Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

27 8 0
Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Quang Dũng NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH GIA CƠNG TIA LỬA ĐIỆN TRONG DUNG DỊCH CĨ TRỘN BỘT TITAN KẾT HỢP HỆ THỐNG RUNG ĐỘNG TẦN SỐ THẤP TRÊN CHI TIẾT Ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Bành Tiến Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trƣờng họp Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vật liệu có độ cứng cao có khả chống mài mịn tốt, tính thay đổi làm việc nhiệt độ cao, đƣợc áp dụng rộng rãi Cơ khí, tơ, vũ trụ, hàng khơng, quốc phịng, y tế, điện - điện tử - tự động hóa v.v EDM phƣơng pháp xung định hình đƣợc sử dụng phổ biến giá thành thiết bị thấp, tính vạn cao thao tác đơn giản Nên nghiên cứu theo hƣớng nâng cao suất chất lƣợng xung định hình với sản phẩm khuôn mẫu cần đƣợc quan tâm Trong lĩnh vực y tế , nhiễm trùng cấy ghép y tế địi hỏi q trình điều trị lâu dài thƣờng tốn kém, ảnh hƣởng đến tâm lý bệnh nhân gây tử vong nhiều trƣờng hợp Một số phƣơng pháp nhƣ cấy ion, lắng đọng vật lý phun từ trƣờng chứng minh hiệu chúng lớp phủ kháng khuẩn Tuy nhiên, phƣơng pháp phủ hồn tồn, khơng có phƣơng pháp có khả đồng thời gia công phủ lớp kháng khuẩn bề mặt cấy ghép y tế PMEDM phƣơng pháp đầy hứa hẹn để gia công đồng thời phủ lớp kháng khuẩn lên bề mặt Trong thời gian gần đây, siêu hợp kim gốc niken (Inconel 601, Inconel 625, Inconel 718, … ) đƣợc sử dụng rộng rãi ngành hàng khơng vũ trụ, hóa học hàng hải nhờ khả tối ƣu chúng để giữ tính chất học nhiệt độ cao kết hợp với khả chống ăn mòn đáng kể Do đó, mục đích nghiên cứu nhằm cải thiện suất tính tồn vẹn bề mặt bề mặt gia công Inconel 625 (một siêu hợp kim gốc niken) cách tẩm hạt bột nhƣ than chì, nhơm silicon thành điện mơi dầu hỏa q trình gia cơng phóng điện ( PMEDM)[2] Nhƣợc điểm gia công xung suất chất lƣợng bề mặt, việc thoát phoi trình gia cơng Thiết kế hệ thống hỗ trợ gia công EDM đảm bảo đƣợc tối ƣu cho phƣơng pháp toán đƣợc nghiên cứu giới Rung động với biên độ nhỏ tích hợp vào phơi điện cực phƣơng pháp PMEDM giải pháp hiệu mà nghiên cứu tập trung giải Rung động kết hợp với bột trộn dung mơi giúp q trình gia cơng đƣợc ổn định từ suất chất lƣợng đƣợc cải thiện Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu trình gia cơng tia lửa điện dung dịch có trộn bột titan kết hợp hệ thống rung động tần số thấp chi tiết.” Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tính hiệu phƣơng pháp PMEDM dƣới dòng phun áp lực cao so sánh với phƣơng pháp PMEDM thông thƣờng thơng qua đánh giá ảnh hƣởng q trình gia cơng vật liệu thép SKD61; Nghiên cứu tính hiệu phƣơng pháp V- PMEDM đặt vào phôi so sánh với phƣơng pháp PMEDM thông thƣờng thông qua đánh giá ảnh hƣởng q trình gia cơng vật liệu thép SKD61; Nghiên cứu mối quan hệ thơng số đầu vào (Dịng điện (I), nồng độ bột(C), Thời gian phóng điện(Ton), Áp suất dịng phun(P), Tần số rung động (F),Biên độ rung động(A) thông số đầu (năng suất,mòn điện cực,nhám bề mặt, độ cứng bề mặt, chiều dày lớp trắng) gia công thông thƣờng gia cơng dƣới dịng phun áp lực cao tích hợp rung động vào phơi SKD61 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Q trình gia cơng xung điện có trộn bột tích hợp rung động dịng phun dung môi (V- PMEDM) thép SKD61 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan gia công gia xung điện có trộn bột tích hợp rung động; Nghiên cứu sở vật lý động lực học trình gia công V-PMEDM; Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng q trình PMEDM tích hợp rung đến suất chất lƣợng thép SKD61; Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng tham số đầu vào đến thông số đầu ra, sử dụng phƣơng pháp thiết kế thực nghiệm Taguchi phân tích phƣơng sai ANOVA 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận án nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm đánh giá kết nghiên cứu 2.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đóng góp bổ sung hƣớng nghiên cứu gia công phi truyền thống với loại vật liệu siêu cứng; Đã phân tích làm rõ tính hiệu phƣơng pháp gia công vật liệu cứng phƣơng pháp xung điện có trộn bột dung mơi gia cơng thép SKD61 tích hợp rung vào phơi; Đã phân tích làm rõ tính hiệu phƣơng pháp gia cơng vật liệu cứng phƣơng pháp xung điện có trộn bột dung môi gia công thép SKD61 tích hợp rung vào phơi Việc chọn bột Ti trộn vào dung dịch điện mơi tích hợp rung vào phôi làm nâng cao suất, giảm nhấp nhơ bề mặt mà cịn cải thiện tính lớp bề mặt thép SKD61 sau gia công EDM Điều nâng cao tuổi bền bề mặt khuôn mẫu Đã nghiên cứu xây dựng đƣợc mối quan hệ chế độ cơng nghệ (dịng điện xả, thời gian đánh lửa, nồng độ bột, áp suất dòng phun dung môi, tần số biên độ rung động) với thơng số đầu suất bóc tách vật liệu(MRR), độ mòn điện cực (EWR), chất lƣợng bề mặt (Ra) ,độ cứng bề mặt (HV) chiều dày lớp bề mặt ảnh hƣởng trình EDM (WLT) gia công thép SKD61 phƣơng pháp xung điện Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài sở để thiết kế hệ thống hỗ trợ gia công đảm bảo suất chất lƣợng cho EDM, đồng thời giúp tăng suất giảm giá thành gia công với chi tiết khó độ cứng cao Những đóng góp luận án Khảo sát mức độ ảnh hƣởng nồng độ bột Titan thấp (1-8g/l) tần số rung động thấp (

