Giải thích nội dung đoạn văn: - Lời độc thoại của ông giáo, thông qua nhân vật này tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: + Phải đem hết tấm[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOÀI ÂN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài 150 phút Câu (4 điểm) Hãy xác định và phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu…” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu (6 điểm) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Có người tài săn bắn Nếu thú rừng nào không may gặp bác ta thì đó coi ngày tận số Một hôm người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm trên tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim vượn mẹ Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người thợ săn đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương từ từ rỉ loang khắp mũi tên Người săn đứng im chờ kết Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến giật mũi tên ra, rú lên tiếng ghê rợn từ từ gục xuống Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má Bác mắm môi bẻ gãy cung nỏ và quay gót Từ đấy, bác không săn (Theo Lép Tônxtôi) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em câu chuyện trên Câu (10 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao có viết: “…Chao ôi! Đối với người sống quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ là người đáng thương; không ta thương… cái tính tốt người ta bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên nào? Từ các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên -Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN (2) HUYỆN HOÀI ÂN NĂM HỌC 2014-2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu (4 điểm) I Yêu cầu kỹ năng: Văn viết trôi chảy, mạch lạc; dùng từ, đặt câu chuẩn xác II Yêu cầu kiến thức Đảm bảo đạt các ý sau: Các biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng đoạn thơ: Điệp từ (mỗi) (0,5 điểm); câu hỏi tu từ (Người thuê viết đâu?) (0,5 điểm); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu) (0,5 điểm) Phân tích tác dụng: - Điệp từ: thể sửng sốt trước thay đổi quá bất ngờ (0,5 điểm) Hình ảnh ông đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua không người thuê viết (0,5 điểm) - Câu hỏi tu từ: không có lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút thể tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,5 điểm) - Nhân hóa: cái sầu, cái buồn ngấm vào vật (giấy, nghiên mực), vật vô tri buồn cùng ông đồ, cảm thấy cô đơn, lạc lõng (1 điểm) * Lưu ý: - Học sinh không thiết phải trình bày câu chữ đáp án miễn là bảo đảm diễn đạt toát ý trên - Trong ý cho điểm tối đa diễn đạt trôi chảy và toát ý Câu (6 điểm) I Yêu cầu kỹ - Viết đúng cấu trúc đoạn văn, diễn đạt lưu loát, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức Học sinh có kỹ cảm nhận truyện ngắn nhỏ, từ đó rút ý nghĩa, bài học cho sống: - Sức mạnh tòa án lương tâm đã hướng thiện người, hành động nhẫn tâm, độc ác - Đại văn hào Nga đã trước nhân loại hàng kỉ ông nói mối quan hệ người với thiên nhiên, với muôn loài Đây là bài học người hủy hoại, tàn phá thiên nhiên - Hành động săn bắn thú rừng hoang dã là tội ác mà đến chúng ta thấm thía và lên án Môi sinh, môi trường, núi rừng, chim muông, thú rừng…cần phải bảo vệ Săn bắn chim muôn, thú rừng, là động vật quý voi, tê giác, hổ vượn, khỉ, sếu đầu đỏ… là tội ác, là vi phạm pháp luật - Đọc truyện Người săn và vượn ta càng thấm thía, xúc động tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng, ta càng thấy rõ hết bài học cái ác và điều thiện sống mà văn hào gửi gắm (3) - Giá trị nhân thấm đẫm trang văn Lép Tônxtôi vĩ đại Bài học cách sống và đạo lí làm người làm sáng bừng tâm hồn ta * BIỂU ĐIỂM - Điểm 5-6: Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên, bố cục đoạn văn rõ ràng, lập luận sắc sảo, văn có cảm xúc - Điểm 3-4: Đáp ứng các yêu cầu nêu trên mức khá, bố cục đoạn văn sáng rõ, xác định đúng trọng tâm, có thể mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1-2: Tỏ hiểu đề, còn lúng túng diễn đạt, bố cục lôn xộn, chưa xác định rõ trọng tâm đề, còn mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 0: không làm bài, lạc đề Câu 3: (10 điểm) Yêu cầu kĩ - Bài viết xác định rõ kiểu bài nghị luận chứng minh - Văn sáng rõ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận hiệu - Bài viết thể tốt khiếu viết văn, có sáng tạo cách nghĩ, cách viết Yêu cầu kiến thức: Bài viết có thể trình bày nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo số vấn đề sau: a Giải thích nội dung đoạn văn: - Lời độc thoại ông giáo, thông qua nhân vật này tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: + Phải đem hết lòng mình, đặt mình vào hoàn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện thì có cái nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện thì có kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật: - Lão Hạc: Thông qua cái nhìn các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm + Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ mãi Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần, điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” + Bán chú chó đau đớn, xót xa, dằn vặt mình vừa phạm tội gì lớn + Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… + Từ chối gần hách dịch giúp đỡ + Xin bả chó - Vợ ông giáo: Nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết! Ai bảo có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ ai…”, và bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” - Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bã chó, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” - Ông giáo có lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gỡ, chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế?”, chí ông chua chát lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó để “cho nó xơi bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người có tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu người qua biểu bề ngoài (4) + Ông cảm thông và hiểu vì lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khóc thương chó và tự xỉ vả mình Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, cái chết tức tưởi lão Hạc: Tất là vì con, vì lòng tự trọng cao quý Ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị + Ông hiểu và cảm thông với thái độ, hành động vợ mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, thị khổ quá Một người đau chân có lúc nào quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Ông biết nên “Chỉ buồn không nở giận” Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đúng đắn và nhân người Có thể nói, tác giả Nam Cao đã hóa thân vào nhân vật này để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây là quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau này * BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9-10 Bài viết đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên Bố cục chặt chẽ, hành văn lưu loát, dẫn chứng phong phú, thuyết phục, bài viết có cảm xúc - Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng khá tốt các yêu cầu nêu trên, bố cục rõ ràng, hợp lí, có thể mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng yêu cầu đề, lập luận chưa sắc sảo, không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: Bài viết đáp ứng nửa yêu cầu đề, biết cách trình bày ý, song chưa đầy đủ, còn mắc lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 1-2: Xác định vấn đề trình bày còn lan man, chưa tập trung làm rõ vấn đề, mắc lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề, không làm bài -Hết (5)