1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Van 7 T6

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Như các em đã biết, văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ những tư tưởng, tình cảm sâu sắc và kín đáo nhất của mình.Thế nhưng biểu cảm như thế nào cho hay, cho hiệu quả để người k[r]

(1)

Tuần: 06 Ngày soạn: 24/ 09/ 2016

Tiết PPCT: 21 Ngày dạy : 27/ 09/ 2016 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm

BÀI CA CƠN SƠN Cơn Sơn ca

(Nguyễn Trãi) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thơ lục bát

- Sự hồ nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát 3 Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp – Tích hợp – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 7A Vắng:………… Lớp: 7A Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài : GV giới thiệu bài

Nguyễn trãi nhà thơ lớn, vị anh hùng dân tộc,danh nhân văn hóa Ơng có công rất lớn kháng chiến chống quân Minh Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị …Tiết học hơm tìm hiểu …

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác gải tác phẩm (?) Em nêu vài nét tác giả hòan cảnh đời tác phẩm?

(?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Nêu một vài đặc điểm thể thơ

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu nọi dung nghệ thuật.

(?) Em cho biết, nội dung đoạn trích này miêu tả cảnh gì? Thiên nhiên.

(?) Cảnh thiên nhiên Cơn Sơn lên qua hình ảnh nào?Tác giả dùng NT miêu tả vẽ đẹp Cơn Sơn ?

(?) Nhận xét vẽ đẹp Côn Sơn qua câu

I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: sgk/79

Tác phẩm

- Thể loại: thơ lục bát II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản

a Cảnh đẹp Cơn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi

* Cảnh Côn Sơn tranh thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ :

- Suối chảy rì rầm -tiếng đàn cầm - Đá rêu phơi - chiếu êm

(2)

thơ trên?

(?) Trong đoạn trích có từ lặp lại nhiều lần?

Ta ở ai?

(?) Đoạn thơ bộc lộ phong thái, tình cảm của Nguyễn Trãi?

Mặc dù cáo quan ẩn bất mãn nhưng qua từ ngữ cho thấy tác giả sống rất ung dung, nhàn nhã, tâm hồn thản, thoải mái không vướng bận chuyện đời ,đây giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn thi sĩ. Tâm hồn yêu thiên nhiên

(?) Qua đoạn trích, em cảm nhận điều người Ng Trãi?

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Học thuộc thơ phần ghi nhớ - Nắm tiểu sử Nguyễn Trãi ,

- Chuẩn bị bài: Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra

b Tâm hồn nhà thơ trước cảnh Côn Sơn * Tâm hồn yêu thiên nhiên: ung dung, thản, giao hòa trọn vẹn với thiên nhiên : Ta nghe … Ta ngồi…

Ta nằm Ta ngâm thơ 3.Tổng kết:

a Nghệ thuật: Sử dụng đại từ xưng hô ta, đan xen chi tiết tả người , cảnh, thể thơ lục bát Lời thơ dịch sáng, sinh động,sử dụng biệnu pháp so sánh, điệp ngữ b Nội dung: Sự giao hoà trọn vẹn con người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm thi sĩ NT III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài cũ: Về nhà học thuộc thơ

* Bài mới: - Soạn bài: Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

–. - & -—

Tuần: 06 Ngày soạn: 25/ 09/ 2016

Tiết PPCT: 22 Ngày dạy :28/ 09/ 2016 Văn bản:

Hướng dẫn đọc thêm

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

(Trần Nhân Tông)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận hồn thơ thắm thết tình q Trần Nhân Tơng qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Đặc điểm thể thơ that ngôn tứ tuyệt đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc – hiểu văn cụ thể

- Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương

(3)

- Yêu quê hương đất nước C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp – Tích hợp – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 7A3 Vắng:………… Lớp: 7A4 Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs.

3 Bài : GV giới thiệu bài

Thiên nhiên đề tài bất tận thi ca Dưới mắt vị vua khung cảnh thiên nhiên làm cho người đọc khơng ngỡ ngàng, xao xuyến Tiết học hôm cùng tìm hiểu đơi nét thơ để thấy tình cảm vị vua yêu nước.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác gải tác phẩm (?) Dựa vào thích (ó), em nêu vài nét tác giả hồn cảnh sáng tác thơ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu nọi dung nghệ thuật.

(?) Bài thơ tả cảnh gì? đâu? vào thời gian nào ngày?

Bức tranh chiều nơi thôn quê với vẻ trầm lặng mà khơng đìu hiu, sống người vẫn ánh lên hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên cách nên thơ: có ánh sáng nhạt, mờ ảo khói, có âm tiếng sáo vẳng, có màu trắng cánh cị, có cảnh tượng mục đồng cưỡi trâu làng quen thuộc Bức tranh quê phát hoạ vài nét đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê

(?) Qua thơ, em hiểu tình cảm tác giả trước cảnh hồng hơn?

Dù địa vị tối cao tâm hồn vua – thi sĩ gắn bó máu thịt với q hương thơn dã mình, điều khơng dễ có được Vì mà khiến ta thêm trân trọng tác giả

(?)Từ đó, em nghĩ thời đại nhà Trần lịch sử nước ta?

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Học thuộc thơ phần ghi nhớ

- Nắm tiểu sử Nguyễn Trãi ,Trần Nhân Tông

- Chuẩn bị “Từ Hán Việt”

I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả:

2 Tác phẩm

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản a.Hai câu đầu:

- Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh hịang vùng q lên mờ ảo sương khói b.Hai câu cuối

Cảnh nên thơ, hữu tình: âm tiếng sáo, đơi cị hạ cánh xuống đồng tạo khơng khí ấm no vùng quê bình lúc chiều

à Bài thơ thể tình yêu quê hương sâu nặng vị vua yêu nước

Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, Tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hồ

- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đậm chất hội hoạ, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị - Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc hoạ hình ảnh nên thơ bình dị

b Nội dung.

- Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết hôn quê vị anh minh tài đức Trần Nhân Tông

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài cũ: - Học thuộc thơ phần ghi nhớ

- Nắm tiểu sử Trần Nhân Tông * Bài mới: Soạn: Từ hán Việt

E RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

………

–. - & -—

Tuần: 06 Ngày soạn: 26/ 09/ 2016

Tiết PPCT: 23 Ngày dạy :29/ 09/ 2016 Tiếng việt:

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1 Kiến thức:

- Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt 2 Kĩ năng:

- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt

3 Thái độ:

-Yêu quý biết giữ gìn sáng tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 7A3 Vắng:………… Lớp: 7A4 Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

- Tìm từ ghép phụ Hán Việt? Đặt câu với từ đó? 3 Bài : GV giới thiệu bài

Tiết học trước em hiểu từ Hán-Việt cấu tạo chúng.Tiết học này giúp sử dụng từ Hán Viết cho hiệu quả.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu tác dụng việc sử dụng từ Hán Việt, lạm dụng từ HV

- GV : Cho hs quan sát vd bảng phụ ghi ở sgk/81,82

(?) Em tìm từ HV vd ? (?) Tìm từ việt tương ứng ?( đàn bà , đẹp đẽ )

(?) Tại câu văn không dùng từ thuần việt mà lại dùng từ HV ?

Vì từ HV từ việt khác sắc thái ý nghĩa Do khác sắc thái ý nghĩa vậy mà nhiều trường hợp thay từ HV = từ việt)

(?) Em có nhận xét sắc thái biểu cảm 2 từ có khác ?

Sử dụng từ Hv mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ tơn kính

(?) Vậy người ta sử dụng từ HV để làm ?

I TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG.

1 Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm

a Ví dụ b Nhận xét:

VD a: Phụ nữ - đàn bà Mai táng - chôn Từ trần - chết

 Tạo sắc thái trang trọng , thể thái độ tơn kính

VD b Tiểu tiện , tử thi

 Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

VD c Kinh đô, yết kiến , trẫm, thần , bệ hạ

(5)

GV : Cho hs qua sát vd

- Không nên tiểu tiện bừa bãi, vệ sinh - Bác sĩ khám tử thi

(?) Tại câu dùng từ tiểu tiện , tử thi mà không dùng từ việt tương ứng ? Hs: Phát biểu.(Vì từ HV mang sắc thái tao nhã lịch , từ việt mang sắc thái thô tục , tạo cảm giác ghê sợ )

(?) Các từ : Kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ hạ , thần tạo sắc thái hồn cảnh giao tiếp ? Đây từ cổ dùng xh pk , từ tạo sắc thái cổ.

(?) Tóm lại, từ HV có tác dụng gì? (Ghi nhớ sgk/82)

Gv: Cho hs so sánh cặp từ sau :

1 Ngoài sân , nhi đồng vui đùa

2 Ngoài sân trẻ em vui đùa,

(?) Theo em cặp câu câu hay ?vì sao?

*HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập Gv : Hướng dẫn hs luyện tập

(?) Bài tập yêu cầu làm ? Hs:Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thực theo nhóm

(?) Bài tập thảo luận theo nhóm

(?) Bài tập 3,4 yêu cầu ? * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Học thuộc ghi nhớ sgk ; Làm tập lại - Xem trước “ Đặc điểm văn biểu cảm”

* Ghi nhớ sgk/82

2 Không nên lạm dụng từ HV a Xét VD:

- Vd1 + Đề nghị mẹ thưởng cho + Mẹ thưởng cho phần -> Câu hay thể thái độ tơn trọng lễ phép

- Vd2 + Ngoài sân, nhi đồng vui đùa

+ Ngoài sân, trẻ em vui đùa  Câu hay tự nhiên,trong sáng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

Không nên lạm dụng từ Hán Việt b Kết luận:.

* Ghi nhớ Sgk/ 83 II Luyện tập

Bài 1/83 : Chọn từ điền vào chỗ trống - Mẹ , thân mẫu

- Phu nhân , vợ

- Sắp chết , lâm chung - Giáo huấn , dạy bảo Bài 2/83

- Sở dĩ người VN thích dùng từ HV đặt tên người , tên địa lí mang sắc thái trang trọng

Bài 4/84

- Thay từ bảo vệ = từ giữ gìn - Thay từ mĩ lệ = từ đẹp

- Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ lịch

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài cũ:Tìm yếu tố Hán Việt văn học

* Bài mới: - Chuẩn bị: Đặc điểm văn biểu cảm

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

–. - & -—

Tuần: 06 Ngày soạn: 27/ 09/ 2016

Tiết PPCT: 24 Ngày dạy :30/ 09/ 2016 Tập làm văn:

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(6)

- Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1 Kiến thức:

- Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm

- Cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp 2 Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Có thái độ yêu, ghét… trước vấn đề sống C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp – Diễn giảng – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 7A3 Vắng:………… Lớp: 7A4 Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

Thế văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm chung gì? 3 Bài : GV giới thiệu bài

Như em biết, văn biểu cảm loại văn cho phép ta bộc lộ tư tưởng, tình cảm sâu sắc kín đáo mình.Thế biểu cảm cho hay, cho hiệu để người khác hiểu tình cảm khơng đơn giản.Để làm tốt điều này, tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm

(?) Thế văn miêu tả?

Văn miêu tả loại văn giúp người đọc người nghe hình dung đặc điểm tính chất bật của vật , việc , người phong cảnh làm cho lên trước mắt người đọc người nghe

(?) Thế văn biểu cảm ?

Văn biểu cảm văn không miêu tả hay kể thuần tuý , mà chủ yếu nhằm khêu gợi cảm xúc và đánh giá người viết , người nói

GV: Cho hs đọc đoạn văn Tấm gương

(?) Bài văn thể phẩm chất cái gương ?

(?) Theo em việc nêu lên phẩm chất nhằm mục đích ?

Biểu dương người trung thực , phê phán kẻ dối trá

(?) Gạch câu văn biểu tình cảm đó?

(?) Phẩm chất gương phù hợp với tình cảm người điểm nào?

Hs : Thảo luận, phát trả lời

GV giảng: Phản chiếu vật cách khách quan khơng lịng mà thay đổi hình ảnh thực,giúp người thấy vết nhơ mà sửa,nó cho người

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Đặc điểm văn biểu cảm * Xét vd1:

a Đọc đoạn văn : Tấm Gương - Là người bạn chân thật suốt đời - Không biết xu nịnh

- Dù gương có tan xương nát thịt giữ nguyên lịng thẳng

 Biểu tình cảm , thái độ , đánh giá người viết

- Gương khơng nói dối,xu nịnh : Ai mặt nhọ, gương nhắc nhở

 Mượn gương để biểu dương người trung thực phê phán kẻ dối trá

(7)

sự thật dù thật đau buồn)  Như để nói tính trung thực,phê phán kẻ dối trá người ta mượn gương để bộc lộ suy nghĩ  Phương thức biểu cảm

(?) Bố cuc vb gồm phần (?) Nói rõ nội dung phần ?

(?) Bài văn chọn cách thức biểu cảm nào? (Biểu cảm gián tiếp)

(?) Qua phân tích ta thấy văn biểu cảm có đặc điểm nào?

HS dựa vào ghi nhớ trả lời Gv :Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/86 GV cho HS đọc đoạn văn 2: SGK (?) Đoạn văn biểu tình cảm gì?

(?) Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp

(?) Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập - Cho hs đọc văn Hoa học trò

- GV: Nêu yêu cầu đề bài - Hs: Thảo luận , trình bày. - GV: Chốt, sửa sai.

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Học thuộc ghi nhớ

- Xem trước “ Đề văn biểu cảm cách làm bài văn biểu cảm”

b Bố cục : phần

- MB: Nêu phẩm chất gương - TB: Ích lợi gương - KB: Khẳng định lại chủ đề

 Bố cục theo mạch tình cảm, suy nghĩ * Ghi nhớ

* Xét vd 2:

- Thể tình cảm đơn, cầu mong sự giúp đỡ thong cảm Tình cảm bộc lộ trực tiếp

- Dấu hiệu: tiếng kêu, than, câu hỏi biểu cảm

* Ghi nhớ Sgk/86 II LUYỆN TẬP

a/ Bài văn nhằm thể nỗi buồn, nhớ thương phải xa trường, xa bạn b/ Tác giả khơng tả hoa phượng lồi hoa nở vào mùa hè, mà mượn hoa phượng để nói đến chia li

c/ Đoạn văn thể trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng phải xa trường, bạn

- Hoa phượng thể khát vọng sống hồ nhập với bạn bè, khỏi cô đơn, trống vắng

- Tác giả gọi hoa phượng “hoa học trị” Xdiệu biến hoa phượng trở thành biểu tượng chia li ngày hè học trò

d/ Mạch ý văn: theo tình cảm, suy nghĩ

- Phượng nở … Phượng rơi…

- Phượng nhớ: người xa … trưa hè … thành xưa…

- Phượng khóc… mơ … nhớ…

- Hoa phượng đẹp với học sinh rồi!

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài cũ: - Sưu tầm đoạn văn, bài văn biểu cảm hay

* Bài mới: - Soạn bài: Đề văn cách làm văn biểu cảm (chọn đề SGK làm theo bước)

E RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

………

Ngày đăng: 13/10/2021, 05:28

Xem thêm:

w