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:59

Hình ảnh liên quan

Tia lửa điện đƣợc hình thành gián đoạn tại khe hở giữa điện cực (dụng cụ) và điện cực (phôi) ngâm trong dung dịch điện môi (Hình 1 - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

ia.

lửa điện đƣợc hình thành gián đoạn tại khe hở giữa điện cực (dụng cụ) và điện cực (phôi) ngâm trong dung dịch điện môi (Hình 1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.1 Ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt và nồng độ đến MRR ở các dòng - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 1.1.

Ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt và nồng độ đến MRR ở các dòng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ rung động gán với điện cực - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 2.2.

Sơ đồ rung động gán với điện cực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3. 1: Bộ tạo rung kiểu Modal Exciter 4824 - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3..

1: Bộ tạo rung kiểu Modal Exciter 4824 Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.2.3.3. Sơ đồ gán rung động trong xung định hình - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

3.2.3.3..

Sơ đồ gán rung động trong xung định hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. 3: Ảnh mô hình thực nghiệm - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3..

3: Ảnh mô hình thực nghiệm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1 Giá trị đầu vào của thông số công nghệ - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 3.1.

Giá trị đầu vào của thông số công nghệ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.2 Giá trị đầu vào của thông số công nghệ - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 3.2.

Giá trị đầu vào của thông số công nghệ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ bột đến SR trong PMEDM - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3.6.

Ảnh hưởng của nồng độ bột đến SR trong PMEDM Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.9 Ảnh hưởng của áp suất đến Ra trong PMEDM - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3.9.

Ảnh hưởng của áp suất đến Ra trong PMEDM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3 .8 Ảnh hưởng của áp suất đến EWR trong PMEDM - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3.

8 Ảnh hưởng của áp suất đến EWR trong PMEDM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.4 Kết quả và giá trị đầu vào của thông số công nghệ vớ iA thay đổi - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 3.4.

Kết quả và giá trị đầu vào của thông số công nghệ vớ iA thay đổi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3. 10 đã cho thấy ảnh hƣởng của F và A đến MRR khi PMEDM sử dụng bột titan. Kết quả đã cho thấy rằng, sự thay đổi của F và A đã có ảnh hƣởng đáng kể đến MRR trong PMEDM khi gia công thép SKD61. - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3..

10 đã cho thấy ảnh hƣởng của F và A đến MRR khi PMEDM sử dụng bột titan. Kết quả đã cho thấy rằng, sự thay đổi của F và A đã có ảnh hƣởng đáng kể đến MRR trong PMEDM khi gia công thép SKD61 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3. 11 Ảnh hưởng của A, F đến EWR trong PMEDM - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3..

11 Ảnh hưởng của A, F đến EWR trong PMEDM Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3. 12 Sự thay đổi của SR - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 3..

12 Sự thay đổi của SR Xem tại trang 15 của tài liệu.
200 400 600 F(Hz)Hình 3. 14 Sự thay đổi của MRR - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

200.

400 600 F(Hz)Hình 3. 14 Sự thay đổi của MRR Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.1 Sơ đồ quyết định đa mục tiêu Taguchi-AHP-Topsis - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 4.1.

Sơ đồ quyết định đa mục tiêu Taguchi-AHP-Topsis Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.1 Các thông số đầu vào và mức của các thông số - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4.1.

Các thông số đầu vào và mức của các thông số Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.2 Kết quả thực nghiệm - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4.2.

Kết quả thực nghiệm Xem tại trang 18 của tài liệu.
lửa điện do đó MRR tăng theo, Hình 4. 2b. Tuy nhiên, Ton= 3 7- 75µs lại dẫn đến MRR bị giảm. - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

l.

ửa điện do đó MRR tăng theo, Hình 4. 2b. Tuy nhiên, Ton= 3 7- 75µs lại dẫn đến MRR bị giảm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nồng độ bột Titan (C): Đây là thông số ảnh hƣởng mạnh thứ 2 đến MRR, Bảng 4. 5. Bột trộn vào dung dịch điện môi đã dẫn đến MRR đƣợc cải thiện, Hình 4 - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

ng.

độ bột Titan (C): Đây là thông số ảnh hƣởng mạnh thứ 2 đến MRR, Bảng 4. 5. Bột trộn vào dung dịch điện môi đã dẫn đến MRR đƣợc cải thiện, Hình 4 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Đây là thông số công nghệ có ảnh hƣởng mạnh nhất đến EWR (xếp thứ 1), Bảng 4.3. Nồng độ bột trộn vào dung dịch điện môi bằng 2g/l sẽ cho EWR là lớn nhất, Hình 4 - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

y.

là thông số công nghệ có ảnh hƣởng mạnh nhất đến EWR (xếp thứ 1), Bảng 4.3. Nồng độ bột trộn vào dung dịch điện môi bằng 2g/l sẽ cho EWR là lớn nhất, Hình 4 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4. 4a. EWR lớn nhất tại I= 2A, điều này đã cho thấy hiệu quả gia công của PMEDM với rung động gán với phôi đƣợc cải thiện mạnh nhất - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Hình 4..

4a. EWR lớn nhất tại I= 2A, điều này đã cho thấy hiệu quả gia công của PMEDM với rung động gán với phôi đƣợc cải thiện mạnh nhất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thông số công nghệ đến Ra - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4.7.

Ảnh hưởng của thông số công nghệ đến Ra Xem tại trang 21 của tài liệu.
Cƣờng độ dòng điện là thông số ảnh hƣởng mạnh nhất đến Ra(mức 1), Bảng 4.7. Cƣờng độ dòng điện tăng đã dẫn đến Ra bị tăng theo - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

ng.

độ dòng điện là thông số ảnh hƣởng mạnh nhất đến Ra(mức 1), Bảng 4.7. Cƣờng độ dòng điện tăng đã dẫn đến Ra bị tăng theo Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tiếp theo bảng 4.4 - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

i.

ếp theo bảng 4.4 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4 .8 Giải pháp tốt nhất và tồi nhất. - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4.

8 Giải pháp tốt nhất và tồi nhất Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.5.2. Kết quả tối ƣu dựa vào hệ số S/N - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

4.5.2..

Kết quả tối ƣu dựa vào hệ số S/N Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.16, Hình 4.14 chỉ ra ảnh hƣởng của các thông số công nghệ đến S/N của C*. Thông số công nghệ tối ƣu: I = 3A, Ton=18µs, C = 4g/l, P = 15at, F = 200Hz, A = 1,5µm - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4.16.

Hình 4.14 chỉ ra ảnh hƣởng của các thông số công nghệ đến S/N của C*. Thông số công nghệ tối ƣu: I = 3A, Ton=18µs, C = 4g/l, P = 15at, F = 200Hz, A = 1,5µm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4. 11 Kết quả của bài toán đa mục - Nghiên cứu quá trình gia công tia lửa điện trong dung dịch có trộn bột titan (tt)

Bảng 4..

11 Kết quả của bài toán đa mục Xem tại trang 25 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan