền

(5)

những việc có ích cho thân cho gia đình cho đời Là học sinh ta phải biết tận dụng thời gian vào việc học hành, phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện

II Làm văn (6 điểm) 1.Yêu cầu kĩ :

- Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học : Trên sở chuẩn kiến thức kỹ năng, học sinh phải thể lực vận dụng kiến thức kỹ để làm đáp ứng theo yêu cầu đề

- Vận dụng tốt thao tác lập luận.

- Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo

2.Yêu cầu kiến thức: - Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Tuân, đoạn trích “Người lái đị Sơng Đà” học sinh cảm nhận phân tích cách nhìn sơng Tây Bắc bạo trữ tình qua đoạn văn trích, từ đó, nhận xét tình u đất nước say đắm, thiết tha nhà văn Nguyễn Tuân

- Học sinh trình bày cảm nhận theo cách khác sở nắm vững nội dung, nghệ thuật đoạn văn trích phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số gợi ý:

2.1 Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích Nêu vấn đề

2.2 Phân tích góc độ nhìn, cách nhìn sơng Tây Bắc bạo trữ tình 2.2.1 Con sơng bạo :

+ Nhìn từ độ cao nhìn xuống : Cái dây thừng ngoằn ngo chân sơng Đà (So sánh độc đáo, gần gũi, mộc mạc)

+ Con sông bạo : năm đời đời kiếp kiếp gây phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò (giọng văn khách quan mà đậm chất trữ tình)

+ Đó sông câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sơng hãy cịn dài – Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” Liên tưởng bất ngờ, thú vị gắn đặc trưng sông mùa nước lũ với câu đồng dao truyện thần thoại quen thuộc với người dân Việt

2.2.2 Con sông trữ tình, thơ mộng :

+ Cảm nhận chung : Ta quen đọc đồ sông núi, ngồi tàu bay tầm cao nhìn xuống thấy đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây …

(6)

mộng Những hình ảnh ví von, đặc trưng thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc Âm điệu câu văn êm đềm tuôn ra, chảy dài, tuôn dài dứt,…

- Nước sông Đà : thay đổi bốn mùa đẹp mùa thu mùa xn: "Mùa xn dịng xanh ngọc bích ( ) Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ ( )"

So sánh cách sáng tạo để làm rõ nét đặc trưng màu nước sơng Đà (dịng xanh ngọc bích khơng xanh màu xanh canh hến sông Gâm sông Lô) so sánh, liên tưởng (mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa) Sơng Đà lại “con người lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội gì” hay “đã có lần tơi nhìn sơng Đà cố nhân”

Để chắn dịng nước sơng Đà không đen, nhà văn phải lần bay tạt ngang sơng ấy, từ quyết, vào mùa xn nước sơng Đà có sắc xanh, cịn độ thu về, lại “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa”

- Nguyễn Tn tạo khơng khí mơ màng, sơng cố nhân lâu ngày gặp lại

=> Từ tầm cao nhìn xuống sơng Đà, Nguyễn Tn miêu tả sơng bạo trữ tình, thơ mộng, đầy chất thơ

2.3 Tình yêu nước say đắm, thiết tha :

- Bay tạt ngang qua sông Đà lần, thêm cho góc độ cách nhìn sông

- Con sông bạo qua cách nhìn nhân hậu nhà văn, sơng gần gũi với người “làm làm mẩy với người”, “phản ứng giận dỗi”

- Liên tưởng đến truyền thống, lịch sử dân tộc (thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh/ căm giận thời thực dân Pháp đè ngửa sông đổ mực Tây…)

- Cảm nhận chung cảm nhận riêng, tinh tế, thi vị sơng

- Nhìn say sưa mây mùa xuân, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn

- Cảm nhận sơng người ( tn dài tóc trữ tình, nhìn sơng Đà cố nhân…)

2.4 Nghệ thuật :

+ Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo + Từ ngữ phong phú, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao

+ Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi trữ tình

2.5 Đánh giá, khẳng định lại vấn đề :

(7)

- Bản chất thẩm mĩ vốn có sơng (hiện thực khách quan) mà người nghệ sĩ Nguyễn Tuân nhận để phản ánh tái tạo với nét thẩm mĩ độc đáo tâm hồn tài nghệ mà ông thể tìm tịi cách thức phản ánh tái tạo lại

- Tình yêu nước thiết tha say đắm Nguyễn Tuân 3 Cách cho điểm:

- Điểm 5-6: Phân tích vẻ đẹp sơng bạo trữ tình, thấy tình yêu nước thiết tha say đắm Nguyễn Tuân Nét thẩm mĩ, độc đáo tâm hồn tài nghệ nhà văn Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo; cịn vài sai sót tả, dùng từ

- Điểm 3-4: Phân tích vẻ đẹp sơng bạo trữ tình, thấy tình yêu nước thiết tha say đắm Nguyễn Tuân, tài nghệ nhà văn Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có phần lưu lốt, có cảm xúc; cịn sai sót tả, dùng từ, ngữ pháp

- Điểm : Chưa làm rõ vẻ đẹp sơng, tình u nước Nguyễn Tn tài nghệ nhà văn Nội dung sơ sài Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

- Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức, mắc nhiều lỗi điễn đạt - Điểm 0: Khơng làm hồn tồn lạc đề

Ngày đăng: 13/10/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan