1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 10 Bien tro Dien tro dung trong ki thuat

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG C2: Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có [r]

(1)Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày soạn: 12/9/2015 Tiết 11 – Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nêu biến trở là gì và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở - Nhận các điện trở dùng kĩ thuật Về kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở Về thái độ: Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện II Chuẩn bị GV& HS a GV: + biến trở chạy (20Ω-2A), biến trở than, nguồn điện, bóng đèn 2,5V1W, công tắc, đoạn dây nối + điện trở kĩ thuật có ghi trị số, điện trở kĩ thuật có các vòng màu + Một biến trở tay quay, tranh phóng to các loại biến trở b HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài III Tiến trình bài dạy: A Ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (6’) *Kiểm tra: - R dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? phụ thuộc nào? viết công thức biểu diễn? - Từ công thức trên, em hãy cho biết có cách nào làm thay đổi R dây dẫn?  (R=  S => Đổi  S thì R thay đổi) * Đặt vấn đề: Như SGK C Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo biến trở (10’) - GV: Treo tranh vẽ các loại biến trở - y/c HS quan sát hình 10.1, nhận dạng các loại biến trở? - HS quan sát hình vẽ (?) Hãy đối chiếu hình 10.1 với biến trở chạy thật các phận chính? NỘI DUNG I Biến trở Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở C1: Các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp) Cấu tạo: Gồm chạy ( tay quay,…) và cuộn dây dẫn hợp kim có  lớn Năm học 2015 - 2016 (2) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ (?) Nếu mắc hai đầu A, B cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì dịch chuyển chạy, biến trở còn có tác dụng thay đổi R không? Tại sao? (?) Vậy muốn biến trở chạy (tay quay) này có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện qua các chốt nào? - HS: (A,N);(B,N);(A,M);(B,M) - GV giới thiệu các kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện (?) Quan sát hình 10.2, mô tả hành động các biến trở h a, b, c, - Lưu ý: Thường dùng kí hiệu: NỘI DUNG C2: Nếu mắc hai đầu A, B cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì dịch chuyển chạy C thì dòng điện chạy qua toàn cuộn dây biến trở và chạy không có tác dụng làm thay đổi l phần cuộn dây có dòng điện chạy qua=> R không thay đổi C3: Khi mắc biến trở vào mạch điện qua các chốt A và N dịch chuyển chạy tay quay C làm thay đổi l phần cuộn dây có I chạy qua   R mạch C4: ~~~~~~ HĐ 2: Sử dụng biến trở điều chỉnh Khi dịch chuyển chạy làm cường độ dòng điện (8’) thay đổi l phần cuộn dây có I - HS quan sát biến trở nhóm chạy qua  thay đổi R biến (?) Cho biết số ghi trên biến trở? ý trở nghĩa? Sử dụng biến trở để điều - HS: (20Ω-2A) có nghĩa là: chỉnh I: + R lớn biến trở là 20Ω C5: + I tối đa qua biến trở là 2A (?) Quan sát hình 10.3, vẽ sơ đồ mạch điện? - GV: Y/c các nhóm mắc mạch điện hình vẽ (10.3), tiến hành thí nghiệm -> thảo luận trả lời C6 - Đại diện các nhóm báo cáo kết C6: (các nhóm khác nhận xét, bổ sung) - Khi C sát N -> R biến trở lớn ? Biến trở là gì? Được dùng - Dịch chạy C phía A-> nào? đèn sáng vì l phần cuộn dây - GV liên hệ: số thiết bị điện sử có dòng điện chạy qua giảm -> R dụng gia đình sử dụng biến trở Năm học 2015 - 2016 (3) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ than (chiết áp) rađiô, ti vi, đèn học, … HĐ 3: Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật (7’) - GV: nêu C7 (SGK/30) (?) Hãy giải thích vì sử dụng lớp than (hoặc kim loại mỏng) lại cho R lớn? NỘI DUNG giảm -> I tăng - Để đèn sáng mạnh thì phải dịch chạy C tới vị trí A vì đó l phần cuộn dây có I chạy qua nhỏ Kết luận: Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch thay đổi trị số điện trở - y/c HS đọc C8, có cách đọc, ghi nó trị số điện trở dùng kĩ thuật? II Các điện trở dùng kỹ (GV hướng dẫn kĩ cách đọc) thuật - Các nhóm quan sát điện trở nhóm C7: Lớp than hay lớp kim loại nhận dạng các loại điện trở mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S chúng có thể HĐ4: Vận dụng (8’) nhỏ Theo công thức R=  \f(l,S - GV treo bảng 1, hướng dẫn HS đọc trị thì S nhỏ thì R có thể số điện trở có vòng màu lớn - HS đọc, tóm tắt C10 * Cách đọc, ghi trị số điện trở Gợi ý: - Cách 1: Trị số ghi trên + ? Tính l dây điện trở biến điện trở trở? - Cách 2: Trị số thể + ? Tính l vòng dây quấn quanh các vòng lõi sứ tròn? C8:   C= r= d - Ghi trên điện trở + ? Tính số vòng dây biến trở? - Màu sơn trên điện trở   III – VẬN DỤNG  C  d C9: (tùy vào dụng cụ) N= - Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán C10: Gợi ý: + Tính l dây điện trở biến trở Biết: R= 20Ω  = 1,1.10-6Ωm + Tính l 1vòng dây quấn quanh S= 0,5mm2= 0,5.10-6m2 lõi sứ tròn d= 2cm= 0,02m C =  r=  d N vòng dây= ? + tính số vòng dây biến trở   Giải:  - Chiều dài dây hợp kim là: N= C  d   từ công thức R= S Năm học 2015 - 2016 (4) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG   R.S 20.0,5.10    1,1.10   l= 9,091(m) - Số vòng dây biến trở là:  9, 091  145  d  0, 02 N= (vòng) D Củng cố (4’) - GV hệ thống lại toàn nội dung bài học - HS đọc phần Ghi nhớ - GV y/c HS đọc phần “Có thể em chưa biết” và hướng dẫn HS xác định trị số điện trở thể các vòng màu E Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài theo SGK và làm các bài tập SBT - Đọc lại phần “Có thể em chưa biết” và chuẩn bị cho sau Năm học 2015 - 2016 (5)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:15

Xem thêm:

w